Tại Việt Nam, điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn III bằng phác đồ XELOX đã được áp dụng trong mấy năm trở lại đây. Tại Bệnh viện K trung ương và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, XELOX đã trở thành một trong những phác đồ hàng đầu được các thầy thuốc lâm sàng ưu tiên lựa chọn để điều trị. Tuy nhiên hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá về độc tính của phác đồ này một cách đầy đủ. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và độc tính của phác đồ XELOX điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn III” nhằm hai mục tiêu sau: 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư đại tràng giai đoạn III tại Bệnh viện K và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 9 2010 đến 9 2013. 2. Nhận xét một số độc tính của phác đồ XELOX điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn III
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA PHÁC ĐỒ XELOX ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN III LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA PHÁC ĐỒ XELOX ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN III CHUYÊN NGÀNH : UNG THƯ MÃ SỐ : 62722301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN QUẢNG HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Với tất lịng kính trọng, tơi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu, chủ nhiệm môn Ung thư trường Đại Học Y Hà Nội - Phó giám đốc Bệnh viện K, người thầy giáo, người thầy thuốc dành đời để cứu chữa bệnh nhân đào tạo bác sỹ tài đức cho nước nhà Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Quảng, thầy không người trực tiếp hướng dẫn kiến thức, phương pháp luận để hồn thành luận văn này, mà cịn dành nhiều thời gian, công sức bảo, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, đồng thời người anh lớn giúp đỡ dìu dắt hệ sau đường nghiệp sống Xin bày tỏ lịng cảm ơn tơi tới Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện K, khoa Ung bướu chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ suốt năm học Tôi vô biết ơn tới bệnh nhân, nhờ họ tơi có kinh nghiệm, kiến thức kỹ bác sỹ thực hành lâm sàng Tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể anh chị em nội trú sát cánh bên tôi, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn vất vả, động viên ln khích lệ tơi, chỗ dựa tinh thần vững Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Thị Thuý Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuý Hằng MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương I Tổng quan 1.1 Dịch tễ học 1.2 Bệnh sinh 1.2.1 Chế độ dinh dưỡng 1.2.2 Yếu tố di truyền 1.2.3 Cơ chế sinh ung thư đại tràng 1.3 Giải phẫu 1.3.1 Hình thể đại tràng 1.4 Mô bệnh học 1.4.1 Tổn thương đại thể 1.4.2 Tổn thương vi thể 1.5 Chẩn đoán 1.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.5.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 1.5.3 Chẩn đoán giai đoạn 10 1.5.4 Điều trị 12 1.5.4.1 Phẫu thuật 12 1.5.4.2 Điều trị hoá chất 13 1.5.4.3 Điều trị kháng thể đơn dòng 14 1.5.5 Phác đồ XELOX [11], [12] 30 1.6 Các thuốc sử dụng nghiên cứu 16 1.6.1 Capecitabine (Xeloda) 16 1.6.1.1 Cơ chế hoạt động 16 1.6.1.2 Dược động học 17 1.6.1.3 Độc tính Capecitabine 19 1.6.2 Oxaliplatin 21 1.6.2.1 Cơ chế tác dụng 21 1.6.2.2 Dược động học 21 1.6.2.3 Độc tính Oxaliplatin 22 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng: 27 2.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng: 28 2.3.3 Phương pháp điều trị phẫu thuật 30 2.3.4 Đánh giá độc tính hóa chất 30 2.4 Xử lý số liệu 33 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 33 Chương Kết nghiên cứu 34 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 35 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 35 3.1.1.1 Tuổi giới 35 3.1.1.2 Thời gian phát bệnh 36 3.1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 36 3.1.1.4 Vị trí u 37 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 38 3.1.2.1 Đặc điểm nội soi 38 3.1.2.2 Nồng độ CEA trước phẫu thuật 39 3.1.2.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 39 3.1.2.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh 40 3.1.2.5 Phương pháp phẫu thuật 41 3.1.2.6 Giai đoạn TNM 42 3.1.2.7 Số lượng hạch kiểm tra GPB 43 3.2 Độc tính phác đồ XELOX 43 3.2.1 Thời gian từ lúc phẫu thuật đến bắt đầu điều trị hóa chất 43 3.2.2 Thời gian điều trị hóa chất nội trú 43 3.2.3 Chỉ số toàn trạng trước điều trị hóa chất 43 3.2.4 Diện tích da 44 3.2.5 Liều lượng thuốc dùng 44 3.2.6 Các số trước điều trị 45 3.2.7 Độc tính hệ huyết học, gan, thận tất chu kỳ hóa chất 45 3.2.8 Độc tính hệ tạo huyết 46 3.2.8.1 Độc tính dịng hồng cầu 46 3.2.8.2 Độc tính dòng bạch cầu 47 3.2.8.3 Độc tính dịng tiểu cầu 50 3.2.9 Độc tính gan 50 3.2.10 Độc tính thận 51 3.2.11 Độc tính da, niêm mạc, hệ tiêu hóa 52 Chương Bàn luận 55 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 55 4.1.1 Tuổi, giới 55 4.1.2 Thời gian đến viện từ có triệu chứng 56 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 56 4.1.3.1 Triệu chứng 56 4.1.3.2 Triệu chứng thực thể 58 4.1.3.3 Triệu chứng toàn thân 59 4.1.3.4 Vị trí khối u 59 4.1.4 Triệu chứng cận lâm sàng 60 4.1.5 Các phương pháp điều trị phẫu thuật 64 4.2 Độc tính phác đồ XELOX 66 4.2.1 Thời gian từ lúc phẫu thuật đến bắt đầu điều trị hóa chất 66 4.2.2 Thời gian điều trị hóa chất nội trú 66 4.2.2.1 Chỉ số toàn trạng trước điều trị 67 4.2.2.2 Diện tích da 68 4.2.2.3 Liều dùng khởi đầu 68 4.2.3 Các số trước điều trị 69 4.2.4 Độc tính hệ tạo huyết 69 4.2.4.1 Độc tính dịng hồng cầu 69 4.2.4.2 Độc tính dịng bạch cầu 70 4.2.4.3 Độc tính dịng tiểu cầu 72 4.2.5 Độc tính gan 72 4.2.6 Độc tính thận 73 4.2.7 Độc tính da, niêm mạc, hệ tiêu hóa 74 Chương Kết luận 77 5.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật 77 5.2 Độc tính phác đồ XELOX 77 Kiến nghị 78 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn theo Dukes cải tiến 10 Bảng 1.2: Phân chia giai đoạn ung thư đại tràng UICC - 2010 11 Bảng 1.3: Các tác dụng ngoại ý hay gặp XELODA 20 Bảng 1.4: Độc tính Oxaliplatin 23 Bảng 2.1: Chỉ số toàn trạng PS theo ECOG 31 Bảng 2.2: Phân độ độc tính thuốc lên hệ thống huyết học 32 Bảng 2.3: Phân độ độc tính thuốc lên gan, thận 32 Bảng 2.4: Phân độ độc tính thuốc lên quan khác 32 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 35 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng 36 Bảng 3.3: Đặc điểm nội soi 38 Bảng 3.4: Nồng độ CEA trước phẫu thuật 39 Bảng 3.5: Các tổn thương siêu âm ổ bụng CT Scanner ổ bụng 39 Bảng 3.6: Đặc điểm giải phẫu bệnh 40 Bảng 3.7: Phương pháp phẫu thuật 41 Bảng 3.8: Giai đoạn TNM 42 Bảng 3.9: Phân bố bệnh nhân theo số hạch kiểm tra giải phẫu bệnh 43 Bảng 3.10: Chỉ số toàn trạng bệnh nhân 43 Bảng 3.11: Diện tích da 44 Bảng 3.12: Liều dùng khởi đầu 44 Bảng 3.13: Các số huyết học sinh hoá trước điều trị 45 Bảng 3.14: Độc tính hệ huyết học, gan, thận tất chu kỳ hóa chất 45 Bảng 3.15: Độc tính gan 50 Bảng 3.16: Độc tính gan nhóm HbsAg (+) với nhóm HbsAg (-) 51 Hình 1.1: Sơ đồ chuyển hóa Capecitabine .17 Biểu đồ 3.1: Thời gian phát bệnh đến vào viện 36 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo vị trí u 37 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo giai đoạn bệnh 42 Biểu đồ 3.4: Độc tính dịng hồng cầu 46 Biểu đồ 3.5: Độc tính dịng bạch cầu 47 Biểu đồ 3.6: Liên quan mức độ hạ bạch cầu xét nghiệm lâm sàng 48 Biểu đồ 3.7: Liên quan hạ bạch cầu chu kỳ hóa chất 49 Biểu đồ 3.8: Độc tính dịng tiểu cầu 50 Biểu đồ 3.9: Độc tính thận 51 Biểu đồ 3.10: Độc tính da, niêm mạc, hệ tiêu hóa 52 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ tiêu chảy mức độ 53 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ hội chứng tay chân mức độ 54 Biểu đồ 3.13: Độc tính lên thần kinh cảm giác ngoại biên 54 CHỮ VIẾT TẮT 5-FU 5-fluorouracil AJCC Hiệp hội ung thư Mỹ ASCO Hội nghị ung thư lâm sàng Mỹ CAP Hiệp hội giải phẫu bệnh Mỹ DFS FOBT ĐT ĐTP Thời gian sống thêm khơng bệnh Xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn phân Đại tràng Đại tràng phải ĐTT Đại tràng trái ECOG Hb MTĐTD MTĐTT Nhóm hợp tác ung thư Phương Đông Hemoglobin Mạc treo đại tràng Mạc treo đại tràng PS Chỉ số toàn trạng OS Thời gian sống thêm toàn UB&CSGN Ung bướu chăm sóc giảm nhẹ UICC Hiệp hội phịng chống ung thư quốc tế UT Ung thư UTBM Ung thư biểu mô UTBMT Ung thư biểu mô tuyến UTĐT Ung thư đại tràng UTĐTT Ung thư đại trực tràng 44 H Hameed(2011), Use of capecitabine in management of early colon cancer, Cancer Manag Res 2011 3, pp.295-299 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Địa Địa liên lạc Số điện thoại: Ngày vào viện II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thời gian phát bệnh: Lý vào viện Đau bụng Đi phân nhầy máu Sờ thấy u Gầy sút Rối loạn tiêu hoá Lý khác: Có Khơng Tình trạng gầy sút: Tình trạng thiếu máu: HC Hb Có Khơng Nhẹ 5 - 10 ng/ml > 10 ng/ml - 10 ng/ml > 10 ng/ml Nồng độ CEA sau điều trị < ng/ml Rất nặng Nồng độ CEA sau phẫu thuật: < ng/ml Nặng Nồng độ CEA trước phẫu thuật: < ng/ml Vừa -10 ng/ml > 10 ng/ml Vị trí u: Manh tràng ĐT lên ĐT góc gan ĐT ngang ĐT góc lách ĐT xuống 7.ĐT sigma Kích thước u: cm 1/4 chu vi 1/2 chu vi 3/4 chu vi Toàn chu vi 10 Hình ảnh u đại thể Sùi Loét Sùi- loét IIIB IIIC Thâm nhiễm 11 Giai đoạn bệnh IIIA 12 Thể giải phẫu bệnh: UTBM tuyến UTBM tuyến nhầy UTBM tế bào nhẫn UTBM tế bào vẩy UTBM tuyến - vẩy UTBM khơng biệt hố UTBM không xếp loại 13 Độ biệt hóa: Thấp Vừa Cao 14 Phẫu thuật Mổ phiên Mổ mở Mổ cấp cứu Nội soi 15 Loại phẫu thuật: Cắt 1/2 ĐT phải Cắt ĐT Sigma Cắt ĐT mở rộng 16 Diện tích da