Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
11,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI VĂN THẮNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TOẢN Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2023 Người cam đoan Bùi Văn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, Quý Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại Học Lâm nghiệp Hà Nội, phòng Đào tạo sau Đại học, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi, Chi cục thống kê Kim Bôi, Phòng Lao động thương binh xã hội, hộ gia đình Ủy ban nhân dân xã Nam Thượng, Cuối Hạ, Kim Bôi thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, phòng Đào tạo Sau Đại học, bạn bè, đồng nghiệp gia đình nguồn cổ vũ, động viên quan trọng giúp hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Toản, tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận thực thi sách giảm nghèo 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị sách giảm nghèo 1.1.3 Mục tiêu thực thi sách giảm nghèo 10 1.1.4 Nội dung thực thi sách giảm nghèo 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo 17 1.2 Cơ sở thực tiễn thực thi sách giảm nghèo 22 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 22 1.2.2 Bài học rút cho huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.2 Điều kiện xã hội 34 2.2.1 Dân số lao động 34 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 35 2.3 Đánh giá chung đặc điểm huyện Kim Bơi có ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo 37 iv 2.3.1 Thuận lợi 37 2.3.2 Khó khăn 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát 39 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 39 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.4.4 Hệ thống tiêu đánh giá sử dụng đề tài 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Thực trạng nghèo huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 43 3.1.1 Thực trạng chung Huyện Kim Bôi 43 3.1.2 Thực trạng thực thị sách giảm nghèo hộ điều tra 46 3.2 Thực trạng thực thi sách giảm nghèo huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình 54 3.2.1 Ban hành tổ chức thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo 54 3.2.2 Tổ chức máy quản lý phân cơng phối hợp thực sách giảm nghèo 59 3.2.3 Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo 61 3.2.4 Kiểm tra, giám sát việc thực thi sách giảm nghèo 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi 64 3.3.1 Nhóm hỗ trợ thực sách giảm nghèo 64 3.3.2 Đặc điểm người nghèo 67 3.3.3 Vai trò cộng đồng, tổ chức cộng đồng thực thi sách giảm nghèo 68 3.4 Kết thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi 70 v 3.5 Những tồn hạn chế cơng tác thực thi sách sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình 72 3.5.1 Những tồn tại, hạn chế 72 3.5.2 Nguyên nhân hạn chế 72 3.6 Giải pháp thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 73 3.6.1 Quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức thực sách giảm nghèo 73 3.6.2 Hồn thiện chế, sách giảm nghèo 74 3.6.3 Chỉ đạo, điều hành, phối hợp tổ chức nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo 75 3.6.4 Tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo 75 3.6.5 Kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi sách giảm nghèo 76 3.6.6 Kiểm tra, giám sát, tra, xử lý vi phạm 76 3.6.7 Các giải pháp khác 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐT Đường tỉnh ĐVT Đơn vị tính GĐ Gia đình HĐND&UBND Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân KHĐT Kế hoạch đầu tư KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ TB&XH Lao động thương binh xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTTH Phổ thông trung học STT Số thứ tự TB & XH Thương binh xã hội TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân Trđ Triệu đồng TT Thị trấn UBDT Uỷ ban dân tộc UBND Ủy ban nhân dân VP Văn phòng XD Xây dựng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2022 32 Bảng 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Kim Bôi, giai đoạn 2020 2022 34 Bảng 2.3 Dân số lao động huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 35 Bảng 3.1 Hộ nghèo, cận nghèo huyện Kim Bôi chia theo khu vực 44 Bảng 3.2 Hộ nghèo, hộ cận nghèo chia theo hoạt động kinh tế năm 2022 44 Bảng 3.3 Mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2022 45 Bảng 3.4 Bảng số liệu thống kê số hộ nghèo xã Nam Thượng, Kim Bôi Cuối Hạ 46 Bảng 3.5 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 47 Bảng 3.6 Tổng hợp nguyên nhân nghèo đói hộ nghèo hộ cận nghèo 49 Bảng 3.7: Tình hình vay vốn hộ nghèo 03 xã Nam Thượng, 49 Kim Bôi, Cuối Hạ 49 Bảng 3.8: Tình hình đất đai nhóm hộ điều tra 50 Bảng 3.9 Tổng hợp tham gia tập huấn chương trình khuyến nơng huyện Kim Bơi 51 Bảng 3.10: Trang bị tài sản phục vụ sản xuất hộ gia đình 52 Bảng 3.11: Mức sống dân cư địa bàn nghiên cứu 53 Bảng 3.12 Các văn Trung ương, tỉnh huyện Kim Bôi ban hành thực thi sách giảm nghèo giai đoạn 2020 - 2022 54 Bảng 3.13 Lực lượng cán tham gia đạo thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi 61 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp danh mục Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình 135 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo năm 2022 62 Bảng 3.15 Tình hình kiểm tra, giám sát trình thực thi sách giảm nghèo huyện Kim Bơi 63 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Phân cấp thực thi sách giảm nghèo 13 Sơ đồ Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo 17 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 30 Sơ đồ 3.1 Phân cấp thực thi sách giảm nghèo 59 huyện Kim Bôi 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quan tâm công tác giảm nghèo Hệ thống sách, chương trình giảm nghèo quan tâm triển khai đồng từ Trung ương đến địa phương với giải pháp toàn diện Mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 25%; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tỷ lệ nghèo đa chiều trì mức giảm -1,5 % năm” { Nguồn: Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng} Kim Bơi huyện miền núi, có điều kiên kinh tế khó khăn tỷ lệ nghèo cao, nên năm qua huyện đặc biệt quan tâm đến cơng tác thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện, tỉ lệ hộ nghèo giảm hàng năm, đời sống nhân dân ngày nâng cao Năm 2016 tồn huyện có 35,04% hộ nghèo, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người 14,38 triệu đồng/người/năm Trước thực trạng huyện tập trung thực sách giảm nghèo đạt số kết đáng khích lệ Đến năm 2022 tỷ lệ hộ nghèo cịn 14,06%, thu nhập bình quân 42 triệu đồng/người/năm Bên cạnh kết đạt được, giảm nghèo huyện Kim Bơi cịn chưa thật bền vững, tỷ lệ hộ nghèo 14,06% (Theo tiêu chí đa chiều giai đoạn 2021 – 2025) so với huyện Tỉnh Hịa Bình tỉ lệ cịn cao, tốc độ giảm nghèo không đồng xã, thị trấn Để thực thi sách giảm nghèo huyện Kim Bơi hiệu bền vững địi hỏi cấp quyền cần đưa sách, giải pháp thật phù hợp với tình hình thực tế địa phương Việc thường xuyên rà soát, đánh giá sách giảm nghèo triển khai địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình cần thiết, để từ có đánh giá điều chỉnh sách giảm nghèo địa phương cho phù hợp Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Thực thi sách giảm nghèo huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” làm luận văn tốt nghiệp 73 vai trò tham mưu, chủ động xây dựng kế hoạch giúp lãnh đạo địa phương đạo, điều hành sách giảm nghèo có hiệu quả, ảnh hưởng chung đến thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bơi Nhiều sách chậm điều chỉnh; kinh phí giao chưa đầy đủ chưa kịp thời Một phận hộ nghèo có thái độ trơng chờ, ỷ lại, không cố gắng vươn lên, không muốn thoát nghèo Mất mùa, dịch bệnh, mưa lũ gây thiệt hại nhiều người của người dân, dịch bệnh (“lở mồm long móng”; dịch “tả lợn châu Phi” 2020), đại dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập, nhiều hộ tái nghèo phát sinh nghèo 3.6 Giải pháp thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 3.6.1 Qn triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức thực sách giảm nghèo - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, thực tốt công tác phối hợp quan chuyên mơn với đồn thể từ huyện đến sở Đề cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành, đặc biệt hệ thống trị sở thực thi sách giảm nghèo bền vững - Tăng cường công tác tuyên truyền đến cấp, ngành, tầng lớp nhân dân người nghèo thực thi sách giảm nghèo, nhằm nâng cao nhận thức công tác giảm nghèo bền vững; khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo Từng bước xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, phát huy ý chí tự vươn lên nghèo người dân - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát q trình triển khai thực sách giảm nghèo, đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, dân chủ - Tích cực đào tạo nghề, chuyển giao ứng dụng kỹ thuật sản xuất, giải việc làm, xuất lao động cho người lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo 74 - Thực đầy đủ, kịp thời, sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đảm bảo đối tượng, tránh sai sót - Huy động nguồn lực để thực sách giảm nghèo bền vững (trong đó, ưu tiên đẩy mạnh xã hội hóa), góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho hộ nghèo, đảm bảo tính bền vững, lâu dài - Tiếp tục trì hoạt động tập huấn nâng cao lực cho cán thực sách giảm nghèo, phát chấn chỉnh kịp thời sai sót việc thực sách giảm nghèo để đảm bảo thực sách, dự án đạt hiệu 3.6.2 Hồn thiện chế, sách giảm nghèo - Hồn thiên hệ thống Chính sách giảm nghèo theo hướng dăng cường tín dụng ưu đãi, hỗ trợ sản xuất… gắn với đối tượng, địa bàn thời gian thụ hưởng, góp phần tạo động lực, khuyến khích để người dân tự vươn lên nghèo - Hạn chế sách cho khơng hỗ trợ vô điều kiện chuyển sang trợ giúp xã hội Phân loại hộ nghèo thành nhóm: nhóm có nghèo, có sức lao động nhóm khơng có khả thoát nghèo điều kiện sức khỏe, tuổi tác, người già neo đơn… Đối với nhóm có sức lao động, nhà nước hỗ trợ việc làm giảm nghèo thơng qua hỗ trợ, tạo điều kiện, cịn người nghèo phải lao động tự vươn lên thoát nghèo Một phận người nghèo người khơng có khả thoát nghèo thiếu sức khỏe, bệnh tật, người già neo đơn… phải chuyển sang đối tượng sách trợ giúp xã hội Chính sách giảm nghèo nên tập trung vào đối tượng nghèo thiếu nguồn lực sinh kế để thoát nghèo - Thực lồng ghép Chương trình dự án để tập trung hỗ trợ sách giảm nghèo địa bàn huyện; ưu tiên nguồn lực phù hợp từ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, đầu tư trước cho xã có tỷ lệ hộ nghèo cao; xã, thơn đặc biệt khó khăn 75 3.6.3 Chỉ đạo, điều hành, phối hợp tổ chức nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo - Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG huyện thường xuyên đạo việc tổ chức thực Chương trình, tổ chức nhiều đợt kiểm tra, giám sát thực tế các xã, xóm, tập trung nơi có điều kiện đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao - Hệ thống văn đạo từ huyện đến sở triển khai đồng bộ, kịp thời Các văn quy phạm pháp luật, tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách, tài liệu điều tra, rà sốt Ban đạo huyện in đầy đủ, cấp phát cho xã, thị trấn Tuy nhiên, công tác thông tin báo cáo từ xã lên huyện từ huyện lên tỉnh chưa kịp thời đầy đủ, chất lượng báo cáo chưa đảm bảo - Việc phối hợp triển khai thực sách quan, ban ngành thành viên Ban đạo kịp thời hiệu Các sách bớt chồng chéo Tuy nhiên, có sách như: hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng sinh kế, nhân rộng mô hình giảm nghèo… 02 đơn vị (Nơng nghiệp - PTNT, Lao động -TBXH) triển khai chưa có thống từ việc xây dựng kế hoạch đến khâu thực hiện, dẫn đến hiệu khác Mặt khác, sách triển khai theo ngành dọc nên việc rà soát, cập nhật số liệu, phối hợp xây dựng báo cáo chậm, ngành gửi báo cáo không thường xuyên không kịp thời 3.6.4 Tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo Tiếp tục thực tốt sách đảm bảo đối tượng, tiến độ, thời gian quy định; Để hoàn thành mục tiêu quan trọng này, cần kịp thời ban hành văn đạo liên quan đến sách giảm nghèo Thực giúp đỡ hộ nghèo theo chiều thiếu hụt nguyên nhân nghèo hộ, đảm bảo thoát nghèo theo kế hoạch hàng năm đề Duy trì 100% cho người nghèo hộ nghèo thoát nghèo hỗ trợ năm (12 tháng) thẻ bảo 76 hiểm y tế (BHYT) phấn đấu hỗ trợ 100% thẻ BHYT cho hộ cận nghèo Đặc biệt, 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn; người nghèo độ tuổi lao động đào tạo nghề, tập huấn định hướng nghề nghiệp, cung cấp thông tin thị trường lao động, hỗ trợ tìm việc làm; em hộ nghèo, hộ cận nghèo hỗ trợ, miễm, giảm học phí… 3.6.5 Kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi sách giảm nghèo Thành lập Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia; thành lập Văn phịng điều phối sách; kiện tồn có thay đổi; Tất xã, thị trấn thành lập Ban quản lý cấp xã, phân công thành viên phụ trách thôn, xóm, khu dân cư; phân cơng nhiệm vụ cụ thể thành viên Ban quản lý xã, thị trấn triển khai thực đầy đủ sách Trong đó, triển khai sách đầy đủ, kịp thời đến người dân, đồng thời tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá dự án, sách; tổ chức đạo tốt việc điều tra, rà soát, cập nhật liệu hộ nghèo, cận nghèo thường xuyên định kỳ 3.6.6 Kiểm tra, giám sát, tra, xử lý vi phạm - Tăng cường theo dõi, giám sát, đánh giá thực sách: Công tác kiểm tra, giám sát tiến hành theo kế hoạch; cấp, ngành từ huyện đến xã chủ động công tác kiểm tra, giám sát Định kỳ tháng, hàng năm tổng hợp báo cáo đánh giá, đề phương hướng, nhiệm vụ cho giai đoạn - Giao quyền tự chủ, tự kiểm tra giám sát cho người dân thực sách giảm nghèo, có huy động sức mạnh, tạo ý chí vươn lên, khắc phục tồn tại, hạn chế mà người dân vừa người thực thi vừa người hưởng lợi từ sách 77 3.6.7 Các giải pháp khác - Một giải pháp quan trọng để thực thị sách giảm nghèo bền vững chống tái nghèo tập trung hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm nhằm tăng thu nhập cho hộ nghèo hộ cận nghèo Trong đó, ưu tiên giải việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo có chế thúc đẩy, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tập trung đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động dự án đầu tư địa bàn huyện, đồng thời tham gia thị trường lao động nước ngồi - Cùng với hồn thiện sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho hộ nghèo, cận nghèo thông qua hỗ trợ giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, cho vay vốn ưu đãi, tập huấn kỹ thuật sản xuất kết hợp giải đồng sách y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin - truyền thơng để người dân nghèo nhanh, bền vững tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội - Riêng nhóm hộ nghèo vừa thiếu hụt thu nhập, vừa thiếu hụt đa chiều ưu tiên hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo thành viên hộ để tăng thu nhập như: hỗ trợ phát triển sản xuất (vay vốn ưu đãi, hỗ trợ giống, dạy nghề, giới thiệu việc làm ) tiếp cận dịch vụ xã hội (việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin - truyền thông ) hỗ trợ trực tiếp, tạo điều kiện sinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập thơng qua sách hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi, đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất, tham gia thị trường lao động nước làm việc nước theo hợp đồng, hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình thành viên để cải thiện khả tiếp cận dịch vụ xã hội để xóa cho tiêu chí thiếu hụt… Ngồi giải pháp cho nhóm đối tượng này, yêu cầu cấp, ngành cần tập trung vận động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhiều nguồn lực để thực hỗ trợ cho sách giảm nghèo Tập trung 78 hỗ trợ xây dựng nhà ở, trao phương tiện sản xuất, vốn cho hộ nghèo, xây dựng cầu, đường, trường học Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động, tranh thủ tốt đồng tình, ủng hộ cán tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp vào Quỹ “Vì người nghèo” Duy trì nâng cao chất lượng phong trào “cán bộ, đảng viên doanh nghiệp nhận giúp đỡ hộ nghèo”; vận động cán bộ, cơng chức, viên chức Nhân dân tích cực hưởng ứng Tháng cao điểm “Vì người nghèo”, phong trào thi đua “chung tay người nghèo - khơng để bị bỏ lại phía sau” 79 KẾT LUẬN Thực thi sách giảm nghèo đã, ln có tính cấp thiết lại vừa có tính lâu dài tất quốc gia Ở Việt Nam sách giảm nghèo trở thành chiến lược lớn, chương trình mục tiêu quốc gia huy động tồn xã hội tham gia thực Trong thời gian qua việc triển khai thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình thu kết định, đời sống người dân nâng lên, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho hộ nghèo tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội, sản xuất kinh doanh tự lực vươn lên thoát nghèo, mức sống, điều kiện chất lượng sống người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo bước nâng cao, góp phần thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, hộ giàu hộ nghèo Điều cho thấy nỗ lực tâm lớn Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Kim Bôi việc thực sách giảm nghèo, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Bên cạnh việc thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bơi cịn gặp khó khăn cần khắc phục Với mong muốn góp phần vào cơng phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bơi nói riêng, nước nói chung Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực thi sách giảm nghèo huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm nghèo, giảm nghèo; quan niệm sách giảm nghèo, nội dung thực sách giảm nghèo, nghiên cứu quan điểm, định hướng, mục tiêu sách, đánh giá kết thực sách, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi sách giảm nghèo nước ta Thơng qua việc phân tích sách giảm nghèo yếu tố ảnh hưởng đến sách giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi, qua luận văn khái quát kết quả, thành tựu đạt 80 thực sách giảm nghèo giai đoạn 2020 - 2022, đồng thời nêu lên hạn chế, nguyên nhân trình thực sách giảm nghèo huyện Kim Bơi Luận văn đề xuất nhóm giải pháp giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi: Giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất; Giải pháp chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Nhà nước cộng đồng; Tăng cường hiệu nguồn vốn cho hộ nghèo tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người nghèo Một số giải pháp khác 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ngân hàng giới (World Bank), “Bước tiến giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam (2020)”; báo cáo nghiên cứu nêu Báo cáo kinh tế xã hội năm 2020 huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Báo cáo phát triển kinh tế - XH năm 2020 huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi năm 2020 UBND huyện Kim Bôi Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi năm 2021 UBND huyện Kim Bơi Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi năm 2022 UBND huyện Kim Bôi Báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi năm 2020 Báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi năm 2021 Báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo địa bàn huyện Kim Bôi năm 2022 10 Báo cáo đánh giá kết Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 11 Báo cáo Sơ kết 05 năm thực Nghị số 16-NQ/TU ngày 11/8/2017 Ban chấp hành Đảng Tỉnh tăng cường lãnh đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 12 Báo cáo triển khai thực Nghị số 24/2021/QH15 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 13 Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 20/12/2021 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022 Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi 14 Nghị định số 07/2021/NĐ-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025 82 15 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/11/2015 16 Đề án sáp nhập đơn vị hành cấp xã theo Quyết định số 1084/QĐ-UBND ngày 27/6/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình) PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Hộ nghèo, hộ cận nghèo) Xin chào Ơng/Bà, tơi thực đề tài “Thực thi sách giảm nghèo huyện Kim Bơi” Rất mong Ơng/Bà vui lịng dành phút để giúp chúng tơi hồn thành câu hỏi có liên quan Những câu trả lời Ông/Bà giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn ! Ngày điều tra: ……………………… Nguyên tắc điền phiếu: - Đọc kỹ phiếu điều tra trước tiến hành điền phiếu - Đối với câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu (x) vào ô vuông tương ứng với câu trả lời thích hợp - Đối với câu hỏi cung cấp bảng, điền đủ số thích hợp vào bảng I Thơng tin chung Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: xã huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Loại hộ: Hộ nghèo Giới tính : Nam Hộ cận nghèo Nữ Dân tộc:………………………… Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Chưa qua đào tạo Sơ cấp, trung cấp Cao đẳng, Đại học Trên đại học Thu nhập bình quân/tháng hộ ông/bà:…………………đồng Số nhân hộ ông/bà Người 10 Tổng số lao động có: người 11 Tình trạng nhà ở: Nhà kiên cố Nhà tạm Nhà bán kiên cố Chưa có nhà 12 Tình hình đất đai hộ Đất bằng: .ha Đât dốc: Đất rừng: 13 Nước sinh hoạt: Nước máy, nước mưa Nước không hợp vệ sinh Giếng khoan Giếng đào, khe mỏ, nước mưa Nước khác (ghi rõ) 14 Theo ông/bà đâu nguyên nhân nghèo hộ gia đình (Có thể chọn nhiều đáp án) Thiếu vốn sản Thiếu thiếu hiểu biết sản xuất Thiếu đất canh tác Thiếu phương tiện sản xuất Đông con, thiếu lao động Khơng có việc làm ngồi nơng nghiệp Thiên tai rủi ro GĐ có người ốm đau, mắc bệnh XH Nguyên nhân khác 15 Điện sử dụng: Điện lưới Chưa có điện Điện máy phát Sử dụng loại điện khác 16 Máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất gia đình: (Máy phát điện, máy cày, máy cắt cỏ, xe máy, xe vận chuyển trang thiết bị phục vụ sản xuất có giá trị? Tổng máy móc, trang thiết phục sẵn có giá trị 20 triệu đồng Tổng máy móc, trang thiết phục sẵn có giá trị từ 15 triệu 20 triệu Tổng máy móc, trang thiết phục sẵn có giá trị từ 10 triệu 15 triệu Tổng máy móc, trang thiết phục sẵn có giá trị từ 05 triệu 10 triệu Tổng giá trị cụ thể .đồng 17 Chi cho đời sống hộ gia đình: đồng/tháng 18 Chi cho ăn uống hộ gia đình: đồng/tháng 19 Các sách hộ hưởng: Chính sách hỗ trợ y tế Hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ nhà Hỗ trợ tín dụng ưu đãi Hỗ trợ sản xuất 20 Ông/bà có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng huyện tổ chức khơng? Có Khơng 21 Ơng/bà đánh dấu x vào ô trả lời tương ứng: Nội dung khảo sát STT 10 Cơ quan nhà nước có tuyên truyền phổ biến sách giảm nghèo đến người dân khơng? Ơng /bà có tiếp cận dịch vụ Ơng /bà có tham gia đào tạo, tập huấn chăn ni, trồng trọt khơng? Ơng/bà có thiếu đất sản xuất khơng? Ơng/bà có thiếu vốn để phát triển kinh tế gia đình khơng? Ơng/bà có thiếu lao động để phát triển kinh tế gia đình khơng? Ơng /bà có gặp khó khăn dịch bệnh trồng trọt chăn nuôi không? Cơ sở sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp có tốt khơng? Ông/ bà có nắm bắt thị trường đầu cho sản phẩm nơng nghiệp khơng? Khác Có Không 22 Nguyện vọng hỗ trợ hộ Nguyện vọng Ý kiến - Hỗ trợ vốn ưu đãi - Hỗ trợ đất sản xuất - Hỗ trợ phương tiện sản xuất - Hỗ trợ đào tạo nghề - Giới thiệu việc làm - Giới thiệu cách làm ăn - Hỗ trợ xuất lao động - Trợ cấp xã hội 23 Đề xuất, kiến nghị sách, biện pháp hỗ trợ hộ nghèo: - Nhà nước: - Cơ quan quyền địa phương Xin chân thành cảm ơn Ơng/bà cung cấp thơng tin!