1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi chính sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ở ngoại thành thành phố hồ chí minh

116 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM HỒNG TRUNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM HỒNG TRUNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH TRUNG THÀNH NGHỆ AN - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU 10 1.1 Một số khái niệm và vai trò sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Vai trị sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều 14 1.2 Các bên tham gia thực thi sách giảm nghèo 16 1.2.1 Chủ thể triển khai thực thi sách 16 1.2.2 Chủ thể tham gia phối hợp thực thi sách 18 1.2.3 Đối tượng thực thi sách 18 1.3 Tổ chức thực thi sách giảm nghèo 19 1.3.1 Xây dựng kế hoạch triễn khai thực thi sách 19 1.3.2 Giai đoạn triển khai thực thi chính sách 20 1.3.3 Giai đoạn kiểm soát thực thi chính sách 21 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều 24 1.4.1 Yếu tố chủ quan 24 1.4.2 Yếu tố khách quan 27 1.5 Kinh nghiệm học thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều 29 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 29 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh huyện ngoại thành 36 2.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.1.2 Các huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Tình hình thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố thời gian qua 39 2.2.1 Tổng quan chuẩn nghèo Thành phố giai đoạn 1992 - 2015 39 2.2.3 Tình hình thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố 50 2.3 Đánh giá tình hình thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố 79 2.3.1 Những kết đạt 79 2.3.2 Những mặt hạn chế, tồn thực thi sách 80 Kết luận chương 83 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 3.1 Quan điểm, định hướng thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh 85 3.1.1 Quan điểm 85 3.1.2 Định hướng thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố giai đoạn 2016 - 2020 86 3.2 Giải pháp thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố 88 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sách giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 88 3.2.2 Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến sách 93 3.2.3 Giải pháp tăng cường phối hợp tổ chức Đoàn thể 95 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu giảm nghèo hàng năm 96 3.2.5 Giải pháp nâng cao công tác kiểm tra, giám sát 96 Kết luận chương 96 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chuẩn nghèo chuẩn cận nghèo Thành phố giai đoạn 1992 - 2015 40 Bảng 2.2 Chuẩn nghèo thu nhập bình quân đầu người Thành phố 41 Bảng 2.3 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo Thành phố giai đoạn 1992-2015 42 Bảng 2.4 Chuẩn nghèo Thành phố (theo thu nhập) số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo thành thị nông thôn 43 Bảng 2.5 Thước đo 05 chiều xã hội 11 số đo lường 45 Bảng 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo củaThành phố năm 2016 49 Bảng 2.7 Ý kiến hộ nghèo hộ cận nghèo sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi tín dụng nhỏ 52 Bảng 2.8 Ý kiến hộ nghèo hộ cận nghèo sách đào tạo nghề giải việc làm 59 Bảng 2.9 Ý kiến hộ nghèo hộ cận nghèo sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 65 Bảng 2.10 Ý kiến hộ nghèo hộ cận nghèo sách hỗ trợ giáo dục 71 cho học sinh, sinh viên 71 Bảng 2.11 Ý kiến hộ nghèo hộ cận nghèo sách hỗ trợ nhà 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa từ viết tắt Viết tắt BCĐCTGNBV Ban đạo chương trình giảm nghèo bền vững BGNBV Ban giảm nghèo bền vững BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSGN Chính sách giảm nghèo HN&HCN Hộ nghèo hộ cận nghèo HSSV Học sinh, sinh viên KCB Khám chữa bệnh MTTQ Mặt trận tổ quốc 10 NHCSXH Ngân hàng sách xã hội 11 NLĐ Người lao động 12 Quỹ 139 Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo 13 Quỹ 34 Quỹ hỗ trợ giải việc làm cho người có đất bị thu hồi 14 Quỹ 61 Quỹ quốc gia việc làm 15 Quỹ CEP Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm 16 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 19 XKLĐ Xuất lao động A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo là vấn đề mang tính tồn cầu, khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà cịn tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế trị xã hội và điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia có khác và đói nghèo trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Trong năm qua, thực hiện mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống người dân, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trị, củng cố lịng tin Nhân dân với Đảng và Nhà nước, nâng cao hình ảnh Việt Nam giới Tuy nhiên, kết thực hiện sách giảm nghèo chưa thật bền vững; khoảng cách giàu nghèo có xu hướng gia tăng; cịn tồn tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước; việc lồng ghép sách, cân đối nguồn lực cơng tác quản lý, điều hành thực thi sách giảm nghèo hạn chế Để tạo chuyển biến công tác giảm nghèo thời gian tới, Quốc hội ban hành Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng năm 2014 việc đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Để đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Quốc hội xác định Chính phủ cần phải “Xây dựng chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu tiếp cận dịch vụ xã hội bản; hoàn thiện tiêu chí phân loại và quy trình xác định đối tượng, địa bàn nghèo Điều tra, phân loại công bố tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo mới” (Điểm d Khoản Điều 2) [26] và ngày 19 tháng 11 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh bước vào thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững Thành phố giai đoạn 2016 - 2020 chuyển đổi từ cách tiếp cận nghèo đơn chiều sang chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều nhằm cải thiện nâng cao mức sống, điều kiện sống chất lượng sống cho người nghèo Thành phố, đảm bảo giảm nghèo bền vững Do đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh đòi hỏi cần phải quan tâm đến nhóm nghèo khác chính sách thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố Hồ Chí Mính” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số công trình nghiên cứu ngồi nước Với mục tiêu hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lược giảm nghèo tồn diện, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả giới tổ chức phi Chính phủ thực hiện Như cơng trình nghiên cứu với tựa đề “Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam”, nhóm nghiên cứu thuộc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm Richard Jones (Trưởng nhóm), Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong và Trương Thị Thu Trang, năm 2009 Nghiên cứu hỗ trợ cho hoạt động Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội việc khảo sát cách tổng quan sách dự án giảm nghèo Chính phủ Việt Nam Thông qua việc tổng kết tất sách giảm nghèo Việt Nam, từ khâu thiết khâu thực hiện, nghiên cứu cố gắng đánh giá các dự án, sách xóa đói giảm nghèo từ góc độ xem xét liệu dự án, sách có hỗ trợ trùng lặp đối tượng hưởng lợi hay khơng Nhóm nghiên cứu trao đổi với cán cấp tỉnh, huyện xã bốn tỉnh để tìm hiểu cụ thể tình hình thực hiện dự án giảm nghèo nhằm mục đích đánh giá mức độ chồng chéo công tác điều hành Nghiên cứu hạn chế q trình thực hiện sách giảm nghèo như: Ít có điều phối dự án hợp phần; tình trạng phân tán nguồn lực; không phát huy tổng lực chương trình; có lồng ghép với kế hoạch kênh ngân sách chính… từ đưa khuyến nghị nhằm giúp cho việc thực hiện sách giảm nghèo Việt Nam có hiệu Tuy nhiên, nghiên cứu này khơng đánh giá chi tiết tình hình thực thi sách giảm nghèo Chính phủ Việt Nam mà chủ yếu rà sốt sách, dự án giảm nghèo Việt Nam Một cơng trình nghiên cứu khác với tựa đề “Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam” hai tổ chức phi Chính phủ ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) và Oxfam, năm 2013 Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận “điểm sáng” phân tích các “mơ hình giảm nghèo”, nhằm tìm hiểu yếu tố dẫn đến hộ gia đình và cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình có kết giảm nghèo, cải thiện đời sống tốt các hộ gia đình cộng đồng khác bối cảnh Kết khảo sát cho thấy, các “mơ hình giảm nghèo” vùng miền núi dân tộc thiểu số mang đặc trưng thôn rõ rệt Thực tế khơng có “mơ hình giảm nghèo” lý tưởng Các “mơ hình giảm nghèo” ln tự vận động liên tục bối cảnh thay đổi nhanh Do đó, chất “nhân rộng mơ hình giảm nghèo” là nhân rộng cách tiếp cận, phương pháp, quy trình dựa tơn trọng đa dạng văn hóa và phát huy tính chủ thể tích cực đồng bào dân tộc thiểu số thơn 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước Cơng trình nghiên cứu “Giảm nghèo Việt Nam: Thách thức thành tựu”, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) bao gồm Nguyễn Thắng (Trưởng nhóm), Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Ngơ Minh Tâm, Lê Đặng Trung Nguyễn Thị Thu Hằng (Trung tâm Phân tích Dự báo - CAF), năm 2011 Nghiên cứu tóm tắt kết chính, đúc kết từ nghiên cứu khác thực hiện giai đoạn 2008 - 2010 theo nhiều chủ đề động thái nghèo, nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, nghèo nông thôn, bất bình đẳng, an sinh xã hội,… Kết nghiên cứu này trình bày thảo luận hội thảo kỹ thuật tổ chức năm 2009 với tham gia đông đảo nhà nghiên cứu, chuyên gia Việt Nam quốc tế; ba hội thảo tham vấn cấp vùng tổ chức Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 08 năm 2010; và hội thảo với các đối tác phát triển quốc tế Việt Nam vào tháng 11 năm 2010 Báo cáo nhằm cung cấp cho người đọc thơng tin có giá trị vấn đề quan trọng liên quan đến tình trạng nghèo cơng giảm nghèo Việt Nam Một cơng trình nghiên cứu với tựa đề “Giải pháp giảm nghèo bền vững Việt Nam”, Bùi Sỹ Lợi, năm 2011 Nghiên cứu giới thiệu thành công bật giảm tỷ lệ nghèo, giảm chênh lệch mức sống thành thị nơng thơn, tăng thu nhập bình qn đầu người,… Sau 10 năm thực hiện chiến lược tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam, số giải pháp cần thực thi xây dựng chiến lược giảm nghèo toàn diện, đẩy mạnh phân cấp ngân sách cho địa phương, đổi cách tiếp cận đa dạng sách hỗ trợ,…để kết giảm nghèo mang tính bền vững Hay cơng trình nghiên cứu “Chính sách xoá đói giảm nghèo thực trạng giải pháp”, Lê Quốc Lý, năm 2012 Nghiên cứu vấn đề đói nghèo, thực trạng đói nghèo Việt Nam, chủ trương đường lối sách Đảng và Nhà nước cơng đổi mới, chống đói nghèo, thành tựu hạn chế trình thực hiện chính sách XĐGN, từ đề xuất các định hướng, mục tiêu, chế, sách giải pháp để XĐGN cho giai đoạn 96 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu giảm nghèo hàng năm - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho BGNBV cấp nắm rõ chuẩn nghèo mới, sách cách tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều, hiểu đầy đủ nội dung sách nhằm đảm bảo thực hiện công tác kiểm tra hiệu (tăng, giảm bổ sung thông tin) HN&HCN cách thống nhất, kịp thời xác địa phương - Đồng thời, tổ chức tập huấn công tác giảm nghèo hàng năm cho cán phụ trách công tác giảm nghèo cấp nhằm triển khai đồng tiêu chuẩn, quy định sách hỗ trợ cho HN&HCN ngoại thành Thành phố ban hành và hướng dẫn lại kiến thức cũ cho cán vừa phân công phụ trách 3.2.5 Giải pháp nâng cao công tác kiểm tra, giám sát Tăng cường lãnh đạo cấp quyền cơng tác kiểm tra, giám sát BGNBV cấp CSGN; cần có kế hoạch kiểm tra giám sát hàng năm việc thực hiện sách an sinh xã hội kết giảm nghèo địa bàn xã; có chế độ sách hỗ trợ thêm cho Trưởng Ban là người phân công nhiệm vụ kiểm tra, giám sát để họ đảm bảo làm tốt với nhiệm vụ giao; tăng cường phối hợp thực hiện kiểm tra, giám sát BGNBV cấp với tổ chức Đoàn thể hoạt động giảm nghèo; tổ chức họp kiểm tra, giám sát khu phố-ấp để lấy ý kiến người dân việc thực hiện CSGN các địa phương Kết luận chương Chương tập trung nghiên cứu vấn đề là: Trên sở quan điểm và định hướng sách giảm nghèo bền vững địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tác giả làm sáng tỏ sách giảm nghèo bền vững áp dụng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, tìm tồn nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt chiều nghèo 97 ngoại thành Thành phố làm sở đưa giải pháp hồn thiện cơng tác thực thi sách giảm nghèo bền vững Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều đến năm 2020 98 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố nhận thức sách giảm nghèo chuyển sang phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều đòi hỏi phải có thay đổi hoạch định thực thi sách hỗ trợ giảm nghèo theo hướng bền vững hơn; tác động trực tiếp giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo không vượt chuẩn nghèo vể thu nhập (bằng tiền) mà giảm nghèo người nghèo vể xã hội; tạo điều kiện môi trường tác động để người nghèo an tâm, tổ chức sản xuất kinh doanh, đồng thời tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho họ, đảm bảo cải thiện sống, tự vươn lên giảm nghèo và làm ăn phát đạt Mỗi sách giảm nghèo có mục tiêu, nhiệm vụ, chế mục đích hỗ trợ cụ thể để tác động trực tiếp cho người nghèo, nhóm hộ nghèo, hộ cận nghèo; sách giảm nghèo bền vững Thành phố xây dựng thực hiện theo hướng giảm nghèo mang tính trợ cấp, tăng cường mạnh mẽ giải pháp mang tính thiết thực mang tính tác động, hỗ trợ cao sản xuất, kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo tổ chức sản xuất làm ăn; với việc đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức hộ nghèo, hộ cận nghèo để chủ động tiếp cận sách giảm nghèo phù hợp, tự vươn lên thoát nghèo, tránh tình trạng thụ động trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước cộng đồng nhằm đảm bảo giảm nghèo tồn diện bền vững Do tìm giải pháp bổ sung sửa đổi sách hỗ trợ cho phù hợp hiệu giai đoạn Chương trình giảm nghèo bền vững Thành phố cần thiết Luận văn “Thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố Hồ Chí Mính” sử dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp hoàn thành nội dung chủ yếu sau: - Đề tài tổng hợp, lựa chọn hệ thống hóa sở lý luận đo lường nghèo đa chiều sách giảm nghèo bền vững tác giả, tổ 99 chức và ngoài nước Từ vận dụng vào địa bàn nghiên cứu ngoại thành Thành phố - Đề tài làm sáng tỏ sách giảm nghèo bền vững áp dụng địa bàn Thành phố thời gian qua, tìm tồn nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt chiều nghèo Thành phố làm sở đưa giải pháp hồn thiện việc thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố đến năm 2020 - Trên sở phân tích, đánh giá các chính sách giảm nghèo theo phương pháp đo lường nghèo đa chiều từ đưa giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững cho phù hợp với địa bàn Thành phố Tuy thời gian có hạn phạm vi đề tài rộng nên đề tài chưa sâu nghiên cứu kỹ hơn, cụ thể hơn, số liệu chưa thật đầy đủ, các phân tích, đánh giá chưa thật cụ thể Điều quan trọng để giải pháp hoàn thiện việc thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố có khả thực thi vấn đề tổ chức thực hiện các quan ban ngành địa phương và nỗ lực vươn lên thân người nghèo ngoại thành Thành phố quan trọng Ngoài việc đề phương hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững Thành phố huy động tối đa nguồn lực thực thi sách giảm nghèo cần thay đổi nhận thức tiêu chí nghèo hướng đến tiêu chí nghèo đa chiều yếu tố khách quan Trong đó, việc thay đổi nhận thức người nghèo quan trọng Có thể nói, việc nghèo cho hộ gia đình, cá nhân khơng có tổ chức thực hiện hiệu thân người nghèo Tự lực cánh sinh nguồn lực để thoát nghèo, hỗ trợ là tác động thời không bền vững 100 Một số kiến nghị luận văn 2.1 Đối với Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Từ sở nghiên cứu đề tài cho thấy phương pháp đánh giá mức sống theo nhiều chiều nghèo (đa chiều) là phương pháp số tổ chức quốc tế quốc gia giới nghiên cứu chuyển đổi thực hiện, chưa có hình mẫu và quy định chung Do vậy, việc áp dụng phương pháp nghèo đa chiều vào thực hiện sách giảm nghèo Thành phố giai đoạn đề nghị lãnh đạo Thành phố cần quan tâm đạo thật chặt chẽ, có lộ trình bước cụ thể khơng chủ quan, nơn nóng, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Đây là thách thức lớn mặt nhận thức tư tưởng đòi hỏi cần phải có thời gian dành nhiều cơng sức để đổi tư phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều Tạo chế độ đãi ngộ hợp lý cho cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo cấp theo chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minhvừa Quốc hội khóa XIV thơng qua, trọng đào tạo gắn liền lợi ích giảm nghèo với lợi ích người làm công tác giảm nghèo 2.2 Đối với Ban đạo chương trình giảm nghèo bền vững Thành phố Các sách hỗ trợ sản xuất, làm ăn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố giai đoạn (2016 - 2020) cần thực hiện theo hướng hỗ trợ có điều kiện, giảm hỗ trợ cho khơng Cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo di cư Hộ nghèo, hộ cận nghèo di cư hiện là vấn đề lớn nghèo đô thị Thu nhập hộ nghèo, hộ cận nghèo di cư khoảng 80% hộ nghèo, hộ cận nghèo địa hộ nghèo di cư phải chịu thêm bất lợi đặc thù chi phí sống cao thị, thiếu hịa nhập xã hội dẫn đến khó tiếp cận dịch vụ công hệ thống an sinh xã hội thức Các hộ nghèo, hộ cận nghèo di cư không nhận hỗ trợ không dẫn đến tình trạng dịch chuyển nghèo mà còn làm tăng tệ nạn xã 101 hội Thành phố Do đó, Thành phố cần phải thiết kế sách hỗ trợ thích hợp khơng phân biệt đối xử với người nhập cư và tình trạng hộ 2.3 Đối với Ban giảm nghèo bền vững huyện, xã Hướng dẫn tư vấn hộ nghèo, hộ cận nghèo thực hiện dự án phát triển sinh kế bền vững theo cách phát triển cộng đồng, chủ động hỗ trợ đồng việc nhân rộng mơ hình sản xuất, mơ hình giảm nghèo từ nhân tố nòng cốt, tiêu biểu phát huy tính lan tỏa thực hành tốt cộng đồng; phát triển mạnh mơ hình liên kết quyền địa phương - người nghèo - doanh nghiệp (nhất là các địa phương có khu cơng nghiệp) để giải học nghề việc làm; mơ hình liên kết nông dân sản xuất giỏi, giúp nông dân nghèo; nông dân nghèo với doanh nghiệp thông qua Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ vay vốn tiết kiệm, tổ tự quản giảm nghèo ; mơ hình hỗ trợ kết nối hộ nghèo, hộ cận nghèo với thị trường thơng qua hình thành, phát triển các đơn vị cung cấp dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa phương 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Nguyên Anh, Viện trưởng Viện Xã hội học (2015), “Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn”, Cổng thơng tin điện tử Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 13/11/2015 [2] Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội [3] Bộ Chính trị (2012), Nghị số 16-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Hà Nội [4] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2004), Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai: đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội [5] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Định hướng giảm nghèo bền vững từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội [6] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo điều tra mức sống thu nhập dân cư năm 2012, Hà Nội [7] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Kết điều tra mức sống thu nhập dân cư năm 2013, Hà Nội [8] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 Việt Nam, Hà Nội [9] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Đề án nghèo đa chiều, Hà Nội [10] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 103 [11] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc hội thông qua Dự án Hỗ trợ giảm nghèo bền vững (PRPP) (2015), Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam [12] Chính phủ (2011), Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011- 2020, Hà Nội [13] Chính phủ (2014), Báo cáo số 127/BC-CP ngày 12 tháng năm 2014 việc thực sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005-2012, Hà Nội [14] Cổng thông tin điện tử Công đoàn Việt Nam (2018), Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2019, ngày 10/7/2018 [15] Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2014, 2015, 2016), Niên giám năm 2014, 2015, 2016 [16] Nguyễn Hữu Dũng, Chuyên gia tư vấn giảm nghèo (2015), Mô hình Tổ tự quản giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội [20] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập A-Đ, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội [21] Liên Hợp quốc (2008), Tuyên bố Liên Hợp quốc lãnh đạo tổ chức UN thông qua 104 [22] Bùi Sỹ Lợi (2011), “Giải pháp giảm nghèo bền vững Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội [23] Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xố đói giảm nghèo thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trương Thanh Mai, Phạm Phương Hồng (2013), Các mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam [25] Nguyễn Văn Phẩm, Vụ Hợp tác Quốc tế (2016), “Chuẩn nghèo và thước đo nghèo số quốc gia”, Thông tin Khoa học thống kê, (Số 1) [26] Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng năm 2014 việc đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Hà Nội [27] Richard Jones (Trưởng nhóm), Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong Trương Thị Thu Trang (2009), Rà soát tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc [28] Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo kết điều tra hộ nghèo năm 2014, 2015, 2016, 2017 [29] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Chương trình hành động số 28CTrHĐ/TU thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012- 2020 địa bàn Thành phố [30] Nguyễn Thắng (Trưởng nhóm), Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Ngô Minh Tâm, Lê Đặng Trung Nguyễn Thị Thu Hằng (Trung tâm Phân tích Dự báo - CAF), (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thách thức thành tựu, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) [31] Phạm Tất Thắng (2016), “Giảm nghèo đa chiều bền vững cho tỉnh Tây Bắc”, Tạp chí Cộng sản điện tử 105 [32] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013, Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư củ Chương trình 135 năm 2014 năm 2015, Hà Nội [33] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg, ngày 15 tháng năm 2015, phê duyệt đề án tổng thể “chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020”, Hà Nội [34] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015, việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội [35] Tổ chức phi phủ ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) Oxfam (2013), Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam [36] Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiêu, thành phố Đà Nẵng [37] Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2014), “Nghiên cứu tiếp cận thử nghiệm phương pháp đo lường nghèo đa chiều Thành phố Hồ Chí Minh”, Tài liệu Hội thảo [38] Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 [39] Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo phân tích chênh lệch thu nhập nhóm dân cư thực trạng phân hóa giàu nghèo địa bàn thành phố giai đoạn 2002-2015 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Về tình hình sử dụng Quỹ XĐGN từ năm 2013 đến năm 2017 TT Nội dung Vốn dư nợ quỹ XĐGN (triệu đồng) 2013 2014 2015 2016 2017 219.787 234.679 227.199 460.725 635.88 Tồn quỹ (triệu đồng) 53.184 47.86 72.287 23.567 5.889 Tổng số hộ vay vốn 31.237 29.784 29.479 29.111 33.05 7,00 7,88 7,70 15,80 26,00 Mức vay vốn BQ (triệu đồng) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình thực Chương trình giảm nghèo năm BCĐCTGNBV Thành phố Phụ lục số 2: Kết thực hiện sách cho vay NHCSXH Thành phố giai đoạn 2014 - 2015 năm 2016, 2017) Nội dung Cho vay HSSV 2017 449,379 403,162 Tổng số hộ vay vốn 10.110 58.387 55.135 1,690 1,168 0,871 22 12 442,360 546,435 536,429 9.025 28.333 37.148 lao động Tổng số hộ vay vốn Cho vay nước Tổng dư nợ (tỷ đồng) Quỹ 61 2016 526,214 Tổng dư nợ (tỷ đồng) môi trường (2014-2015) Tổng dư nợ (tỷ đồng) Cho vay xuất vệ sinh Giai đoạn Tổng số hộ vay vốn Tổng dư nợ (tỷ đồng) 300,653 Số hồ sơ duyệt 11.946 592,03 1.035,517 15.308 37.705 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình thực Chương trình giảm nghèo năm BCĐCTGNBV Thành phố Phụ lục số 3: Hoạt động Quỹ CEP giai đoạn 2014 - 2015 và năm 2016, 2017 TT Chỉ số 2014 2015 2016 2017 Số nhân viên 492 519 557 576 Số chi nhánh 32 33 34 34 Số khoản vay 315.956 340.703 356.117 320.901 Tổng số tiền phát vay 3.832.467 4.993.261 5.686.859 (triệu đồng) Khách hàng vay 148.117 156.591 162.184 - 341.804 Dư nợ cho vay (triệu 1.823.674 2.398.294 2.761.692 3.036.567 đồng) Tổng số dư tiết kiệm 699.868 862.248 1.016.753 1.156.391 (triệu đồng) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động Quỹ CEP năm 2014 - 2017 Phụ lục số 4: Kết thực hiện sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho HN&HCN Thành phố (ĐVT: người) TT Hạng mục 2014-2015 2016 2017 Số LĐ miễn giảm học phí đào tạo nghề 4.076 2.536 3.844 Số LĐ giải việc làm nước 19.987 13.186 10.330 Số LĐ học văn hóa và đào tạo nghề từ quỹ 34 1.544 Số LĐ tạo việc làm từ quỹ 34 6.176 3.214 3.320 Số LĐ tạo việc làm từ quỹ 61 3.078 16.110 17.234 725 841 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình thực Chương trình giảm nghèo năm BCĐCTGNBV Thành phố Phụ lục số 5: Về kết thực hiện XKLĐ năm 2016 và năm 2017 TT Nội dung 2016 2017 27 34  Thị trường Hàn Quốc 100,0 100,0  Thị trường Nhật Bản 80,0 80,0  Thị trường Malaysia 10,0 10,0  Thị trường Hàn Quốc 40,0 40,0  Thị trường Nhật Bản 30,0 30,0 Số lao động nghèo làm việc nước Tổng chi phí thức cho lao động trước (triệu đồng):  Thị trường Malaysia Thu nhập bình quân sau năm làm việc (triệu đồng/tháng): Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hàng năm Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thành phố Phụ lục số 6: Kết thực hiện mua thẻ BHYT cho người nghèo năm 2016 2017 Số thẻ BHYT Tổng số người (thẻ) nghèo (người) 2016 264.438 322.485 82 2017 293.318 341.067 86 Năm Tỷ lệ (%) Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Sở Y tế BHXH cung cấp Phụ lục số 7: Kết thực hiện sách hỗ trợ giáo dục năm 2016 - 2017 Nội dung hỗ trợ 2015 - 2016 2016 - 2017 Miễn giảm Tổng số tiền (tỷ đồng) 21,302 33,576 học phí Số học sinh nhận 30.087 42.333 Hỗ trợ chi Tổng số tiền (tỷ đồng) 6,605 22,737 phí học tập Số học sinh nhận 18.458 48.893 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 449,379 403,162 Tổng số hộ vay vốn 58.387 55.135 Cho vay HSSV Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình thực Chương trình giảm nghèo năm 2016 2017 Văn phòng BCĐCTGNBV Thành phố Phụ lục số 8: Về kết thực hiện sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 2016 Hạng mục Số lượng 2017 Kinh phí (tỷ đồng) Số lượng Kinh phí (tỷ đồng) Nhà tình thương 450 19,916 450 20,034 Nhà tình nghĩa 160 9,74 47 2,860 Chống dột 492 8,18 774 14,272 Tổng cộng 1.102 37.836 1.271 37,166 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình thực Chương trình giảm nghèo năm 2016 2017 Phụ lục số 9: Về kết thực hiện sách an sinh xã hội Thành phố năm 2016 và 2017 Chương trình TT 2016 2017 + Số lượt hộ 48.573 56.689 + Số tiền (tỷ đồng) 62,702 62,357 754 762 0,452 4,575 + Số hộ 59.289 45.172 + Số tiền (tỷ đồng) 2,905 25,101 311 592 0,644 1,291 an sinh xã hội Chăm lo tết Nguyên đán: Trợ cấp hộ đặc biệt khó khăn: + Số lượt hộ + Số tiền (tỷ đồng) Trợ cấp bù giá điện (49.000đ/hộ/tháng): Hỗ trợ hỏa táng phí: + Số người + Số tiền (tỷ đồng) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình thực Chương trình giảm nghèo năm 2016 2017 ... cho Thành phố Hồ Chí Minh việc thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN... VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 3.1 Quan điểm, định hướng thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận. .. thực tiễn thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều Thứ hai, khảo sát làm rõ thực trạng thực thi sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ngoại thành Thành phố Hồ

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Nguyên Anh, Viện trưởng Viện Xã hội học (2015), “Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn”, Cổng thông tin điện tử Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 13/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn”," Cổng thông tin điện tử Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Đặng Nguyên Anh, Viện trưởng Viện Xã hội học
Năm: 2015
[2]. Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01 tháng 6 năm 2012 về hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01 tháng 6 năm 2012 về hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương
Năm: 2012
[3]. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 10 tháng 8 năm 2012 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 10 tháng 8 năm 2012 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2012
[4]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2004), Đánh giá và lập kế hoạch cho tương lai: đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và chương trình 135, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và lập kế hoạch cho tương lai: đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và chương trình 135
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP)
Năm: 2004
[5]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Định hướng giảm nghèo bền vững từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giảm nghèo bền vững từ năm 2011 đến năm 2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
[6]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo điều tra mức sống và thu nhập dân cư năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra mức sống và thu nhập dân cư năm 2012
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
[7]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Kết quả điều tra mức sống và thu nhập dân cư năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra mức sống và thu nhập dân cư năm 2013
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
[8]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
[9]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Đề án về nghèo đa chiều, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án về nghèo đa chiều
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2015
[10]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng trong giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng trong giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2015
[12]. Chính phủ (2011), Nghị quyết 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011- 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011- 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
[13]. Chính phủ (2014), Báo cáo số 127/BC-CP ngày 12 tháng 5 năm 2014 về việc thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005-2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 127/BC-CP ngày 12 tháng 5 năm 2014 về việc thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005-2012
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
[14]. Cổng thông tin điện tử Công đoàn Việt Nam (2018), Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ nhất về phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2019, ngày 10/7/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ nhất về phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2019
Tác giả: Cổng thông tin điện tử Công đoàn Việt Nam
Năm: 2018
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2012
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
[20]. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1 A-Đ, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 1995
[22]. Bùi Sỹ Lợi (2011), “Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Việt Nam”
Tác giả: Bùi Sỹ Lợi
Năm: 2011
[23]. Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xoá đói giảm nghèo thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xoá đói giảm nghèo thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Quốc Lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2012
[25]. Nguyễn Văn Phẩm, Vụ Hợp tác Quốc tế (2016), “Chuẩn nghèo và thước đo nghèo ở một số quốc gia”, Thông tin Khoa học thống kê, (Số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghèo và thước đo nghèo ở một số quốc gia”, "Thông tin Khoa học thống kê
Tác giả: Nguyễn Văn Phẩm, Vụ Hợp tác Quốc tế
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w