Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
914,26 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) bệnh ung thư hay gặp phụ nữ nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nữ giới Theo GLOBOCAN năm 2018, tồn giới có 2.089.000 ca mắc 627.000 trường hợp tử vong UTV [1] Tại Việt Nam, UTV đứng hàng thứ năm 2010 ước tính có khoảng 12.533 ca mắc, tỷ lệ mắc UTV chuẩn theo tuổi 29,9/100.000 dân [2] Điều trị ung thư vú phối hợp đa phương thức phẫu thuật, hóa chất, xạ trị, nội tiết, kháng thể đơn dòng [3].Kết điều trị bệnh bước cải thiện nhờ thành tựu đạt phòng bệnh, sàng lọc, phát sớm điều trị, đặc biệt tiến điều trị hệ thống bao gồm hóa chất, nội tiết sinh học phân tử [4, 5] Điều trị hóa chất bổ trợ nhằm giảm tỷ lệ tái phát kéo dài thời gian sống thêm cho người bệnh Nhiều phác đồ hóa chất nghiên cứu đưa vào áp dụng, phương thức phối hợp thuốc hóa chất đa dạng [6] Trong phác đồ bổ trợ ung thư vú, phác đồ 3FEC - 3T phối hợp nhóm thuốc hóa chất nhiều nghiên cứu lâm sàng giới chứng minh có hiệu điều trị bổ trợ ung thư vú [7, 8] Thống kê cho thấy có khoảng 75% trường hợp ung thư vú có bộc lộ thụ thể nội tiết, estrogen và/ progesteron Việc ngăn không cho nội tiết tố tiếp xúc với thụ thể nội tiết tế bào ung thư làm cho tế bào không phát triển chết theo chương trình (apoptosis) mục đích điều trị nội tiết [9] Trong năm gần đây, thuốc ức chế aromatase (aromatase inhibitor- AI) đời giúp có thêm lựa chọn điều trị nội tiết UTV Trong số thuốc ức chế aromatase, anastrozole chế phẩm thuộc nhóm khơng steroid chứng minh dung nạp tốt, cho kết điều trị cao tamoxifen thời gian trì đáp ứng, thời gian đến bệnh tiến triển tác dụng phụ [10] Đã có số cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước việc điều trị hóa chất phác đồ 3FEC-3T Anastrozole cho bệnh nhân ung thư vú, hậu mãn kinh, có thụ thể nội tiết dương tính, nhiên BV Ung bướu Hà Nội chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị nhóm bệnh nhân Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư vú thụ thể nội tiết dương tính Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ ung thư vú bằng hóa chất phác đồ 3FEC- 3T Anastrozole Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư vú 1.1.1 Tỷ lệ mắc tử vong UTV loại bệnh ung thư phổ biến gây tử vong cao phụ nữ, chiếm 25% tỉ lệ ung thư nước phát triển Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi vùng miền giới: cao Bắc Mỹ với 91,6/ 100.000 dân thấp Trung Phi với 26,8/ 100.000 dân [1] Tại Việt Nam UTV loại ung thư đứng đầu ung thư nữ giới Theo số liệu GLOBOCAN 2018, Việt Nam có 15.229 ca mắc, chiếm 20,6% số ca ung thư nữ giới Số ca tử vong 6.103, đứng hàng thứ tổng số ca tử vong ung thư [11] 1.1.2 Các yếu tố nguy mắc ung thư vú Nguyên nhân gây bệnh ung thư vú cịn nghiên cứu có số yếu tố coi làm tăng khả mắc bệnh UTV bao gồm: - Tiền sử gia đình: Phụ nữ có tiền sử gia đình có người bị UTV tăng nguy mắc bệnh này, mẹ chị em gái mắc UTV nguy mắc bệnh tăng gấp 1,5 - lần so với phụ nữ bình thường Nguy cao mẹ bị UTV hai bên trước thời kỳ mãn kinh 50% số họ mắc bệnh - Tiền sử sinh sản: Tuổi có kinh sớm, mãn kinh muộn yếu tố làm tăng nguy UTV Phụ nữ không mang thai nguy mắc UTV cao 1,4 lần so với phụ nữ mang thai, người sinh sau 30 tuổi có nguy cao gấp 2-5 lần so với nhóm sinh trước tuổi 19 - Dùng thuốc tránh thai điều trị hormon thay thế: Có mối liên quan dùng thuốc tránh thai thời gian dài UTV Nếu dùng thuốc tránh thai năm, nguy mắc UTV tăng gấp 1,7 lần, cịn 10 năm nguy tăng 4,1 lần so với phụ nữ không dùng thuốc tránh thai - Chế độ ăn: Người ta thấy tỷ lệ mắc UTV tăng cao phụ nữ béo phì, chế độ ăn nhiều chất béo làm tăng nguy UTV - Các yếu tố môi trường: Các yếu tố mơi trường xạ ion hóa từ nguồn tự nhiên hay nhân tạo làm tăng nguy mắc UTV, nguy mắc tùy thuộc vào liều lượng, thời gian tiếp xúc, tuổi tiếp xúc - Các gen gây UTV: Từ thập kỷ 90 chương trình nghiên cứu gen tiến hành Các gen trọng tiến hành có khả liên quan nhiều đến UTV BRCA1, BRCA2, P53, Cowden, AR TA 1.2 Chẩn đoán 1.2.1 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định thiết phải có khẳng định mô bệnh học Giải phẫu bệnh coi “một tiêu chuẩn vàng” chẩn đoán ung thư vú Hiện chẩn đoán xác định UTV dựa vào phương pháp sau: Lâm sàng Chụp tuyến vú Tế bào học Nếu yếu tố cịn nghi ngờ phải sinh thiết u để chẩn đốn xác định Ngồi phương pháp thơng dụng cịn số phương pháp khác như: sinh thiết định vị, sinh thiết mở, sinh thiết 48 giờ, chụp vú kỹ thuật số, siêu âm vú, chụp cộng hưởng từ hạt nhân áp dụng tùy trường hợp 1.2.2 Chẩn đoán giai đoạn: Phân loại giai đoạn theo AJCC phiên thứ [12]: T (U nguyên phát) Tx: Không đánh giá u ngun phát T0: Khơng có chứng u nguyên phát Tis: Ung thư biểu mô chỗ: ung thư biểu mô nội ống; ung thư biểu mô tiểu thuỳ chỗ bệnh Paget núm vú khơng có u nhu mơ) T1: U có đường kính lớn ≤ cm T1 mi: U có đường kính lớn ≤ 1mm T1a: U có đường kính lớn > 1mm ≤ 5mm T1b: U có đường kính lớn > 5mm ≤ 10mm T1c: U có đường kính lớn > 10mm ≤ 20mm T2: U có đường kính lớn > 20mm ≤ 50mm T3: U có đường kính lớn > 50mm T4a: U xâm lấn tới thành ngực, trừ ngực T4b: Phù da (bao gồm đỏ da cam), loét da vú có nốt vệ tinh da vú bên, không đủ điều kiện chẩn đoán ung thư vú thể viêm T4c: Bao gồm T4a T4b T4d: ung thư biểu mô thể viêm N (Hạch vùng theo lâm sàng) Nx: Hạch vùng không đánh giá N0: Không di hạch vùng N1: Di hạch nách chặng I, II bên, di động N2: Di hạch nách chặng I, II bên, lâm sàng hạch dính vào dính tổ chức khác; di hạch vú bên phát lâm sàng khơng có di hạch nách N2a: Di hạch nách chặng I, II bên lâm sàng hạch dính vào dính tổ chức khác N2b: di hạch vú bên phát lâm sàng khơng có di hạch nách N3:Di hạch hạ đòn bên (hạch nách chặng III) có kèm khơng kèm di hạch nách chặng I, II di hạch vú bên phát lâm sàng có kèm di hạch nách chặng I, II ; di hạch thượng địn bên có kèm không kèm di hạch nách hạch vú N3a:Di hạch hạ đòn bên N3b:Di hạch vú bên kèm di hạch nách N3c:Di hạch thượng đòn bên pN (Hạch vùng theo giải phẫu bệnh sau mổ) pNx: hạch vùng không đánh giá pN0: Khơng có di hạch vùng pN0 (i-): không di hạch vùng mô bệnh học, nhuộm hóa mơ miễn dịch (IHC) âm tính pN0 (i+): tế bào ác tính hạch vùng khơng 0,2 mm (phát qua nhuộm HE IHC bao gồm tế bào u biệt lập (ITCs) pN0 (mol-): không di hạch vùng mô bệnh học, xét nghiệm phân tử âm tính (bằng RT- PCR) pN0 (mol+): không di hạch vùng mô bệnh học (cả HE IHC), xét nghiệm phân tử dương tính) pN1: Vi di di từ 1-3 hạch nách và/ hạch vú di phát thông qua sinh thiết hạch cửa không phát lâm sàng) pN1mi: vi di (> 0,2 mm và/ > 200 tế bào, không 2mm) pN1a: Di đến hạch nách, hạch có vùng di > mm pN1b: di hạch vú vi thể đại thể phát qua sinh thiết hạch cửa không phát lâm sàng pN1c: bao gồm pN1a pN1b pN2: di đến hạch nách, di hạch vú phát lâm sàng mà không di hạch nách pN2a: Di đến hạch nách (ít hạch có vùng di > mm) pN2b: Di hạch vú phát lâm sàng khơng có di hạch nách pN3: Di từ 10 hạch nách trở lên, di hạch hạ đòn (hạch nách chặng III), di hạch vú bên phát lâm sàng kèm theo hạch nách chặng I, II dương tính, di hạch nách kèm theo di hạch vú vi thể đại thể phát qua sinh thiết hạch cửa không phát lâm sàng; di hạch thượng đòn bên pN3a: Di từ 10 hạch nách trở lên (ít hạch có vùng di > mm); di hạch hạ đòn (hạch nách chặng III) pN3b: di hạch vú bên phát lâm sàng kèm theo hạch nách dương tính, di hạch nách kèm theo di hạch vú vi thể đại thể phát qua sinh thiết hạch cửa không phát lâm sàng pN3c: Di hạch thượng đòn bên M (Di xa) M0: Khơng có chứng lâm sàng hình ảnh di xa cM0(i+): khơng có chứng lâm sàng hình ảnh di xa phát phân tử vi thể tế bào u máu, tủy xương hay mơ khác ngồi hạch vùng, có kích thước khơng q 0,2 mm người bệnh khơng có triệu chứng dấu hiệu di M1: Di xa phát phương tiện lâm sàng hình ảnh kinh điển và/ mơ bệnh học xác định tổn thương 0,2 mm Xếp loại giai đoạn Giai đoạn 0: Tis N0 M0 Giai đoạn IA: T1 N0 M0 Giai đoạn IB: T0 Nmi M0 T1 Nmi M0 Giai đoạn IIA: Giai đoạn IIB: Giai đoạn IIIA: Giai đoạn IIIB: T0 N1 M0 T1 N1 M0 T2 N0 M0 T2 N1 M0 T3 N0 M0 T0 N2 M0 T1-3 N2 M0 T3 N1 M0 T4 N0-2 M0 Giai đoạn IIIC: T N3 M0 Giai đoạn IV: T N M1 Phân loại mô bệnh học: Theo phân loại Tổ chức Y tế giới 2012 [13]: Các loại u biểu mô Ung thư biểu mô không xâm nhập - Ung thư biểu mô nội ống - Ung thư biểu mô tiểu thùy chỗ Ung thư biểu mô xâm nhập Ung thư biểu mô xâm nhập loại không đặc biệt - Ung thư biểu mơ đa hình - Ung thư biểu mô với tế bào khổng lồ dạng hủy cốt bào - Ung thư biểu mơ với hình ảnh carcinom màng đệm - Ung thư biểu mơ với hình ảnh nhiễm melanin Ung thư biểu mô tiểu thùy xâm nhập - Ung thư biểu mô thể kinh điển - Ung thư biểu mô thể đặc - Ung thư biểu mô thể nang - Ung thư biểu mơ thể đa hình - Ung thư biểu mô ống- tiểu thùy Ung thư biểu mô ống nhỏ Ung thư biểu mô dạng mắt sàng xâm nhập Ung thư biểu mô nhầy Ung thư biểu mô với đặc điểm tủy - Ung thư biểu mô tủy - Ung thư biểu mô tủy không điển hình - Ung thư biểu mơ typ khơng đặc biệt với đặc điểm tủy Ung thư biểu mô với biệt hóa tuyến bán hủy Ung thư biểu mơ với biệt hóa tế bào nhẫn Ung thư biểu mô vi nhú xâm nhập Ung thư biểu mô dị sản typ không đặc biệt - Ung thư biểu mô tuyến vảy độ thấp - Ung thư biểu mô dị sản dạng u xơ - Ung thư biểu mô tế bào vảy - Ung thư biểu mô tế bào hình thoi - Ung thư biểu mơ với biệt hóa trung mơ Biệt hóa dạng sụn Biệt hóa dạng xương Các loại biệt hóa trung mơ khác - Ung thư biểu mô dị sản hỗn hợp - Ung thư biểu mô biểu mô Ung thư biểu mô với hình ảnh thần kinh nội tiết - U thần kinh nội tiết biệt hóa cao - Ung thư biểu mơ thần kinh nội tiết biệt hóa - Ung thư biểu mơ biệt hóa thần kinh nội tiết Ung thư biểu mô chế tiết 10 Ung thư biểu mô nhú xâm nhập Ung thư biểu mô tế bào túi Ung thư biểu mơ nhày dạng biểu bì Ung thư biểu mô tế bào toan Ung thư biểu mô giàu lipid Ung thư biểu mô tế bào sáng giàu glycogen Ung thư biểu mô tuyến bã Ung thư biểu mô dạng tuyến nang Ung thư biểu mô viêm Các khối u trung mô (bao gồm sarcoma) Sarcom huyết quản Sarcom mỡ Sarcom vân Sarcom trơn U phyllode ác tính Bệnh Paget U lympho U di Độ mô học:ung thư biểu mô thể ống xâm nhập chia thành độ dựa tỉ lệ hình thành ống, đa hình nhân số lượng phân bào đếm được: Độ (biệt hóa cao): tế bào u xâm nhập thành dạng tuyến chủ yếu, nhân chia ít, số lượng phân bào đếm Độ (biệt hóa trung gian): số tuyến giảm biệt hóa, nhân chia, nhân đa hình số lượng phân bào mức trung bình Độ (biệt hóa kém): tế bào u khơng cịn cấu trúc tuyến, nhân bất thường rõ, số lượng phân bào đếm nhiều 1.2.3.Các typ phân tử ung thư vú: 51 Kết cao số nghiên cứu khác nước với phác đồ khác Nguyễn Bá Đức tiến hành nghiên cứu điều trị bổ trợ cắt buồng trứng kết hợp với tamoxifen bệnh nhân UTV kinh nguyệt giai đoạn II-III cho tỷ lệ sống thêm toàn năm thứ đến thứ tư 100%; 98,2%; 91,2% 86% [15] Nghiên cứu Trần Văn Thuấn (2009) thực 95 bệnh nhân UTV có thụ thể nội tiết dương tính, điều trị Anastrozole cho thấy thời gian sống thêm toàn sau 1; 2; 3; 4; năm tương ứng 98,9%; 97,9%, 94,7% 91,6%[16] Các nghiên cứu giới cho tỷ lệ sống thêm toàn thấp so với nghiên cứu Davision CS (1999) nghiên cứu điều trị bổ trợ cho bệnh nhân UTV giai đoạn mổ cho thấy tỷ lệ sống thêm toàn sau năm 67% nhóm điều trị bổ trợ hóa chất đơn phác đồ AC, kết hợp với cắt buồng trứng tỷ lệ nâng lên 70% kết hợp với cắt buồng trứng dùng tamoxifen tỷ lệ 78% [35] Nghiên cứu Love CS (2002) điều trị bổ trợ cắt buồng trứng theo pha chu kỳ kinh nguyệt uống tamoxifen bệnh nhân UTV giai đoạn II-III có thụ thể nội tiết dương tính nhận thấy tỷ lệ sống thêm toàn sau năm 81,2% Tỷ lệ sống thêm tồn nhóm cắt buồng trứng pha nang thấp so với nhóm cắt pha hoàng thể Điều chứng tỏ UTV loại ung thư phát triển phụ thuộc nhiều vào nội tiết [38] 4.2.3 Đặc điểm di căn, tái phát Kết nghiên cứu cho thấy sau 1, 2, ,4, năm, tỷ lệ tái phát, di 1,5%; 3,7%; 12,5%; 17,6%; 22,8% Kết cao nhiều so với nghiên cứu Trần Văn Thuấn (2005) phụ nữ chưa mãn kinh bị UTV giai đoạn II-III, thụ thể estrogen dương tính điều trị nội tiết cắt buồng 52 trứng kết hợp tamoxifen Tỷ lệ tái phát sau năm nhóm điều trị nội tiết 28,3%, nhóm điều trị nội tiết kết hợp với hố chất 15,6% [43] Nghiên cứu Vũ Hồng Thăng (2015), dựa 71 phụ nữ trẻ tuổi bị ung thư vú thể xâm lấn, có thụ thể nội tiết dương tính, điều trị bổ trợ tiêm Goserelin năm kết hợp với tamoxifen theo dõi dọc, cho thấy tỷ lệ tái phát/di năm đầu 14,1% [44] Mặt khác, nghiên cứu chúng tơi có kết cao so với nghiên cứu Vũ Văn Thạch, tác giả cho thấy tỷ lệ tái phát, di thời điểm sau 60 tháng 6,3% [28] Điều lí giải nghiên cứu bao gồm bệnh nhân her2(-) her2(+) nên tiên lượng không tốt nghiên cứu Vũ Văn Thạch với bệnh nhân TTNT dương tính her2(-) Trong nghiên cứu này, tỷ lệ di xương chiếm cao 32,3%, tiếp đến di gan (22,6%), phổi (16,1%), hạch nách bên (16,1%), chỗ (12,9%) Tuy nhiên, không ghi nhận đặc điểm cụ thể vị trí tái phát di hạn chế thông tin bệnh án So với nghiên cứu giới, nghiên cứu có kết cao Thử nghiệm ATAC tiến hành 3125 bệnh nhân có TTNT âm tính dương tính nhóm dùng anastrozole, tỉ lệ tái phát di tương ứng theo dõi 68 tháng 13,9% 100 tháng 25,8% [31] Nghiên cứu Love cộng cho thấy tỷ lệ tái phát 23,6% nhóm khơng điều trị bổ trợ hệ thống 19,4% nhóm điều trị bổ trợ cắt buồng trứng kết hợp với uống tamoxifen [38] 4.2.4 Liên quan sống thêm số yếu tố 4.2.4.1 Di hạch nách Tình trạng hạch nách đánh giá yếu tố tiên lượng quan trọng ung thư vú Các tài liệu giới Việt Nam cho thấy, có tình 53 trạng di hạch nách, bệnh nhân có tiên lượng xấu bệnh vượt khỏi phạm vi kiểm sốt vùng Số lượng hạch tỷ lệ nghịch với tiên lượng bệnh [43] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, nhóm có di hạch tỷ lệ sống thêm không bệnh 63,2% Nhóm khơng di hạch tỷ lệ sống thêm khơng bệnh 72,1% Nhóm có di hạch tỷ lệ sống thêm tồn 100,0% Nhóm khơng di hạch tỷ lệ sống thêm toàn 98,8% Tuy nhiên, không khác biệt thời gian sống khơng bệnh nhóm có di hạch nách khơng di hạch Điều mẫu nghiên cứu đồng đặc điểm di hạch nách, chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa hai nhóm Kết khác với nghiên cứu Vũ Văn Thạch, tác giả cho thấy cho thấy tỷ lệ sống thêm khơng bệnh sau năm nhóm có di hạch 92,9%, nhóm khơng di hạch 100% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,002) Tỷ lệ sống thêm tồn nhóm có di hạch 97,5%, nhóm khơng di hạch 100% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,034) [28] Kết chúng tơi nhóm có di hạch có tỷ lệ sống thêm khơng bệnh xấp xỉ với nghiên cứu Tạ Văn Tờ, với tỷ lệ sống thêm năm 53,03% nhóm có di hạch 91,96% nhóm khơng di hạch [25] Nghiên cứu cao tác giả nghiên cứu bệnh nhân có TTNT (-) Nghiên cứu Nguyễn Thị Sang cho thấy tỷ lệ di hạch nhiều sống thêm giảm, nhóm di từ 1-3 hạch có tỷ lệ sống thêm khơng bệnh tích lũy năm 80% giảm xuống cịn 52,2% nhóm di hạch, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đối với thời gian sống thêm tồn tích lũy năm nhóm di từ 1-3 hạch có tỷ lệ 89,5%, nhóm từ 4-9 hạch cịn 69,6%, với p < 0,05 [23] Nghiên cứu có kết cao đáng kể so với Tơ Anh Dũng cộng sự, tác giả cho thấy bệnh nhân khơng có di hạch tỷ lệ 54 sống thêm sau năm 73,3%, di từ 1-3 hạch 38,7% khơng có bệnh nhân sống sau năm di hạch [24] Điều tác giả thực nghiên cứu từ năm 1990, bệnh viện chưa có đủ phương tiện hóa chất để điều trị 4.2.4.2 Độ mô học Đánh giá độ mô học yếu tố cần thiết để tiên lượng hiệu điều trị Phương pháp chia độ áp dụng phổ biến phương pháp Scaff - Bloom Richardson cho ung thư biểu mô thể ống xâm nhập, độ mô học chia từ độ đến độ 3, độ mơ cao độ ác tính hoạt động nhân chia cao Mặc dù vậy, kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống thêm khơng bệnh nhóm độ mơ bệnh học I 0%, độ II 82,9%, độ III 25,0% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Mặt khác tỷ lệ sống thêm tồn nhóm độ mơ bệnh học 100% Kết phần lớn bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có độ mô học II (106/117 trường hợp), dẫn tới phần lớn trường hợp tái phát, di thuộc nhóm có độ mơ học II Các nghiên cứu Việt Nam giới có đồng quan điểm việc tăng độ mô học làm giảm tỉ lệ sống thêm không bệnh Kết nghiên cứu Davis (1986) 1573 trường hợp ung thư vú cho tỷ lệ sống thêm tương ứng 86% độ I, 70% độ II 57% độ III [45] Nghiên cứu Vũ Văn Thạch cho thấy tỷ lệ sống thêm khơng bệnh tồn sau năm giảm dần từ 100% 100% độ mơ học I, xuống cịn 91,8% 97,9% độ II; 33,3 66,7 độ mô học III Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm (P= 0,014 0,035) [28] 55 Nghiên cứu Trần Văn Thuấn (2005) cho thấy tỷ lệ sống thêm khơng bệnh tồn sau năm giảm từ 90,91% 100% độ mơ học I xuống cịn 77,26% 87,01% độ II ; 51,3% 80,86% độ III [43] Nghiên cứu Nguyễn Thị Sang cho thấy, tỷ lệ sống thêm khơng bệnh tích lũy năm giảm dần theo độ mô học, độ 76,5%, độ 74,7%, độ 72,2%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đối với thời gian sống thêm tồn tích lũy năm, tỷ lệ 88,2%, 85,5%, 83,3% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Các tác giả nhận định bệnh nhân tồn hạch dương tính nên chưa tìm thấy mối liên quan [23] 4.2.4.3 Thụ thể nội tiết Các thụ thể nội tiết đóng vai trị quan trọng UTV, yếu tố giúp nhà lâm sàng tiên lượng bệnh đưa phác đồ điều trị phù hợp với cá nhân người bệnh Nghiên cứu cho thấy trường hợp có thụ thể Estrogen (+) đáp ứng với điều trị nội tiết 60% tiên lượng tốt so với Estrogen (-) Tiên lượng tốt thụ thể Estrogen Progesteron dương tính (tỷ lệ đáp ứng tang 85%) [43] Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống thêm không bệnh sau năm nhóm bệnh nhân PR(+) 80,7% cao có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân PR(-) 60,8% Trong đó, tỷ lệ sống thêm tồn sau năm nhóm bệnh nhân PR(+) 100% cao khơng có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân PR(-) 97,1% Tỷ lệ sống thêm không bệnh sau năm nhóm bệnh nhân ER(+) 77,9% cao có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân ER(-) 57,0% Tỷ lệ sống thêm toàn sau năm nhóm bệnh nhân ER(+) 100% cao khơng có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân ER(-) 99,2% Kết tương đồng với số nghiên cứu trước giới Việt Nam Silvestrini cộng (2000) cho thấy khác biệt tỷ lệ sống thêm 56 nhóm ER (+) PR (+) so với nhóm ER (+) PR (-) điều trị bổ trợ hoá chất nội tiết 18,4%(98,5%-80,1%) sau năm 20,1%(98,5%-78,4%) sau năm [46] Nghiên cứu Vũ Văn Thạch cho thấy, sau năm, tỷ lệ sống thêm khơng bệnh tồn 98,6%; 100% nhóm có PR(+) so với 80,7%; 88,2% nhóm có PR(-) Và, 98,5%; 100% nhóm ER(+) so với 92%; 80% nhóm ER(-) [28] Trần Văn Thuấn (2005) cho thấy tỷ lệ sống thêm khơng bệnh tồn 79,37% 93,09% nhóm có PR (+) so với 60,75% 65,61% nhóm có PR(-) Sự chênh lệch nhóm lên tới 18,62% 27,48% [43] Nghiên cứu Vũ Hồng Thăng (2015) cho thấy bệnh nhân có PR(+) tiên lượng tốt hơn, tỷ lệ sống thêm khơng tái phát 89,2% nhóm PR(+) so với 50% nhóm PR(-) [44] 4.2.4.4 Kích thước u Kích thước u yếu tố tiên lượng bệnh Kích thước u lớn tiên lượng bệnh xấu Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống thêm khơng bệnh nhóm có kích thước u < cm 38,9%; từ 2-5 cm 76.9% > cm 66,7% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê Tỷ lệ sống thêm tồn nhóm có kích thước u < cm > cm 100,0%; từ 2-5 cm 99,1%/ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều chọn mẫu thuận tiện, phần lớn bệnh nhân chúng tơi nhóm kích thước 2-5 cm (115/136 trường hợp) phần lớn trường hợp tái phát, di tập trung nhóm (25/31 trường hợp) Mặt khác, 30% số bệnh nhân có kích thước u 5 cm, phù hợp với nghiên cứu trước Nghiên cứu Vũ Văn Thạch cộng cho thấy thời gian sống thêm không bệnh toàn 100%, u cm; 95,5%;% u từ 2-5cm; 76,9% u 5cm Sự khác biệt tỷ lệ sống thêm nhóm có ý nghĩa thống kê [28] Nghiên cứu Tạ Văn Tờ cho thấy tỷ lệ sống thêm sau năm 81,97% nhóm bệnh nhân có kích thước 2cm, kích thước u từ 2- cm có tỷ lệ sống thêm sau năm 65,28%, cm 58,98% Sự khác biệt tỷ lệ sống thêm nhóm có ý nghĩa thống kê [25] 4.2.5 Tác dụng phụ Trong nghiên cứu chúng tôi, ghi nhận có 25,0% báo cáo bốc hỏa, 18,4% báo cáo đau khớp, 16,2% mệt mỏi, 11,0% nôn/buồn nôn, 8,8% chảy máu âm đạo, 4,4% gãy xương 2,2% chảy dịch âm đạo Tuy nhiên, không ghi nhận nnguyên nhân gãy xương điều trị nội tiết hay nguyên nhân khác Đây hạn chế nghiên cứu tiến hành hồi cứu từ bệnh án Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Văn Thuấn (2009) cộng sự, bao gồm bốc hỏa 24,2%; đau khớp 21,0%, mệt mỏ 12,6%, nôn, buồn nôn 7,4%, chảy máu âm đạo/gãy xương 3,2% [16] Thử nghiệm ATAC cho thấy, anastrozole có tác dụng làm giảm đáng kể bốc hỏa, chảy dịch âm đạo, chảy mái âm đạo, thiếu máu não, tắc mạch huyết khối ung thư nội mạc tử cung Mặc dù vậy, bệnh xương khớp, gãy xương thường gặp nhóm [31] 58 59 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú thụ thể nội tiết dương tính - Tuổi trung bình 59,2 ± 8,3 tuổi (dao động từ 31 đến 76 tuổi) Nhóm > 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (44,1%) - Đa số U nằm vị trí ¼ ngồi (40,4%), từ 2-5cm (84,6%), chưa di (62,2%) - UTBM thể ống XN chiếm tỷ lệ cao với 86,0% - Độ mô học hay gặp độ II, chiếm tỷ lệ cao 90,6% Độ III chiếm tỷ lệ 6,8% Độ I chiếm thấp 2,6% - Tỷ lệ u T2 (có kích thước 2