1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020

114 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Bệnh Răng Miệng Và Kiến Thức, Thực Hành Chăm Sóc Răng Miệng Của Học Sinh Tại 2 Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Thái Bình Năm 2020
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh
Người hướng dẫn TS. BSCKII. Vũ Anh Dũng, TS. Lê Đức Cường
Trường học Trường Đại học Y Dược Thái Bình
Chuyên ngành Y học dự phòng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,54 MB
File đính kèm LV Ths Rang mieng HS THCS Thai Binh.rar (3 MB)

Nội dung

THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020 Bệnh sâu răng và bệnh nha chu đã từ lâu được xem là gánh nặng của ngành y tế và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Theo nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2015, khoảng 3 5 tỷ người trên toàn thế giới có vấn đề về răng miệng, chủ yếu là bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi, viêm quanh răng và hậu quả dẫn đến là mất răng một phần hay toàn bộ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng ăn nhai, thẩm mỹ và sức khỏe toàn thân 1; chi phí điều trị cho các bệnh răng miệng trên toàn thế giới (cả trực tiếp và gián tiếp) lên tới khoảng 442 tỷ USD hàng năm tương ứng với thiệt hại kinh tế nằm trong phạm vi 10 nguyên nhân gây tử vong thường xuyên nhất toàn cầu 2. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh sâu răng và bệnh nha chu là một vấn đề ưu tiên hàng đầu trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng (CSSKRM) ở hầu hết các nước. Tỷ lệ bệnh sâu răng trung bình từ 26% 60% tùy từng quốc gia và khu vực, trong đó lứa tuổi trẻ em và thanh niên chiếm từ 60% 90%, chỉ số sâu mất trám (SMT) trung bình là 2,4; tỷ lệ viêm lợi cao từ 70% 90% và gặp ở mọi lứa tuổi, có nơi gần 100% ở tuổi dậy thì 3. Việt Nam là một nước đang phát triển, đối mặt với tỷ lệ mắc bệnh sâu răng cao. Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng (SKRM) toàn quốc lần thứ 2 của tác giả Trịnh Đình Hải (giai đoạn 20152019) cho thấy bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, sâu răng vĩnh viễn tăng lên theo tuổi, tỷ lệ sâu răng nhiều nhất gặp ở nhóm tuổi 1834 tuổi (72,8%), chảy máu lợi ở trẻ em chiếm 35,7% 4.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN THỊ VÂN ANH THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Y học dự phòng THÁI BÌNH – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN THỊ VÂN ANH THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: Người hướng dẫn khoa học: TS BSCKII Vũ Anh Dũng TS Lê Đức Cường THÁI BÌNH – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS BSCKII Vũ Anh Dũng TS Lê Đức Cường - người thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc anh chị em Phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ cơng việc giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời chào trân trọng! Thái Bình, tháng năm 2021 Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Vân Anh, học viên khóa đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Y tế dự phòng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: TS BSCKII Vũ Anh Dũng TS Lê Đức Cường Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày 15 tháng 08 năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Vân Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt AFRO Regionnal Office for Africa Văn phòng khu vực châu Phi AMRO Regionnal Office for America Văn phòng khu vực châu Mỹ BMI Body mass Index Chỉ số khối thể CI-S Simplified Calculus Index Chỉ số mảng bám đơn giản CPI Community Periodontal Index Chỉ số nha chu cộng đồng CSSKRM Chăm sóc sức khỏe miệng ĐTV Điều tra viên Regional Office for The Văn phòng khu vực Đông Địa Eastern Mediterranean Trung Hải EURO Regional Office for Europe Văn phòng khu vực châu Âu GI Gingival Index Chỉ số lợi EMRO HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội MBR Mảng bám OHI-S OR SEARO Simplefied Oral Hygiene Chỉ số vệ sinh miệng đơn Index giản Odds ratio Tỉ số số chênh Regional Office for South- Văn phịng khu vực Đơng Nam East Asia Á SKRM Sức khỏe miệng SMT-R Sâu trám - TSR Tổng số THCS Trung học sở VSRM Vệ sinh miệng WPRO Regional Office for Western Văn phòng khu vực Tây Thái Pacific Bình Dương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát sức khỏe miệng 1.1.1 Bệnh sâu 1.1.2 Bệnh nha chu 1.2 Thực trạng bệnh miệng 12 1.2.1 Bệnh sâu 12 1.2.2 Bệnh nha chu .18 1.3 Kiến thức, thực hành chăm sóc miệng 20 1.4 Các yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh miệng 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu .24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .25 2.3 Các biến số nghiên cứu số đánh giá 26 2.3.1 Các nhóm biến số nghiêm cứu 26 2.3.2 Các số đánh giá .26 2.4 Các bước tiến hành 31 2.4.1 Cách tổ chức khám 31 2.4.2 Phỏng vấn 31 2.5 Xử lý phân tích số liệu .33 2.5.1 Đối với số liệu định lượng 33 2.5.2 Đối với số liệu định tính 33 2.6 Hạn chế sai số 33 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng mắc bệnh miệng học sinh trung học sở 37 3.3 Kiến thức thực hành phòng chống bệnh miệng học sinh trung học sở .44 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh miệng học sinh 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 59 4.2 Thực trạng mắc bệnh miệng học sinh trung học sở 60 4.3 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng học sinh số yếu tố liên quan dến bệnh miệng 65 4.3.1 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng học sinh 65 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh miệng 69 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trung bình SMT-R trẻ 12 tuổi theo khu vực .13 Bảng 3.1 Đối tượng nghiên cứu theo trường giới 35 Bảng 3.2 Mối liên quan tuổi giới .36 Bảng 3.3 Tỷ lệ học sinh mắc bệnh miệng theo trường, .37 Bảng 3.4 Tỷ lệ học sinh bị sâu theo trường 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ học sinh bị sâu theo giới tính .39 Bảng 3.6 Thực trạng sâu, mất, trám học sinh 40 Bảng 3.7 Chỉ số SMT học sinh theo trường, giới, tuổi) 41 Bảng 3.8 Bệnh miệng học sinh theo trường, giới nhóm tuổi .42 Bảng 3.9 Mức độ bệnh nha chu trường, giới, tuổi 43 Bảng 3.10 Mối liên quan SMT – R OHI – S 44 Bảng 3.11 Thực trạng nghe bệnh miệng theo trường, giới, tuổi 44 Bảng 3.12 Kiến thức tác hại bệnh miệng học sinh 46 Bảng 3.13 Kiến thức phòng chống bệnh miệng học sinh 47 Bảng 3.14 So sánh vấn kiến thức thực hành cách chải học sinh 47 Bảng 3.15 Số lần, thời điểm thời gian chải học sinh 48 Bảng 3.16 Thói quen ăn đồ ngày học sinh 49 Bảng 3.17 Đánh giá kiến thức, thực hành học sinh bệnh miệng cách phòng chống bệnh miệng 50 Bảng 3.18 Liên quan bệnh miệng nghề nghiệp bố mẹ .51 Bảng 3.19 Liên quan tình trạng bệnh sâu số .52 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng bệnh sâu khám 53 Bảng 3.21 Liên quan tình trạng bệnh sâu mức độ thường xuyên ăn đồ học sinh 53 Bảng 3.22 Mối liên quan thói quen vệ sinh 54 Bảng 3.23 Mối liên hệ yếu tố liên quan viêm lợi 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Đối tượng nghiên cứu theo trường khối lớp 35 Biều đồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp bố mẹ trường 36 Biều đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh miệng học sinh 38 Biều đồ 3.4 Tỷ lệ học sinh sâu theo khối lớp .39 Biều đồ 3.5 Tỷ lệ học sinh nhận biết thông tin bệnh theo trường 45 Biều đồ 3.6 Kiến thức dấu hiệu bệnh miệng học sinh 45 Biều đồ 3.7 Kiến thức nguyên nhân gây bệnh miệng học sinh .46 Biều đồ 3.8 Số lần khám năm 49 Biều đồ 3.9 Lý khám năm 50

Ngày đăng: 27/11/2023, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Trung bình SMT-R ở trẻ 12 tuổi theo khu vực của Tổ chức y tế thế giới - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 1.1. Trung bình SMT-R ở trẻ 12 tuổi theo khu vực của Tổ chức y tế thế giới (Trang 25)
Bảng 3.1. Đối tượng nghiên cứu theo trường và giới (n=424)                             Trường - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.1. Đối tượng nghiên cứu theo trường và giới (n=424) Trường (Trang 47)
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa tuổi và giới (n=424)                          Tuổi - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa tuổi và giới (n=424) Tuổi (Trang 48)
Bảng 3.2 cho thấy tổng số lượng học sinh trường Kỳ Bá và Phú Xuân xấp xỉ nhau, độ tuổi trung bình là 13,49 ± 1,15 - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.2 cho thấy tổng số lượng học sinh trường Kỳ Bá và Phú Xuân xấp xỉ nhau, độ tuổi trung bình là 13,49 ± 1,15 (Trang 48)
Bảng 3.4 cho thấy khám 424 học sinh thì có 142 học sinh bị sâu răng vĩnh viễn (33,5%) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.4 cho thấy khám 424 học sinh thì có 142 học sinh bị sâu răng vĩnh viễn (33,5%) (Trang 50)
Bảng 3.5. Tỷ lệ học sinh bị sâu răng theo giới tính (n=424)          Bệnh - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.5. Tỷ lệ học sinh bị sâu răng theo giới tính (n=424) Bệnh (Trang 51)
Bảng 3.6. Thực trạng sâu, mất, trám của học sinh (n=424) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.6. Thực trạng sâu, mất, trám của học sinh (n=424) (Trang 52)
Bảng 3.7. Chỉ số SMT của học sinh theo trường, giới, tuổi (n=424) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.7. Chỉ số SMT của học sinh theo trường, giới, tuổi (n=424) (Trang 53)
Bảng 3.8. Bệnh răng miệng ở học sinh theo trường, giới và nhóm tuổi (n=424) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.8. Bệnh răng miệng ở học sinh theo trường, giới và nhóm tuổi (n=424) (Trang 54)
Bảng 3.9. Mức độ bệnh nha chu trường, giới, tuổi (n=424) Yếu tố - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.9. Mức độ bệnh nha chu trường, giới, tuổi (n=424) Yếu tố (Trang 55)
Bảng 3.11. Thực trạng nghe về bệnh răng miệng theo trường, giới, tuổi (n=424) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.11. Thực trạng nghe về bệnh răng miệng theo trường, giới, tuổi (n=424) (Trang 56)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa SMT – R và OHI – S SMT-R - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa SMT – R và OHI – S SMT-R (Trang 56)
Bảng 3.12. Kiến thức về tác hại của bệnh răng miệng của học sinh (n=424) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.12. Kiến thức về tác hại của bệnh răng miệng của học sinh (n=424) (Trang 58)
Bảng 3.13. Kiến thức về phòng chống bệnh răng miệng của học sinh (n=424) Biện pháp phòng chống Kỳ Bá Phú Xuân Tổng - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.13. Kiến thức về phòng chống bệnh răng miệng của học sinh (n=424) Biện pháp phòng chống Kỳ Bá Phú Xuân Tổng (Trang 59)
Bảng 3.12 cho biết kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh răng miệng, trong đó: 85,8% học sinh biết bệnh răng miệng gây ra đau răng; 77,1% gây răng đổi màu, làm xấu răng; 58,3% gây sứt, mẻ răng, mất răng; 74,1% gây chảy máu chân răng, lợi; 71,0% miệng - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.12 cho biết kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh răng miệng, trong đó: 85,8% học sinh biết bệnh răng miệng gây ra đau răng; 77,1% gây răng đổi màu, làm xấu răng; 58,3% gây sứt, mẻ răng, mất răng; 74,1% gây chảy máu chân răng, lợi; 71,0% miệng (Trang 59)
Bảng 3.14 cho thấy giữa kiến thức và thực hành về chải răng của học sinh có sự chênh lệch không đáng kể - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.14 cho thấy giữa kiến thức và thực hành về chải răng của học sinh có sự chênh lệch không đáng kể (Trang 60)
Bảng 3.16. Thói quen ăn đồ ngọt trong ngày của học sinh (n =424) Tần suất ăn đồ ngọt trong ngày Số lượng Tỷ lệ (%) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.16. Thói quen ăn đồ ngọt trong ngày của học sinh (n =424) Tần suất ăn đồ ngọt trong ngày Số lượng Tỷ lệ (%) (Trang 61)
Bảng 3.17. Đánh giá kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh răng miệng và cách phòng chống bệnh răng miệng - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.17. Đánh giá kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh răng miệng và cách phòng chống bệnh răng miệng (Trang 62)
Bảng 3.18 cho thấy trong 228 học sinh mắc bệnh răng miệng, có 112 học sinh có bố mẹ là cán bộ công chức (49,1%); 116 học sinh có bố mẹ làm nghề nghiệp tự do (50,9%) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.18 cho thấy trong 228 học sinh mắc bệnh răng miệng, có 112 học sinh có bố mẹ là cán bộ công chức (49,1%); 116 học sinh có bố mẹ làm nghề nghiệp tự do (50,9%) (Trang 63)
Bảng 3.19. Liên quan giữa tình trạng bệnh sâu răng và các chỉ số nha chu của học sinh (n=424) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.19. Liên quan giữa tình trạng bệnh sâu răng và các chỉ số nha chu của học sinh (n=424) (Trang 64)
Bảng 3.20. Liên quan giữa tình trạng bệnh sâu răng và khám răng trong năm (n=424) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.20. Liên quan giữa tình trạng bệnh sâu răng và khám răng trong năm (n=424) (Trang 65)
Bảng 3.20 cho thấy 142 học sinh bị sâu răng thì có 40 học sinh (28,2%) không khám răng định kỳ; 71,8% học sinh có khám răng định kỳ (khám theo chỉ định của bác sĩ hoặc tự đi khám) - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.20 cho thấy 142 học sinh bị sâu răng thì có 40 học sinh (28,2%) không khám răng định kỳ; 71,8% học sinh có khám răng định kỳ (khám theo chỉ định của bác sĩ hoặc tự đi khám) (Trang 65)
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thói quen vệ sinh răng và tình trạng sâu răng - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thói quen vệ sinh răng và tình trạng sâu răng (Trang 66)
Bảng 3.23. Mối liên hệ giữa các yếu tố liên quan và viêm lợi - THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2020
Bảng 3.23. Mối liên hệ giữa các yếu tố liên quan và viêm lợi (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w