Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và định danh vi nấm của nấm ống tai ngoài

84 107 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và định danh vi nấm của nấm ống tai ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là nước nhiệt đới, cùng với sự gia tăng dân số nhanh chóng, kèm theo tình trạng ô nhiễm khói bụi môi trường, đặc biệt là sự lạm dụng kháng sinh và corticosteroid… làm cho tình trạng nhiễm nấm nói chung và nấm tai nói riêng đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Nhiều bệnh nhân bị nấm tai được chẩn đoán nhầm là viêm tai ngoài thông thường do vi khuẩn và được sử dụng kháng sinh kéo dài, không đáp ứng điều trị mới chuyển đến khám chuyên khoa, do điều trị không đúng đôi khi dẫn đến trong tình trạng thủng nhĩ với viêm tai giữa tiến triển. Việc chẩn đoán nấm tai ngày nay chủ yếu dựa vào hỏi bệnh và khám lâm sàng, còn xét nghiệm nấm để xác định và khẳng định chẩn đoán. Hiện nay, báo cáo về nấm tai tập trung chủ yếu ở các nước nhiệt đới, trong khi ở Việt Nam, số báo cáo về bệnh lý này còn chưa nhiều. Ở Việt Nam, một nghiên cứu của bệnh viện Việt Nam Cu Ba năm 2007 thấy có hai chủng nấm là Aspegillus và Candida với tỷ lệ gặp 62,8% và 37,2%.

Ngày đăng: 21/07/2021, 09:53

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1.3.1. Đặc điểm chung của nấm gây bệnh ở người

    1.3.6. Một số đề tài nghiên cứu liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan