1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN HIVAIDS ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng bệnh răng miệng ở bệnh nhân HIVAIDS điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương HIV sau khi vào cơ thể người sẽ tấn công chủ yếu vào các tế bào miễn dịch của cơ thể (tế bào Lympho T: đặc biệt là TCD4) làm chết hoặc mất chức năng của các tế bào miễn dịch này, đồng thời làm rối loạn quá trình đáp ứng miễn dịch dịch thể của cơ thể, hậu quả gây suy giảm miễn dịch ngày càng nặng theo thời gian và người nhiễm HIVAIDS sẽ bị mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội khác nhau, bệnh lý khối u. Các nhiễm trùng cơ hội ở người nhiễm HIVAIDS do nhiều căn nguyên khác nhau: vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng và ở nhiều cơ quan khác nhau của cơ thể như: thần kinh, hô hấp, tim mạch, tiêu hoá, các màng, mắt, các nội tạng, da và niêm mạc, cơ quan sinh dục…4 Một trong những biểu hiện bệnh lý thường gặp nhất ở người nhiễm HIVAIDS là tổn thương răng miệng, có thể là biểu hiện chỉ điểm để phát hiện HIVAIDS như nấm miệng hay những tổn thương chỉ điểm của AIDS đến những tổn thương gây ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân như loét áp tơ, thậm chí có thể là bệnh lý nặng nề như Sarcom Kaposy…Theo một số nghiên cứu, hơn 13 số những người sống chung với HIV có các bệnh nhiễm trùng cơ hội vùng răng miệng, thậm chí tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương răng miệng có thể lên tới 84% trong đó hay gặp nhất là nhiễm nấm Candida miệng 5. Các bệnh lý răng miệng gây ít nhiều khó chịu, một số có thể gây đau đớn, ảnh hưởng đến quá trình ăn uống, dinh dưỡng, giảm chất lượng cuộc sống thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, mặt khác rất nhiều tổn thương răng miệng liên quan đến HIV có thể điều trị được.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ MAI THỊ ÁNH THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ MAI THỊ ÁNH THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Ngành: Răng hàm mặt Mã số: 02210166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS HÀ NGỌC CHIỀU HÀ NỘI – 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIDS ARV BN BV DNA FDA Từ gốc tiếng Anh Acquired Immunodeficiency Nghĩa tiếng Việt Hội chứng suy giảm miễn Syndrome Antiretroviral dịch mắc phải Kháng retrovirus Bệnh nhân Bệnh viện Deoxyribonucleic Acid Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý Thuốc HAART High Active Antiretroviral Thực phẩm Hoa Kỳ Liệu pháp kháng retrovirus HIV Therapy Human Immunodeficiency hoạt tính cao Vi rút gây suy giảm miễn NHTD Virus National hospital for tropical dịch người Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới diseases Pneumocystis pneumonia Polymerase Chain Reaction Ribonucleic Acid Trung ương Viêm phổi Pneumocystis Phản ứng chuỗi trùng hợp PCP PCR RNA TLVR UNAIDS WHO Joint United Nations Tải lượng vi rút Chương trình HIV/AIDS Programme on HIV/AIDS World Health Organization Liên hiệp quốc Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương HIV/AIDSi cương HIV/AIDSng HIV/AIDS HIV/AIDS 1.1.1 Định nghĩanh nghĩa 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Việt Namm HIV/AIDS giới Việt Nam giới Việt Nami Việt Namt Nam 1.2 Biểu lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:u lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:n lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:a nhiễm HIV/AIDS:m HIV/AIDS: 1.3.1 Đặc điểm bệnh lý miệng bệnh nhân HIV/AIDS .9 1.3.2 Phân loại bệnh lý miệng liên quan đến HIV 10 1.3.3 Biểu lâm sàng tổn thương miệng bệnh nhân HIV/AIDS 10 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.4.2 Các nghiên cứu nước 17 CHƯƠNG 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứui tượng nghiên cứung nghiên cứuu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:n lựa chọn bệnh nhân:a chọn bệnh nhân:n bện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:nh nhân: 18 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:n loại cương HIV/AIDSi trừ:: 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu:a điểu lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:m thời gian nghiên cứu:i gian nghiên cứuu: 18 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu:a điểu lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:m nghiên cứuu: 18 2.2.2 Thời gian nghiên cứu:i gian nghiên cứuu: 18 2.3 Phương HIV/AIDSng pháp nghiên cứuu: 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu:t kết kế nghiên cứu: nghiên cứuu: 18 2.3.2 Chọn bệnh nhân:n mẫu cỡ mẫuu cỡ mẫu mẫu cỡ mẫuu 19 2.3.3 Phương HIV/AIDSng pháp tiết kế nghiên cứu:n hành: 19 2.3.4 Phương HIV/AIDSng tiện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:n thu thập số liệu:p sối tượng nghiên cứu liện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:u: 20 2.3.5 Các số nghiên cứu: sối tượng nghiên cứu nghiên cứuu: 20 2.3.6 Các tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:n đánh giá: 21 2.3.7 Phân tích xử lý kết quả: lý kết kế nghiên cứu:t quả:: 24 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 25 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (bổ sung)t sối tượng nghiên cứu đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (bổ sung)c điểu lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:m chung nhiễm HIV/AIDS:a đối tượng nghiên cứui tượng nghiên cứung nghiên cứuu (bổ sung) sung) 25 3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (bổ sung)c điểu lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:m tổ sung)n thương HIV/AIDSng miện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:ng bệnh nhân HIV/AIDS bện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:nh nhân HIV/AIDS 27 3.3 Mối tượng nghiên cứui liên quan a tổ sung)n thương HIV/AIDSng miện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:ng với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngi đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (bổ sung)c điểu lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:m lâm sàng, cập số liệu:n lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS bện lâm sàng nhiễm HIV/AIDS:nh nhân HIV/AIDS 28 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 30 Kế hoạch hoạt động thời gian thực 30 Tài liệu tham khảo: 31 ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch người – HIV (Human Immunodeficiency Virus) gây đại dịch vấn đề sức khỏe toàn cầu, đặc biệt nước chậm phát triển, nơi mà nguồn lực cho chẩn đoán, điều trị, theo dõi quản lý người nhiễm HIV/AIDS hạn hẹp Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) tính đến cuối năm 2020 tồn giới có 75 triệu người nhiễm bệnh, 36 triệu người tử vong, có khoảng 37,7 triệu người sống chung với HIV năm có 1,5 triệu người nhiễm Tại Việt Nam, theo báo cáo Cục phòng chống HIV/AIDS số người nhiễm HIV sống khoảng 215.000 người, năm 2021 số bệnh nhân xét nghiệm phát 13.000 người 2,3 Tuy nhiên số ghi nhận, số thực tế cịn cao nhiều HIV sau vào thể người công chủ yếu vào tế bào miễn dịch thể (tế bào Lympho T: đặc biệt TCD4) làm chết chức tế bào miễn dịch này, đồng thời làm rối loạn trình đáp ứng miễn dịch dịch thể thể, hậu gây suy giảm miễn dịch ngày nặng theo thời gian người nhiễm HIV/AIDS bị mắc bệnh nhiễm trùng hội khác nhau, bệnh lý khối u Các nhiễm trùng hội người nhiễm HIV/AIDS nhiều nguyên khác nhau: vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng nhiều quan khác thể như: thần kinh, hơ hấp, tim mạch, tiêu hố, màng, mắt, nội tạng, da niêm mạc, quan sinh dục…4 Một biểu bệnh lý thường gặp người nhiễm HIV/AIDS tổn thương miệng, biểu điểm để phát HIV/AIDS nấm miệng hay tổn thương điểm AIDS đến tổn thương gây ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân loét áp tơ, chí bệnh lý nặng nề Sarcom Kaposy…Theo số nghiên cứu, 1/3 số người sống chung với HIV có bệnh nhiễm trùng hội vùng miệng, chí tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương miệng lên tới 84% hay gặp nhiễm nấm Candida miệng Các bệnh lý miệng gây nhiều khó chịu, số gây đau đớn, ảnh hưởng đến trình ăn uống, dinh dưỡng, giảm chất lượng sống chí nguy hiểm đến tính mạng, mặt khác nhiều tổn thương miệng liên quan đến HIV điều trị Hiện chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh HIV/AIDS việc phát sớm bệnh nhiễm trùng hội đặc biệt bệnh lý miệng có ý nghĩa quan trọng việc phát chẩn đốn HIV góp phần giảm khó chịu, kéo dài sống, nâng cao chất lượng sống bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS giúp họ sống chung với HIV có ý nghĩa quan trọng Tại Việt Nam việc chẩn đốn xử trí tổn thương miệng người nhiễm HIV chưa quan tâm cách xác đáng, bệnh nhân thường không đánh giá tổn thương cách đầy đủ, điều trị mức kịp thời, đặc biệt bệnh nhân HIV/AIDS có kèm theo nhiễm trùng hội nặng khác, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bệnh miệng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm tổn thương miệng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị nội trú Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Nhận xét mối liên quan tổn thương miệng với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương HIV/AIDS 1.1.1 Định nghĩa AIDS từ viết tắt từ “Acquired Immunodeficiency Syndrome” có nghĩa “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” nhiễm HIV “Human Immunodeficiency virus” gây HIV công vào hệ thống miễn dịch thể (tế bào TCD4) làm chết chức tế bào gây suy giảm hệ thống miễn dịch thể dẫn tới bệnh nhiễm trùng hội, bệnh lý khối u 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Việt Nam Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Theo số liệu báo cáo Chương trình HIV/AIDS Liên hiệp quốc (UNAIDS) Tổ chức y tế giới (WHO), tính đến hết năm 2020, giới có 75 triệu người nhiễm HIV với 36 triệu người tử vong liên quan đến HIV, số bệnh nhân HIV sống 37,7 triệu người (32,7 triệu 44,0 triệu) Trong đó, tính riêng năm 2020, giới ghi nhận 1,5 triệu người (1,0-2,0 triệu người) nhiễm HIV 680.000 người (480.000-1,0 triệu người) tử vong AIDS Khu vực tiểu vùng Sahara Châu Phi bị ảnh hưởng nặng nề chiếm 50% số người sống chung với HIV toàn giới Tại Châu Á, Đông Nam Á nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao với khoảng 3,7 triệu người nhiễm HIV, 100.000 trường hợp phát năm 82.000 trường hợp tử vong liên quan đến HIV HIV diễn biến với nhiều xu hướng dịch khác Tỷ lệ nhiễm Campuchia, Myanmar Thái Lan có dấu hiệu giảm Indonesia lại có xu hướng gia tăng thời gian năm trở lại Hình 1.1 Số người nhiễm tử vong liên quan đến HIV năm 2020 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Theo số liệu báo cáo Bộ Y tế năm 2020, số người nhiễm HIV phát hiện sống 215.220 người, số bệnh nhân xét nghiệm phát 13.000 người Số người nhiễm HIV phát tập trung chủ yếu nhóm người trẻ tuổi, 45% số người phát độ tuổi 16-29 tuổi 31% độ tuổi 30-39 tuổi Đường lây truyền chủ yếu quan hệ tình dục khơng an tồn chiếm 75,8%, đường máu chiếm 12,1%, đặc biệt nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới có xu hướng tăng 1.2 Biểu lâm sàng nhiễm HIV/AIDS: Diễn biến tự nhiên nhiễm HIV/AIDS trình tiến triển từ nhiễm HIV đến chuyển sang giai đoạn AIDS mà khơng có can thiệp điều trị Q trình có giai đoạn nối tiếp nhau: nhiễm HIV cấp tính, nhiễm HIV khơng triệu chứng, nhiễm HIV có triệu chứng giai đoạn AIDS Nhiễm HIV cấp Sau vào thể đến 11 ngày, HIV xâm nhập vào máu Rất nhiều ổ chứa tiền vi rút tạo giai đoạn này, số tiền vi rút trạng thái không hoạt động nên hệ thống miễn dịch thể vật chủ không phát thuốc kháng vi rút tác động đến Từ ổ chứa, HIV đặn giải phóng, số vi rút giải phóng tiếp tục bổ sung cho ổ chứa, số lại tiếp tục lây nhiễm tế bào khác Tải lượng vi rút vào thời điểm cao, số lượng tế bào TCD4 + giảm xuống đột ngột Sau đó, với xuất kháng thể kháng HIV đáp ứng tế bào TCD8+, tải lượng vi rút giảm dần, số lượng tế bào TCD4 + tăng trở mức bình thường thấp so với trước bị nhiễm HIV Các triệu chứng giai đoạn gồm: sốt, triệu chứng giống cảm cúm, hạch nách, cổ phát ban Hiếm gặp gan to, lách to, viêm não-màng não tăng Lympho bào, hội chứng Guilain-Barré, loét miệng, loét sinh dục Sau vài tuần đến vài tháng, chuyển đổi huyết xảy ra: xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV trở nên dương tính 6,7

Ngày đăng: 27/11/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w