1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình phát triển cây nhãn trên địa bàn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáoTh.s Vũ Thị Minh Ngọc tận tình hướng dẫn, dìu dắt, bảo suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị UBND huyện Kim Bôi trực tiếp giúp đỡ tận tình thời gian tơi thực tập Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hộ gia đình trồng nhãn xã Sơn Thủy Bắc Sơn cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu, giúp đỡ nhiệt tình thời gian làm việc địa phương Mặc dù cố gắng, nhiều lý khách quan chủ quan nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo độc giả để khóa luận tơi hồn thiện Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Bùi Ngọc Du MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT 1.1 Một số khái niệm 1.2 Bản chất hiệu kinh tế sản xuất 1.3 Ý nghĩa HQKT sản xuất 10 1.4 Mối quan hệ KQKT HQKT sản xuất 10 1.5 Nội dung phân tích HQKT sản xuất 11 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất 11 1.7 Các phương pháp tính hiệu kinh tế 13 1.8 Hệ thống tiêu nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN KIM BƠI 19 TỈNH HỊA BÌNH 19 2.1 Đặc điểm tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 19 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 20 2.1.4 Tài nguyên 20 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 23 2.2.2 Đặc điểm xã hội 25 2.3.1 Thuận lợi 27 2.3.2 Khó khăn 28 CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NHÃN TẠI HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 29 3.1 Thực trạng trồng Nhãn huyện Kim Bôi 29 3.1.1 Thực trạng chung trồng Nhãn huyện 29 3.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Nhãn 33 3.2 Thực trạng trồng Nhãn hộ điều tra 34 3.2.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 34 3.2.2 Đặc điểm đất sản xuất hộ điều tra 35 3.2.3 Thực trạng tình hình sử dụng vốn hộ điều tra 37 3.2.4 Lý trồng nhãn hộ điều tra 38 3.3 Kết sản xuất hộ gia đình trồng Nhãn giai đoạn thứ hai chu kỳ kinh doanh 38 3.3.1.Kết sản xuất chung gia đình trồng Nhãn giai đoạn thứ hai chu kỳ kinh doanh 38 3.3.2 Phân tích chi phí trồng Nhãn hộ điều tra 40 3.3.3 GTSX Nhãn giai đoạn đầu sản xuất 48 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế Nhãn 49 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế tổng hợp 49 3.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng chi phí 53 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng lao động 57 3.6 Đánh giá chung HQKT Nhãn 58 3.6.1 Những mặt đạt 58 3.6.2 Tồn nguyên nhân tồn 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC CKKD Cơ cấu Chu kì kinh doanh DT Diện tích GO Tổng giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp QML Quy mô lớn QMN Quy mô vừa QMV Quy mơ nhỏ SLBQ Sản lượng bình qn SXNN Sản xuất nông nghiệp SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích trồng Nhãn huyện Kim Bôi 30 Bảng 3.2 Số hộ tham gia trồng Nhãn xét theo quy mô 31 Bảng 3.3 Số hộ tham gia trồng Nhãn xét theo loại trồng 31 Bảng 3.4: Năng suất, sản lượng thu hoạch Nhãn huyện Kim Bôi 32 Bảng 3.5 Thị trường tiêu thụ Nhãn huyện Kim Bôi năm 2017 33 Bảng 3.6 Đặc điểm chung hộ điều tra huyện Kim Bôi 35 Bảng 3.7 Diện tích đất trồngNhãn hộ điều tra 36 Bảng 3.8 Ý kiến người dân xu hướng thay đổi quy mơ trồng Nhãn so với quy mơ diện tích 36 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra trồng Nhãn 37 Bảng 3.10 Mục tiêu trồng trọt hộ điều tra trồng Nhãn 38 Bảng 3.11 Một số tiêu chung trồng Nhãn xét theo quy mơ trồng trọt trung bình hộ điều tra 39 Bảng 3.12 Một số tiêu chung trồng Nhãn xét theo phương thức trồng trọt trung bình hộ điều tra 40 Bảng 3.13 Tổng hợp chi phí sản xuất giai đoạn kiến thiết hộ gia đình phấn theo quy mô trồng 41 Bảng 3.14.Chi phí chăm sóc hàng năm hộ gia đình trồng Nhãn theo quy mô tronggiai đoạn thứ hai CKKD 44 Bảng 3.15 Tổng hợp chi phí sản xuất giai đoạn kiến thiết hộ gia đình phấn theo phương thức trồng 45 Bảng 3.16 Chi phí chăm soc hàng năm hộ gia đình trồng Nhãn theo phương thức giai đoạn thứ hai CKKD 47 Bảng 3.17 GTSX Nhãn ha/năm giai đoạn thứ hai sản xuất 48 Bảng 3.18 Hiệu kinh tế tổng hợp xét theo quy mô trồng trọt 50 Bảng 3.19 Hiệu kinh tế tổng hợp theo phương thức trồng trọt 52 Bảng 3.20 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn theo quy mô trồng trọt 54 Bảng 3.21 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng chi phí theo phương thức trồng trọt 56 Bảng 3.22 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo quy mô 57 Bảng 3.23 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo phương thức trồng trọt 58 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết vấn đề Cây ăn loại trồng có từ xa xưa, ln gắn liền với sản xuất đời sống người Ngày ăn chiếm vị trí quan trọng chuyển đổi cấu trồng trở thành phong trào rộng lớn tỉnh trung du miền núi, nông thôn khai thác phát huy tiềm lợi vùng mang lại thu nhập cao, giúp người nơng dân xóa đói giảm nghèo nhiều hộ đến làm giầu Xuất phát từ thực tế đó, Đảng Nhà nước ta có sách cụ thể khuyến khích đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp sở phát huy lợi vùng, đặc biệt trọng đến vùng có loại đặc sản Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, tiếp giáp với vùng đồng sông Hồng, nằm cách Hà Nội 73 km trục Quốc lộ Hà Nội – Hịa Bình Sơn La Tỉnh có diện tích khoảng 4.578,1 km2 Hoạt động kinh tế - xã hội Đồng bào dân tộc chủ yếu sống nghề nông Quy mô sản xuất nhỏ, trồng lúa dọc theo thung lũng trồng chè, cà phê, lương thực triền đồi núi Ngành công nghiệp phát triển tập trung thành phố vùng thị trấn Hiện cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng GDP 15 khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng GDP khu vực sản xuất nông - lâm nghiệp Hịa Bình có vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp với thành phố Hà Nội trung tâm văn hóa nước, địa phương nằm vùng du lịch Tây Bắc, Hà Nội - Hồ Bình Sơn La - Điện Biên - Lào Cai, thiên nhiên ưu đãi với vùng sinh thái đa dạng với di tích lịch sử, hang động kỳ thú vùng hồ thủy điện sông Đà… Đây tiềm lớn để phát triển du lịch Kim Bôi huyện nằm phía Đơng tỉnh Hịa Bìnhlà huyện nằm ven sơng Bơi, với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triên kinh tế- xã hội Là huyện miền núi, địa hình Kim Bôi phức tạp, bị chia cắt hệ thống khe núi Tồn huyện có tới 2/3 diện tích đồi núi, độ cao trung bình so với mực nước biển 310m, có độ nghiêng theo hướng từ tây bắc xuống đơng nam Tại Kim Bơi có số vùng núi đá vôi, núi đá xanh, vách dốc thẳng đứng, với nhiều núi cao tới hàng nghìn mét, vùng núi đá vơi, kết tượng cacxtơ hóa nên có hang động cổ xưa nối dài từ núi sang núi khác Kim Bơi có hai dạng địa hình chính: vùng Đơng Bắc có địa hình đồi núi thấp, núi đá vôi xen kẽ với vùng đất hẹp, phẳng, sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng rừng, công nghiệp ăn quả; vùng trung tâm có địa hình chủ yếu cánh đồng bao bọc dãy núi, đồi thấp, sản xuất truyền thống chủ yếu vụ lúa, phần diện tích đất cao trồng số loại rau, màu loại, diện tích đất thấp trũng chủ yếu sử dụng để nuôi trồng thủy sản kết hợp với nuôi trồng thủy cầm Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế huyện Kim Bôi huyện nông, hoạt động chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Có thể nói trồng Nhãn bước tiến quan trọng việc thay đổi mặt kinh tế huyện Kim Bơi nói chung hộ gia đình thực chuyển đổi trồng huyện nói riêng Trồng Nhãn khơng đem lại thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế mà khai thác tiềm năng, mạnh địa phương Tuy nhiên, việc đưa Nhãn vào sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh việc hộ gia đình xây dựng thành cơng mơ hình trồng loại này, mở rộng quy mô lớn, đem lại hiệu cao số hộ gia đình cịn ngần ngại chuyển sang trồng loại Vấn đề đặt giá trị kinh tế việc trồng Nhãn đem lại bao nhiêu? Tình hình phát triển kinh tế việc trồng Nhãn nào?các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế việc trồng Nhãn?và giải pháp cần thực để phát triển hiệu kinh tế cho Nhãn địa phương? Xuất phát từ lý trên, định thực đề tài nghiên cứu: “Tình hình phát triển nhãn địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình" 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu đánh giátình hình phát triển hiệu kinh tế sản xuất Nhãn huyện Kim Bơi –tỉnh Hịa Bình thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tình hình phát triển nâng cao hiệu kinh tế cho Nhãn địa phương thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế sản xuất ăn nói chung Nhãn nói riêng  Phân tích đặc điểm huyện Kim Bơi-tỉnh Hịa Bình  Đánh giá hiệu kinh tếcây Nhãn huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình  Đánh giá thực trạng phát triển Nhãn huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình  Đề xuất số giải pháp kinh tế- kỹ thuật chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế cho Nhãn huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến tình hình phát triển hiệu kinh tế nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Nhãn huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình như: yếu tố điều kiện tự nhiên, khí hậu thủy văn, tập quán canh tác, chi phí sản xuất, sản lượng sản xuất, thu nhập từ hoạt động sản xuất, số lao động tham gia… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiện cứu bao gồm phạm vi không gian, thời gian nội dung nghiên cứu - Về khơng gian: Tại huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển Nhãn hộ nơng dân huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình từ năm 2015 đến năm 2017 - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế giai đoạn thứ hai (giai đoạn phát triển) Nhãn (từ năm thứ tư đến năm thứ mười ) điểm nghiên cứu lựa chọn đề tài.Do giai đoạn này, Nhãn có sức sinh trưởng phát triển mạnh cho thu hoạch mức sản lượng cao chu kỳ Nên đề tài nghiên cứu giới hạn phương pháp nghiên cứu chọn năm giai đoạn phát triển(năm 2017) để tính tiêu giá trị sản xuất chi phí Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế - Những đặc điểm huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình - Thực trạng phát triển hiệu kinh tế Nhãn huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Nhãn huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình -Phương hướng số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cho Nhãn huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu 5.1.Lựa chọn địa điểm nghiên cứu Cây nhãn loại ăn có cùi trồng phổ biến huyện Kim Bôi, phân bố hầu hết xã huyện Đú Sáng, Đơng Bắc, Thượng Bì, Hùng Tiến, Tú Sơn, Hạ Bì, Vĩnh Tiến, Nam Thượng, … Sơn Thủy Bắc Sơn xã có diện tích trồng Nhãn tương đối lớn Mặt khác, xã kể có địa hình khác XãBắc Sơn trồng Nhãn chủ yếu địa hình đồi núi với độ dốc tương đối cao,đường xá lại cịn khó khăn, sở vật chất hạ tầng chưa đầu tư, khoảng cách từ xã tới thị trấn 20km Cịn địa hình xã Sơn Thủy trồng chủ yếu địa hình đồng bằng, xã nằm ven bờ Sơng Bơi có điều kiện ưu đãi đất đai mầu mỡ phù hợp phát triển loại ăn quả, đặc biệt Nhãn Do để đánh giá hiệu kinh tế Nhãn huyện Kim Bôi, lựa chọn điểm nghiên cứu chuyên sâu huyện Kim 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng lao động a Theo quy mô trồng trọt Xét theo quy mô trồng trọt, hiệu sử dụng lao động dựa vào số sau:  Chỉ số tổng GTSX/ công lao động (GO/công lao động) Nhãn xã Sơn Thủy cao Nhãn xã Bắc Sơn, gấp 1,06 lần tính theo giá trị BQ Nếu thuê lao động sản xuất với quy mô lớn tạo GTSX lớn sau hộ có quy mơ vừa cuối nhỏ hộ có quy mơ nhỏ  Chỉ số GTGT/công lao động (VA/công lao động) số thu nhập hỗn hợp/công lao động (MI/công lao động) hộ trồng Nhãn xã Bắc Sơn thấp hộ trồng Nhãn xã Sơn Thủy Do trình độ dân trí xã Sơn Thủy tổng thể cao xã Bắc Sơn nên việc sử dụng lao động xã Sơn Thủy hiệu hơn, hộ trồng quy mơ lớn điều trở nên rõ ràng hơn, thể số ln cao nhóm hộ quy mơ khác Qua phân tích ta thấy, chi phí lao động phần chi phí tương đối lớn tổng chi phí cần để sản xuất xã Bởi cần đưa định hướng, sách sử dụng lao động hợp lý, tránh lãng phí nhân lực Bảng 3.22 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo quy mô Bắc Sơn STT BQ Bắc Sơn Thủy Chỉ tiêu sơn/ Sơn QMN QMV QML BQ QMN QMV QML BQ Thủy GO/công lao động 35.59 36.30 37.32 36.40 39.30 35.35 40.57 38.41 0,94 VA/công lao động 31.80 32.94 32.83 32.53 35.53 31.72 35.63 34.29 0,95 MI/công lao động 29.32 29.60 27.77 28.56 32.72 28.06 29.16 29.98 0,96 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ phiếu điều tra, 2018 ) b Theo phương thức trồng trọt Xét theo phương thức trồng trọt, hiệu sử dụng lao động dựa vào số sau:  Chỉ số tổng GTSX/ công lao động (GO/công lao động) Nhãn xã Sơn Thủy cao Nhãn xã Bắc Sơn, gấp 1,01lần tính theo giá trị 57 bình qn xã Nếu thuê lao động sản xuất theo phương thức trồng chuyên tạo GTSX lớn so với hộ gia đình trồng kiêm  Chỉ số GTGT/công lao động số thu nhập hỗn hợp/ công lao động Nhãn xã Bắc Sơn thấp nhãnSơn Thủy Do hộ trồng Nhãn chuyên xã Sơn Thủynhiều so với hộ trồng Nhãn chuyên xã Bắc Sơn nên việc sử dụng lao động chọn lọc kỹ hơn, dẫn đến hiệu lao động xã Sơn Thủy cao Bảng 3.23 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo phương thức trồng trọt Bắc Sơn Chỉ tiêu STT Sơn Thủy BQ Bắc sơn/ Trồng Trồng Trồng Trồng chuyên kiêm chuyên kiêm 39.22 43.21 40.83 38.50 46.48 41.43 0,99 33.56 38.76 35.66 32.98 41.71 36.19 0,99 27.36 34.62 30.29 27.19 36.94 30.77 0,98 BQ BQ Sơn Thủy GO/công lao động VA/công lao động MI/công lao động (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ phiếu điều tra, 2018 ) 3.6 Đánh giá chung HQKT Nhãn 3.6.1 Những mặt đạt Sản xuất Nhãn có cùi địa bàn huyện hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, đồng thời khẳng định giá trị kinh tế cao, vượt trội so với trồng khác địa bàn huyện, động lực lớn thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất Được quan tâm đạo sát ngành, quan chuyên môn từ tỉnh, huyện đến xã tạo điều kiện giúp đỡ nguồn vốn đầu tư cho phát triển trồng, đem lại hiệu kinh tế cao Nhãn Với sáng tạo chịu khó học hỏi bà con, kết hợp với điều kiện tự nhiên thuận lợi , huyện có nhiều hộ gia đình mạnh dạn mở rộng quy 58 mơ trơng Nhãn, chuyển từ trồng kiêm, trồng xen sang trồng chuyên Điều đem lại sản phẩm Nhãncó chất lượng tốt, Nhãn dày cùi, thơm sắc Quả Nhãn to, màu nên ưa chuộng bán với giá cao Huyện có nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng Nhãn, diện tích đất lâm nghiệp chưa sử dụng lớn hội để mở rộng quy mô cho loại trồng thực tế bà tận dụng tốt ưu Nhu cầu thị trường ngày tăng, đặc biệt nhu cầu tiêu thụ nhãn an toàntăng nhanh, bà bớt khó khăn việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm từ Nhãn 3.6.2 Tồn nguyên nhân tồn  Tình trạng thiếu vốn xảy ra, khiến cho hoạt động phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển vườn Nhãn nói riêng bị gián đoạn Hiện quyền huyện chưa tìm nguồn đầu tư ổn định  Sản xuất Nhãn có cùi u cầu q trình chăm sóc địi hỏi nhiều cơng lao động, đặc biệt kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại cao so với trồng khác địa bàn Do việc thay đổi tập quán canh tác cũ, tiếp thu áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất Nhãn cịn nhiều hạn chế khơng đơng phát triển sản xuất  Hệ thống sở hạ tầng cho vùng sản xuất (đường điện, đường giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi,…) thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Nhãn với quy mô lớn  Hình thức tổ chức sản xuất Nhãn có cùi địa bàn huyện mang tính tự phát, nhỏ lẻ, hình thức hợp tác (hợp tác xã, tổ đội sản xuất, hiệp hội, công ty,…) vần chưa phát huy hết vai trò hiệu Do việc phát triển sản xuất Nhãn có cùi gặp nhiều khó khan tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm  Nhãn trồng gặp nhiều sâu bệnh hại, nhiều bệnh hại dễ hây lan khó phịng trừ Chính vậy, có đến 98% hộ dân trồng Nhãn dựa chủ 59 yếu vào loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trù bệnh với mức độ thường xuyên lien tục Việc lạm dụng mức phân bón, thuốc trừ sâu khồng nguy gây vệ sinh an tồn thực phẩm mà cịn gây ảnh hưởng đến mơi trường, suy thối tài ngun đất,ơ nhiễm nguồn nước  Các chương trình, khóa học để bổ túc, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho bà gặp nhiều khó khăn Do tâm lý người dân ngại họ chưa nhận thức tầm quan trọng kỹ thuật, khoa học  Các sản phẩm từ Nhãn chịu sức ép lớn từ phía Trung Quốc 3.7 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho Nhãntại địa phương Dựa vào thuận lợi, khó khăn, số phân tích hiệu kinh tế phân tích mơ hình Nhãn quy bội, ta xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu kinh tế Nhãn từ làm sở để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, định hướng phát triển cho bà trồng loại 3.7.1 Giải pháp giống trồng Ta thấy giống trồng yếu tố quan trọng đầu tiên, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, suất trồng Do cần phải chọn lọc kỹ càng, chọn giống tốt, giảm đến mức tối thiểu việc nhập chất lượng kém, hỏng, vừa để nâng cao chất lượng, sản lượng vừa để giảm chi phí giống, nâng cao lợi nhuận cho bà Bởi cần tìm nguồn cung cấp giống với giá ổn định để không làm ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận bà Một số trạm trại kỹ thuật nơng – lâm nghiệp tỉnh cung cấp giống Nhãn chất lượng cao như: Trung tâm giống trồng, hệ thống sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp, Công ty TNHH sản xuất dịch vụ sông Đà 3.7.2 Giải pháp sử dụng lao động Hiện nay, giá công lao động ngày tăng Qua phân tích ta thấy, hiệu sử dụng lao động Nhãn chưa cao, sử dụng lao động chưa hợp lý, cần sử dụng lao động cách hợp lý, tận dụng lao động gia đình, tổ chức làm theo phương thức “trả cơng”, nghĩa gia 60 đình đóng góp số cơng lao động gia đình để giúp đỡ gia đình khác giảm chi phí lao động nhiều Cần mở lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ nhận thức bà con, cho họ thấy rõ vai trò khoa học phát triển sản xuất 3.7.3 Giải pháp sử dụng vật tư Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cách hợp lý, liều lượng, tránh việc lạm dụng mức, vừa gây hại cho môi trường vừa làm tăng chi phí Tận dụng sản phẩm phụ từ chăn ni gia súc, gia cầm để bón cây, vừa giảm chi phí phân bón, vừa khơng làm hại đất, nhiên tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường nên bà phải xử lý thật kỹ 3.7.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ điểm mấu chốt để có hay không việc phát triển sản xuất Nhãn Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Nhãncủa huyện chủ yếu xuất sang Trung Quốc thông qua tư thương, bị hạn chế nhiều Đó trạng thị trường tiêu thụ không riêng sản phẩm trái Nhãnmà nhiều sản phẩm nông nghiệp khác rau củ Vì vậy, việc bị ép giá, địi hỏi khắt khe khơng tránh khỏi, ảnh hưởng lớn đến bà Do cần động việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sang tỉnh số nước lân cận khác việc hỗ trợ thành lập mơ hình điểm kinh tế hợp tác, liên kết nhà theo hình thức khác để tạo mối liên kết chặt chẽ sản xuất người tiêu thụ, tạo đầu ổn định cho nhãn an toàn địa vùng quy hoạch 3.7.5Chính sách nhà nước Khuyến khích mở rộng quy mơ hộ gia đình chun trồng Nhãn cách hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất thấp, cử cán hướng dẫn bà sử dụng phương pháp ghép cành để tạo giống, vừa giảm chi phí, vừa tăng lợi nhuận Cần có đại lý thu mua nhà nước nhằm đảm bảo bà không bị ép giá, thông tin thị trường đầy đủ Đồng thời cần đưa sách trợ giá, sách giá trần, giá sàn sản phẩm từNhãn nhằm đảm bảo cân thị trường mùa mùa thời tiết hay sâu bệnh 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Những kết đạt Thơng qua thực đề tài, tơi tìm hiểu số thông tin thực trạng sản xuất, trồng trọt tiêu thụ sản phẩm từ Nhãn không Việt Nam mà số nước tiêu biểu khác Lào, Trung Quốc Từ làm sở thực tiễn để áp dụng, tìm hiểu phân tích nội dung khác phạm vi huyện Kim Bôi Đánh giá thực trạng sản xuất Nhãn huyện Kim Bôi qua giai đoạn 2015-20167thông qua tiêu suất, sản lượng, diện tích chia theo quy mô phương thức trồng trọt Qua phân tích thấy qua năm sản lượng, suất diện tích bình qn sản xuất Nhãn có xu hướng tăng ngày phát triển theo xu hướng trồng chuyên, trồng quy mô lớn Thông qua số kinh tế để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất Nhãn theo quy mô phương thức trồng trọt, thấy sản xuất theo quy mô lớn phương thức trồng chuyên đem lại hiệu kinh tế cao so với hộ có quy mơ trồng nhỏ lẻ trồng kiêm, trồng xen kẽ 2.Tồn Do thời gian thực ngắn nên đề tài nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế Nhãn phạm vi huyện Kim Bơi với xã điển hình Sơn Thủy Bắc Sơn, xã có diện tích trồng Nhãntương đối lớn tập trung Do chu kỳ sản xuất Nhãn 15 năm nên việc tính tốn chi phí, dịng tiền thay đổi, chênh lệch nhiều nên phạm vi nghiên cứu, đề tài đánh giá tình hình phát triển hiệu kinh tế giai đoạn thứ hai chu kì mà chưa tính cho chu kỳ kinh doanh theo tiêu NPV, BCR, IRR 3.Kiến nghị Để nâng cao hiệu kinh tế Nhãn địa bàn huyện Kim Bôi thời gian tới, xin đưa số kiến nghị sau: 62 a Đối với quyền địa phương - Tập trung tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên ngồi vốn tự có cá nhân - Thực hiệu sách, dự án liên quan đến hoạt động sản xuất Nhãn - UBNN huyện cần kết hợp với ban khuyến nông thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân Khuyến khích, vận động người dân trồng chế biến sản phẩm từNhãn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày người tiêu dùng Nâng cao giá thành sản phẩm chất lượng Nhãn góp phần xóa đói giảm nghèo tiến tới làm giàu b Đối với hộ nông dân - Người dân địa bàn cần tự trau dồi, nâng cao kiến thức việc sản xuất thông qua sách báo, ấn phẩm, … -Xóa bỏ tập quán canh tác lạc hậu gây tổn hại tài nguyên đất - Tăng cường đầu tư thâm canh, tuân thủ áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hái sản phẩm, đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm - Người dân cần đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất để nâng cao suất lao động, suất, tiết kiệm thời gian cho người lao động -Cần thực liên kết với doanh nghiệp việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để ổn định gắn bó lâu dài với sản xuất Nhãn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê (2015-2017), Báo cáo thực trạng sử dụng đất đai huyện Kim Bôi giai đoạn 2015-2017, UBND huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình Chi cục thống kê (2015-2017), Báo cáo thống kê dân số năm 2017 lao động huyện Kim Bơi năm 2017, UBND huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Chi cục thống kê (2015-2017), Báo cáo thống kê diện tích, suất, sản lượng trồng trọt, chăn ni diện tích rừng huyện Kim Bơi năm 2015-2017, UBND huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Chi cục thống kê (2015-2017), Báo cáo phát triển kinh tế huyện Kim Bôi năm 2015-2017, UBND huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình Chi cục thống kê (2015-2017), Báo cáo thống kê diện tích, suất, sản lượng ăn có múi huyện Kim Bơi năm 2015-2017, UBND huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Báo cáo, đánh giá kết phát triển sản xuất nhãn xã Sơn Thủy xã vùng ATK địa bàn huyện Kim Bôi Nguyễn Khắc Chinh (2014), Thự trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nhãn lồng xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên, làm đề tài luận văn cao học trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013), Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt xã Đức Thắng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Một số đặc điểm nhãn Nhãn thân gỗ, tương đổi lớn cao tới 10-15 mét, thân có vỏ dầy, nhiều vết nứt dọc nhỏ, bong tróc mảng, tán rộng rậm rạp, lả xanh quanh năm Nguồn gốc nhãn cịn có ý kiển khác nhau, có tác giả cho nguồn gốc nhãn vùng Quảng Đơng, Quảng Tây (Trung Quốc), có tác giả cho gốc từ Ân Độ sau đem trồng Malaysia Trung Quốc, có tác giá lại cho Kalimantan (Indonesia) nôi nhãn Nhãn nhiệt đới nhiệt đới, trồng từ đường xích đạo đến VĨ tuyển 28-36, chi có số nước trồng với diện tích lớn Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Myanma, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Mỹ Ở nước ta nhãn trồng phổ biển dọc theo suốt chiều dài đất nước từ Bắc chí Nam Do thu hiệu kinh tế cao, năm gần diện tích trồng nhân phát triển nhanh Tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể, ước đốn diện tích trồng nhân nước ta vào khoảng 7080 ngàn ha, tỉnh phía Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích Cây nhãn có tên khoa học Nephelium longana; Euphoria longana; Dimocarpus longan thuộc họ Bồ (Sapindaceae) Sự phân bổ rễ phụ thuộc vào cách nhân giống Nếu nhãn trồng hạt, rễ khoẻ, ăn sâu Nếu nhãn trồng bẵng nhánh chiết rễ ăn cạn phát triển theo chiều ngang nhiều Có khoảng 80°/o số rễ tập trung dầy đặc phần hình chiểu tán phân bổ chủ yểu độ Sâu khoảng 40-50cm Lá nhãn thuộc loại kép lông chim, đơn mọc đổi xứng hay so le Đa số giống nhãn kép có 3-5 cập chét, nhiên có giống có 12 cặp lá, Lá nhãn hình mũi mác, mặt xanh đậm, lưng Xanh nhạt, cuống ngắn, gân gân phụ rõ Lá non màu đỏ tím hay đỏ nâu (tủy giống) thay dối theo thời gian Tuổi thọ khoảng 1-3 năm Hoa nhân mọc thành chùm đầu cành, nhãn có nhiều hoa, sổ lượng hoa nhiều hay cành tùy thuộc vào tuổi cây, giống nhãn, mùa vụ năm có vài trăm hoa đến 2-3 ngàn hoa Nhãn có loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tírìh hoa dị hình nhiều hoa đực, sau hoa cịn hoa lưỡng tính dị hình Hoa nhãn có cánh, màu trắng vàng, nở có mùi thơm nhẹ, nhiều mật Hoa thu phấn nhờ trùng chính, tỷ lệ thụ phấn tương đối cao, tỷ lệ trái non bị rụng sính lý nhiều, nên có nhiều hoa số trái cành nhãn thu hoạch đa phần mức vài chục trái.Trái đơn, hình cầu, trịn dẹp cân đối hay lệch, đỉnh trái tròn, cuống trái lõm Vỏ trái thưởng trơn nhẵn, đơi có giống vỏ trái xù xì Khi chín vỏ trái có màu nâu nhạt hay vàng da bò (tùy giống) Cùi nhân (cơm) phần ăn trái nhãn, mềm, màu trắng hay vàng (tùy giống), nhiều nước (nhãn long) nước ăn giịn (nhãn tiêu da bị, nhân xuồng cơm vàng).Hạt nhân hình trịn, trịn dẹp, chín có màu đen hay nâu đen, bóng láng Lá mầm hạt màu trắng, có nhiều tinh bột, phơi màu vàng Độ lớn hạt khác tùy giống, có giống hạt lớn (nhãn long) nhtmg có giống hạt nhỏ (nhãn tiêu) hạt kết thụ tinh Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ, chia sẻ trao đổi với câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! Người vấn : Bùi Ngọc Du Lớp: K59_Kinh Tế Ngày điều tra: ngày ……tháng năm 2018 Mã số phiếu:……………… I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên chủ hộ:…………………………………… ………………………………… Địa chỉ: Thôn: Xã Sơn Thủy - Huyện Kim Bơi - Tỉnh Hịa Bình 3.Tuổi chủ hộ:………4 Giới tính chủ hộ:  Nam  Nữ Trình độ văn hóa: ………… Nghề nghiệp chính: ………………….……Nghề nghiệp phụ: ………………………… Phân loại hộ : Nghèo  Cận nghèo  Thoát nghèo  Kinh nghiệm trồng nhãn (năm):……………… ………………………………………… II THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ A Thông tin lao động Số nhân sống gia đình:……………………… ………….người 10 Tổng số lao động: .người Trong đó: a Lao động phục vụ cho trồng nhãn: ……………… ………….… người B Thông tin đất đai Loại đất Tổng số Giao cấp Thuê mướn Khác 11 Tổng diện tích sử dụng 12 Diện tích đất 13 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 14 Diện tích đất trồng nhãn: 15 Đất trồng nhãn loại đất gì? a Đất đồi  b Đất phù sa bồi đắp  c Đất thịt  d Đất thịt pha cát  16 Nhãn trồng loại đất nào? a Đất sản xuất nông nghiệp hộ  b Đất lâm nghiệp hộ  c Đất hộ thuê, đấu thầu  d Đất hộ nhà nước giao  e Đất khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… C Thơng tin tín dụng 17 Thu nhập bình quân hộ từ : Hoạt động ĐVT Số lượng 18 Cây trồng Diện tích(sào) 19 Lâm nghiệp Diện tích/Số 20 Chắn ni Số 21 Thủy sản Diện tích(sào) 22 Trồng nhãn Diện tích(sào) Đơn giá (đồng) Thành Tiền(đồng) 23 Thu nhập khác 24 Hiện gia đình ơng bà có vay khoản tín dụng khơng? a Có  b Khơng  25 Nếu có, số tiền bao nhiêu(1.000đ) 26 Trong đó, số tiền ơng bà sử dụng cho trồng nhãn (1.000đ)? 27 Hiện tại, ông bà có nhu cầu vay để trồng nhãn không? …… 28 Nếu có, số tiền (1.000đ)? III TÌNH HÌNH TRỒNG NHÃN 29 Hộ gia đình trồng loại giống nhãn gì? 30 Hộ gia đình trồng nhãn năm: a 1-5 năm  b 5-10 năm  c.10-15 năm  d 15 năm  31 Lý hộ gia đình trồng lồi (nhãn)? a nâng cao thu nhập b tận dụng thời gian rỗi  c.tận dụng đất nông nghiệp  32 Hộ gia đình có tập huấn kĩ thuật trồng nhãn ? a Có tập huấn  b Khơng tập huấn  Nếu Có sao? đơn vị tổ chức? lần (cán khuyến nông)………………………………………………………………………………………… 33 Hiểu biết kỹ thuật trồng nhãn từ đâu? a Sách báo, Ti vi, đài  b Kinh nghiệm,phong tụ c Tổ chức khuyến nông  d khóa học xã e Các nơng dân điển hình  f HTX Nơng nghiệp  g Các nơi khác (xin Ông (bà) cho biết cụ thể)………………………………………… 34 Ơng bà có tham gia vào câu lạc nơng dân khơng? a Có  b Khơng  35 Những khó khăn trồng nhãn Loại khó khăn ảnh hưởng Mức độ khó khăn a.Có a.ít khó khăn b Khơng b.khó khăn c khó khăn 36 Gía khơng định a b a b c 37 Gía chi phí đầu tư cao a b a b c 38 Chất lượng sản phẩm thấp a b a b c 39 Thiếu kỹ thuật sản xuất a b a b c 40 Thiếu lao động a b a b c 41 Thiếu đất sản xuất a b a b c 42 Thiếu vốn a b a b c 43 Thời tiết a b a b c 44 Khó khăn khác a b a b c 45 Tình hình đầu tư cho việc trồng 1ha nhãn gia đình Chi phí ĐVT I Chi phí vật tư a Giống Cây b Phân chuồng Khối c Đạm Kg d Lân Kg e.Kali Kg f.NPK kg g.Vôi kg h Thuốc BVTV 1000đ i Khác 1000đ II Chi phí dịch vụ a Thủy lợi 1000đ b Thu hoạch 1000đ c Thuê LĐ làm đất Cơng d KH TSCĐ 1000đ e.Chi phí khác 1000đ III Lao động gia đình Cơng Số lượng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (đồng) 46 Chi phí chăm sóc hàng năm nhãn Chi phí ĐVT Số lượng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Chi phí vật tư b Phân chuồng Khối c Đạm Kg d Lân Kg e.Kali Kg f.NPK kg g.Vôi kg h Thuốc BVTV 1000đ i Khác 1000đ II Chi phí dịch vụ a Thủy lợi 1000đ b Thu hoạch 1000đ c Thuê LĐ cắt tỉa Công d KH TSCĐ 1000đ e.Chi phí khác 1000đ III Lao động gia đình Công 47 Một chu kỳ kinh doanh Nhãn năm? a 1-5 năm  b 5-10 năm  c 10-15 năm  d 15 năm  48 Sản phẩm nhãn hộ gia đình thu chu kỳ: a Quả nhãn  b Gỗ nhãn  c Sản phẩm  49 Sản lượng năm sau có lớn năm trước khơng? a Có  b khơng  50 Ơng/bà cho biết giá bán nhãn năm 2017 có biến động khơng? a Có  b khơng  51 Tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình a Bán cho người môi giới - Giá bán:……16.000 đồng……………… b Trực tiếp mang thị trườngđể bán - Giá bán:……25.000 đồng…………… c Hình thức khác (ghi rõ)……………… - Giá bán:…………………………… 52 Gia đình có dự định quy mô trồng nhãn? a Mở rộng  Lý do………………….………………………………………… b Giữ nguyên  Lý do……………………………………………………………… c Thu hẹp  Lý do……………………………………………………………… 53 Gia đình có đề xuất để giải khó khăn trồng nhãn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông/bà!

Ngày đăng: 14/07/2023, 23:19

Xem thêm:

w