1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁC đồ mFOLFOX6 TRONG điều TRỊ bổ TRỢ UNG THƯ đại TRÀNG GIAI đoạn II III

70 170 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 391,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MA THỊ MINH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ mFOLFOX6 TRONG ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN II-III ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MA THỊ MINH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ mFOLFOX6 TRONG ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN II-III Chuyên ngành: Ung thư Mã số: 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hồng Thăng HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5-FU 5-fluorouracil AJCC Hiệp hội ung thư Mỹ ASCO Hội nghị ung thư lâm sàng Mỹ CAP Hiệp hội giải phẫu bệnh Mỹ DFS Thời gian sống thêm không bệnh FOBT Xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn phân ĐT Đại tràng ĐTP Đại tràng phải ĐTT Đại tràng trái ECOG Nhóm hợp tác ung thư Phương Đơng Hb Hemoglobin MTĐTD Mạc treo đại tràng MTĐTT Mạc treo đại tràng PS Chỉ số toàn trạng OS Thời gian sống thêm toàn UB&CSGN Ung bướu chăm sóc giảm nghẹ UICC Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế UT Ung thư UTBM Ung thư biểu mô UTBMT Ung thư biểu mô tuyến UTĐT Ung thư đại tràng UTĐTT Ung thư đại trực tràng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ĐẠI TRÀNG 1.2 DỊCH TỄ VÀ SINH BỆNH HỌC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Sinh bệnh học 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG .12 1.3.1 Chẩn đoán lâm sàng 12 1.3.2 Chẩn đoán cận lâm sàng .13 1.4 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 17 1.4.1 Phân loại mô bệnh học 17 1.4.2 Mô bệnh học 19 1.4.3 Xâm lấn ung thư biểu mô đại tràng 23 1.5 CÁC PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN SAU MỔ THEO MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 25 1.5.1 Phân loại Dukes cổ điển .25 1.5.2 Phân loại Dukes cải tiến .25 1.5.3 Phân loại TNM ung thư đại tràng theo AJCC 2010 26 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 27 1.6.1 Điều trị phẫu thuật triệt ung thư đại tràng 27 1.6.2 Điều trị hóa chất 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.2.3 Các bước tiến hành 41 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 42 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 43 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 43 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 45 3.2 MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 47 3.2.1 Độc tính hệ tiêu hóa 47 3.2.2 Độc tính huyết học 47 3.2.3 Độc tính gan, thận 47 3.2.4 Một số độc tính khác lâm sàng 47 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 48 3.3.1 Liệu trình điều trị 48 3.3.2 Liều lượng thuốc dùng 48 3.3.3 Thời gian sống thêm không bệnh .48 3.3.4 Thời gian sống thêm toàn 49 3.3.5 Các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến thời gian sống thêm 49 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 53 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn tỷ lệ sống năm 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 43 Bảng 3.2 Thời gian phát bệnh 43 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng 44 Bảng 3.4 Chỉ số toàn trạng bệnh nhân .44 Bảng 3.5 Đặc điểm nội soi 45 Bảng 3.6 Các tổn thương siêu âm ổ bụng CT Scanner ổ bụng 45 Bảng 3.7 Nồng độ CEA trước phẫu thuật 45 Bảng 3.8 Phương pháp phẫu thuật 46 Bảng 3.9 Độc tính huyết học 47 Bảng 3.10 Độc tính gan, thận 47 Bảng 3.11 Liệu trình điều trị 48 Bảng 3.12 Liều dùng khởi đầu 48 Bảng 3.13 Thời gian sống thêm không bệnh 48 Bảng 3.14 Thời gian sống thêm toàn .49 Bảng 3.15 Sống thêm toàn theo tuổi .49 Bảng 3.16 Sống thêm toàn theo giới 49 Bảng 3.17 Sống thêm toàn theo mức độ xâm lấn u 50 Bảng 3.18 Sống thêm toàn theo giai đoạn 50 Bảng 3.19 Sống thêm toàn theo số hạch di vét 50 Bảng 3.20 Sống thêm toàn theo tình trạng hạch di 51 Bảng 3.21 Sống thêm tồn theo độ mơ học 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) bệnh hay gặp nước phát triển, có xu hướng tăng lên nước phát triển BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Theo thống kê Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế IARC Y TẾ (Globocan 2008), năm ước tính có 1.234.000 bệnh nhân mắc có 608.000 bệnh nhân chết bệnh ung thư đại trực tràng UTĐTT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ung thư phổ biến thứ nam, thứ nữ, nguyên nhân gây chết thứ bệnh ung thư [44,45] UTĐTT phần lớn gặp nước phát triển chiếm 60% trường hợp, tỷ lệ mắc cao Australia, TRẦN THẮNG New Zealand, nước Châu Âu, Bắc Mỹ, tỷ lệ thấp Châu Phi, Nam Trung Á, tỷ lệ mắc trung bình Châu Mỹ La Tinh, Đơng Nam Á, Nam Phi Tại Mỹ, năm có khoảng 150.000 bệnh nhân ung thư đại trực tràng mắc, 50.000 bệnh nhân chết bệnh này, nguyên GIÁ CỦA HOÁ nhân mắc gâyBƯỚC chết thứ 4ĐẦU ĐÁNH bệnh ung thưVAI MỹTRề [44,45] Ở Việt nam, theo số liệu công ĐIỀU bố Tổ chức nghiên cứuUNG ung thư CHẤT TRONG TRỊ BỔ TRỢ THƯ Quốc tế (Globocan 2008- IARC), năm có khoảng 7367 bệnh nhân BIỂU Mễ TUYẾN ĐẠI TRỰC TRÀNG mắc mới, 4131 bệnh nhân chết bệnh ung thư đại trực tràng Tỷ lệ mắc chết UTĐTT đứng vị trí thứ nam, đứng vị trí thứ nữ NGHIÊN CỨU[1,44,48] Điều trị phẫu thuật trongĐỀ ungCƯƠNG thư đại tràng phương pháp để lấy bỏ khối u nguyên phát nạo vét hạch vùng, nhiên phẫu thuật biện pháp điều trị chỗ, vùng, để ngăn chặn tái phát lan tràn, di xa, cần phải có phương pháp điều trị tồn thân, hố trị liệu giúp giải vấn đề Điều trị hóa chất bổ trợ ngày trở lên quan trọng làm giảm tỷ lệ tái phát di xa, tăng thời gian sống thêm cho người bệnh Hóa trị liệu bổ trợ đóng vai trò ngày quan trọng điều trị sau phẫu thuật ung thư đại tràng, đặc biệt đem lại lợi ích cho bệnh Hà Nội - 2002 nhân ung thư đại tràng giai đoạn III, số bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn II có nguy cao Tổng kết SEER năm 2006 Mỹ liên quan giai đoạn bệnh thời gian sống thêm, đưa kết giai đoạn IIb (T4N0M0) có tiên lượng xấu giai đoạn IIIa (T1,2N1M0), tỷ lệ sống thêm năm tương ứng 72.2% 83.4%, từ quan sát nảy sinh vấn đề, cần phải đưa giải pháp điều trị rõ ràng cho ung thư đại tràng giai đoạn II [27,23] Cùng với phát triển hóa trị liệu ung thư nói chung hóa trị liệu ung thư đại tràng, giới để điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn II-III có nhiều phác đồ áp dụng Trong phác đồ mFOLFOX6 nhiều nghiên cưú chứng minh tính hiệu áp dụng rộng rãi Bên cạnh nhiều lợi ích rõ ràng mà phác đồ mang lại, kèm độc tính mà nhà lâm sàng phải quan tâm Tại Việt Nam, điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn II-III phác đồ mFOLFOX6 áp dụng năm trở lại đây, nhiên tác giả quan tâm nghiên cứu Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu phác đồ mFOLFOX6 điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn II-III” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn II-III Bệnh viện K Bệnh viện Đại Học Y Đánh giá kết số tác dụng không mong muốn phác đồ mFOLFOX6 điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn II-III từ 1/2014 đến 9/ 2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ĐẠI TRÀNG Hình 1.1: Giải phẫu hình thể trong, ngồi mạch máu đại tràng [14] Hình thể ngồi: Đại tràng có hình chữ u quay ngược ơm lấy tiểu tràng nên gọi khung đại tràng chia làm phần: đại tràng phải đại tràng trái Đại tràng phải bao gồm: manh tràng, đại tràng lên, đại tràng góc gan phần phải đại tràng ngang [14] Đại tràng trái bao gồm: phần trái đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống, đại tràng sigma phần nối đại tràng sigma vào trực tràng [14] Đại tràng gồm có đoạn di động đoạn cố định: đại tràng lên đại tràng xuống phần cố định vào thành sau ổ bụng, đại tràng ngang đại tràng sigma phần di động, yếu tố thuận lợi để phẫu thuật viên thường chọn để làm hậu môn nhân tạo [14] Đại tràng có chiều dài khoảng 1.4 – 1.8 m thay đổi theo tuổi, cá thể, chủng tộc người, đường kính đại tràng rộng manh tràng giảm dần theo khung đại tràng đến đại tràng sigma hẹp đoạn tiếp giáp bóng trực tràng Mặt ngồi đại tràng có dải dọc, bướu bờm mỡ Hình thể tương ứng với dải dọc ngồi mặt có nếp dọc nhẵn chạy dài suốt đại tràng, chúng có bóng phình, nếp bán nguyệt [14] Mạch máu nuôi dưỡng đại tràng: Động mạch đại tràng: Tồn ĐT ni dưỡng nguồn ĐM ĐM mạc treo tràng (ĐMMTTT) động mạch mạc treo tràng (ĐMMTTD) [14] ĐM MTTT: tách từ ĐM chủ bụng ĐM thân tạng 2cm, kích thước 10-12mm, ĐM ni dưỡng tiểu tràng ĐT phải, nhánh 50 Mổ cấp cứu Mổ phiên 3.1.2.7 Tình trạng hạch vét 51 3.2 MỘT SỐ TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN 3.2.1 Độc tính hệ tiêu hóa 3.2.2 Độc tính huyết học Bảng 3.9 Độc tính huyết học Độc tính huyết học Độ n (%) Độ độc tính Độ Độ Độ n (%) n (%) n (%) Độ n (%) Giảm bạch cầu Giảm BC hạt Giảm huyết sắc tố Giảm tiểu cầu 3.2.3 Độc tính gan, thận Bảng 3.10 Độc tính gan, thận Độc tính gan, thận Độ n (%) Độ độc tính Độ Độ Độ n (%) n (%) n (%) Tăng men gan Tăng billirubin Tăng creatinin Tăng urê 3.2.4 Một số độc tính khác lâm sàng Độ n (%) 52 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.3.1 Liệu trình điều trị Bảng 3.11 Liệu trình điều trị Số BN Tỷ lệ % Hoàn thành 12 chu kỳ Khơng hồn thành 12 chu kỳ Tổng số 3.3.2 Liều lượng thuốc dùng Bảng 3.12 Liều dùng khởi đầu Liều dùng Số BN Tỷ lệ % 85 – 90% 90 – 100% Tổng số 3.3.3 Thời gian sống thêm không bệnh Bảng 3.13 Thời gian sống thêm không bệnh Thời gian theo dõi 12 tháng 18 tháng 24 tháng Số BN tái phát Số BN không bệnh Tỷ lệ sống thêm không bệnh (%) 53 3.3.4 Thời gian sống thêm toàn Bảng 3.14 Thời gian sống thêm toàn Thời gian theo dõi 12 tháng 18 tháng 24 tháng Số BN chết Số BN sống Tỷ lệ BN sống 3.3.5 Các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến thời gian sống thêm 3.3.5.1 Sống thêm toàn theo tuổi Bảng 3.15 Sống thêm toàn theo tuổi Nhóm tuổi Số BN chết Số BN sống Sống thêm Sống thêm 18 tháng 12 tháng (%) (%) Sống thêm 24 tháng (%) < 60 tuổi  60 tuổi 3.3.5.2 Sống thêm toàn theo giới Bảng 3.16 Sống thêm toàn theo giới Giới Số BN chết Số BN sống Sống thêm Sống thêm 18 tháng 12 tháng (%) (%) p Nam Nữ 3.3.5.3 Sống thêm tồn theo vị trí u 3.3.5.4 Sống thêm toàn theo mức độ xâm lấn u Bảng 3.17 Sống thêm toàn theo mức độ xâm lấn u T Số BN chết Số BN sống Sống thêm Sống thêm 12 tháng 18 tháng p 54 (%) (%) T3 T4 3.3.5.5 Sống thêm toàn theo giai đoạn Bảng 3.18 Sống thêm toàn theo giai đoạn Số BN chết Giai đoạn Số BN sống Sống thêm Sống thêm 18 tháng 12 tháng (%) (%) p Giai đoạn II Giai đoạn III 3.3.5.6 Sống thêm toàn theo tình trạng mổ 3.3.5.7 Sống thêm tồn theo số lượng hạch vét Bảng 3.19 Sống thêm toàn theo số hạch di vét T Số BN chết Số BN sống Sống thêm Sống thêm 18 tháng 12 tháng (%) (%) p < 12 hạch  12 hạch 3.3.5.8 Sống thêm tồn theo tình trạng hạch di Bảng 3.20 Sống thêm tồn theo tình trạng hạch di N Số BN chết Số BN sống Sống thêm Sống thêm 18 tháng 12 tháng (%) (%) N0 N1 N2 3.3.5.8 Sống thêm toàn theo nồng độ CEA trước phẫu thuật 3.3.5.9 Sống thêm toàn theo độ mô học p 55 Bảng 3.21 Sống thêm tồn theo độ mơ học Độ mơ học Biệt hóa vừa Kém biệt hóa Số BN chết Số BN sống Sống thêm Sống thêm 18 tháng 12 tháng (%) (%) p 56 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng Trường (1993) “Ung thư Hà Nội 1991 – 1992”, Y học Việt Nam, chuyên đề ung thư 7, 14-21 Phạm Văn Duyệt (2002) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số biện pháp nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa ung thư đại tràng Bệnh viện đa khoa Việt tiệp Hải Phòng ”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 3.Nguyễn Bá Đức (2000) “Ung thư đại tràng”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, nhà xuất Y học, 87-94 4.Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (1999) “Chương trình phát triển mạng lưới phòng chống ung thư Việt Nam 1999-2000 20002005”, Tạp chí thơng tin y dược, số 11, 1-6 5.Nguyễn Bá Đức (2003) “Hoá chất điều trị bệnh ung thư”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 6.Nguyễn Văn Hiếu (1999) “Ung thư đại trực tràng”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học, 188-195 7.Nguyễn Chấn Hùng (1982) "Ung th đ ại tr ực tràng", Sách ung thư học lâm sàng, Tập Trường Đại h ọc Y D ược TP H Chí Minh, 133-143 Nguyễn xuân Hùng (2001) “Kết điều trị ung thư đại tràng Bệnh viện Việt Đức năm 1994-1998”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bộ y tế, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, tập II, Hà nội, 166-171 Nguyễn Văn Lệ (2008) “Đánh giá kết PTNS ều tr ị ung th đại tràng bệnh vi ện Vi ệt Đ ức ”, Luận văn chuyên khoa II, Đ ại học y Hà Nội 10 Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Văn Hiếu (1999) "Ung thư đại tràng di truyền", Thông tin Y Dược, Bộ Y tế Viện thông tin Thư viện Y học Trung ương 11, 1999, 315-319 11 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (1994) "Ung thư đại trực tràng người Hà Nội", Ngoại khoa, 27-32 12 Đoàn Hữu Nghị (1999) "Ung thư đại trực tràng", Hướng dẫn thực hành chẩn đoán, điều trị ung thư Nhà xuất Y học 13 Trịnh Văn Quang (1993) "Ung thư đại trực tràng hậu môn", Ung thư học lâm sµng, Hiệp hội Quốc tế chống ung thư (UICC), tài liệu dịch, 390-404 14 Nguyễn Quang Quyền (1997) "Giải phẫu học" Nhà xuất Y học 15 Lê Đình Roanh, Hồng Văn Kỳ, Ngơ Thu Thoa, Hồng Xuân Kháng, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ (1999) "Nghiên cøu hình thái h ọc ung thư đại trực tràng gặp bệnh viện K Hà Nội, 1994-1997", Tạp chí th«ng tin Y Dược, 66-70 16 Nguyễn Thanh Tâm (2010) “Nghiên cứu tổn thương hạch ung thư biểu mô đại trực tràng phẫu thuật triệt ”, Luận án tiến sỹ y học, Hà nội 17 Nguyễn Quang Thái (2002) “Nghiên cứu số phương pháp chẩn đoán kết sau năm điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng ”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 18 Nguyễn Vượng (1991) "Phát chẩn đoán sớm ung th ư", Bách khoa bệnh học, Tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, 20012009 19 Nguyễn Thu Hương (2008) “Đánh giá hiệu phác đồ FOLFOX4 điều trị ung thư đại tràng giai đoạn muộn bệnh viện K”, Luận văn thạc sĩ chuyên nghành ung thư, Thư viện Đại học Y Hà Nội 20 Adell G, Boeryd B, Franlund B, et al (1996) Occurrence and prognostic importance of micrometastases in regional lymph nodes in ukes' B colorectal carcinoma, An immunohistochemical study, Eur J Surg, 162:637 21 Ahlquist DA, Sargent DJ, Loprinzi CL, et al (2008) “Stool DNA and occult blood testing for screen detection of colorectal neoplasia”, Ann Intern Med, 149:441 22 AJCC (2010) “Cancer Staging Manual”, 7th ed, Edge SB, Byrd DR, Compton CC, et al (Eds), Springer, New York, P Surg Oncol 2003, 10:65 23 AJCC (2002) “Cancer Staging Manual”, 6th ed New York Springer 24 Alexander J, Watanabe T, Wu TT, Rashid (2001) “A Histopathological identification of colon cancer with microsatellite instability”, Am J Pathol, 158:527 25 Allegra CJ, Yothers G, O'Connell MJ, et al (2009) “Initial safety report of NSABP C-08: A randomized phase III study of modified FOLFOX6 with or without bevacizumab for the adjuvant treatment of patients with stage II or III colon cancer”, J Clin Oncol, 27:3385 26 Allison JE, Sakoda LC, Levin TR, et al (2007) “Screening for colorectal neoplasms with new fecal occult blood tests”, update on performance characteristics, J Natl Cancer Inst, 99:1462 27 American Joint Committee on Cancer (2004),”Missions and objectives”, Available at: http://www.cancerstaging.org 28 Andre T, Boni C, Navarro M, et al (2009) “Improved overall survival with oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin as adjuvant treatment in stage II or III colon cancer”, the MOSAIC trial, J Clin Oncol, 27:3109 29 Andre T, Quinaux E, Louvet C, et al (2007) “Phase III study comparing a semimonthly with a monthly regimen of fluorouracil and leucovorin as adjuvant treatment for stage II and III colon cancer patients”, final results of GERCOR C96.1, J Clin Oncol, 25:3732 30 Atkin WS, Edwards R, Kralj-Hans I, et al (2010) “Once-only flexible sigmoidoscopy screening in prevention of colorectal cancer”, a multicentre randomised controlled trial, Lancet, 375:1624 31 Baxter NN, Ricciardi R, Simunovic M, et al (2010) “An evaluation of the relationship between lymph node number and staging in pT3 colon cancer using population-based data”, Dis Colon Rectum, 53:65 32 Berger AC, Sigurdson ER, LeVoyer T, et al (2005) “Colon cancer survival is associated with decreasing ratio of metastatic to examined lymph nodes”, J Clin Oncol, 23:8706 33 Bilimoria KY, Bentrem DJ, Stewart AK, et al (2008) “Lymph node evaluation as a colon cancer quality measure”, a national hospital report card, J Natl Cancer Inst, 100:1310 34 Brenner H, Hoffmeister M, Arndt V, et al (2010) “Protection from right- and left-sided colorectal neoplasms after colonoscopy”, population-based study, J Natl Cancer Inst, 102:89 35 Bui L, et al (2006) “Lymph node counts, rates of positive lymph nodes, and patient survival for colon cancer surgery in Ontario, Canada”, a population-based study, J Surg Oncol, 93:439 36 Buunen M, Veldkamp R, Hop WC, et al (2009) “Survival after laparoscopic surgery versus open surgery for colon cancer: longterm outcome of a randomised clinical trial”, Lancet Oncol, 10:44 37 Carethers JM, Hawn JK, Greenson JK, et al (1998) “Prognostic significance of allelic loss at chromosome 18q21 for stage II colorectal cancer”, Gastroenterology, 114:1188 38 Cassidy J, Douillard JY, Twelves C, et al (2006) “Pharmacoeconomic analysis of adjuvant oral capecitabine vs intravenous 5-FU/LV in Dukes' C colon cancer: the X-ACT trial”, Br J Cancer, 94:1122 39 Chang GJ, Rodriguez-Bigas MA, Skibber JM, Moyer VA (2007) “Lymph node evaluation and survival after curative resection of colon cancer: systematic review”, J Natl Cancer Inst, 99:433 40 Chang GJ, Taylor SH, Rodriguez-Bigas MA, Skibber JM, et al (2008) “The twelve lymph node standard in colon cancer: Can it be achieved?”, Abstract 448, Data presented at the 2008 ASCO GI Cancers Symposium, Orlando, FL 41 Chau I, Norman AR, Cunningham D, et al (2005) “A randomised comparison between months of bolus fluorouracil/leucovorin and 12 weeks of protracted venous infusion fluorouracil as adjuvant treatment in colorectal cancer”, Ann Oncol, 16:549 42 Chen SL, Bilchik AJ (2006) “More extensive nodal dissection improves survival for stages I to III of colon cancer: a populationbased study”, Ann Surg, 244:602 43 Collins JF, Lieberman DA, Durbin TE, Weiss DG (2005) “Accuracy of screening for fecal occult blood on a single stool sample obtained by digital rectal examination: a comparison with recommended sampling practice”, Ann Intern Med, 142:81 44 Colorectal Cancer Incidence and Mortality (2008), Worldwide 45 Compton CC (2007) “Optimal pathologic staging: defining stage II disease”, Clin Cancer Res, 13:6862s 46 Consorti F, Lorenzotti A, Midiri G, et al (2000) “Prognostic significance of mucinous carcinoma of colon and rectum: A prospective case-control study”, J Surg Oncol, 73:70 47 D Sargent, R Goldberg, J MacDonald, et al (2000) “Adjuvant Chemotherapy for Colon Cancer (CC) Is Beneficial Without Significantly Increased Toxicity in Elderly Patients (Pts): Results from a 3351 Pt Meta –Analysis”, Proceedings from the 36 th annual meeting of the American Society of Clinical Oncology, Blood 19,Abstract #933 48 Dencausse Y, Hartung G, Sturm J, et al (2002) “Adjuvant chemotherapy in stage III colon cancer with 5-fluorouracil and levamisole versus 5-fluorouracil and leucovorin”, Onkologie, 25:426 49 Des Guetz G, Uzzan B, Nicolas P, et al (2006) “Microvessel density and VEGF expression are prognostic factors in colorectal cancer”, Meta-analysis of the literature, Br J Cancer, 94:1823 50 Dotor E, Cuatrecases M, Martinez-Iniesta M, et al (2006) “Tumor thymidylate synthase 1494del6 genotype as a prognostic factor in colorectal cancer patients receiving fluorouracil-based adjuvant treatment”, J Clin Oncol, 24:1603 ... điều trị rõ ràng cho ung thư đại tràng giai đoạn II [27,23] Cùng với phát triển hóa trị liệu ung thư nói chung hóa trị liệu ung thư đại tràng, giới để điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MA THỊ MINH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ mFOLFOX6 TRONG ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN II- III Chuyên ngành: Ung thư Mã... mFOLFOX6 điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn II- III nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn II- III Bệnh viện K Bệnh viện Đại Học Y Đánh

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w