1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình

101 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc thân Luận văn chưa công bố phương tiện truyền thông Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Trong trình nghiên cứu tơi có tham khảo số tài liệu liệt kê phần sau Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hịa Bình, ngày tháng 04 năm 2020 Người cam đoan Bùi Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Lâm nghiệp, kết hợp với thực tiễn công tác địa phương; Kết thúc khóa học, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” Trong chương trình thực đề tài, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình của: thầy trường Đại học Lâm nghiệp; anh (chị) cán công chức, viên chức phịng Văn hóa huyện Kim Bơi; đồng chí Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi hợp tác người dân địa bàn huyện Kim Bôi, đặc biệt thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Lâm nghiệp; cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn; cảm ơn tất quan phịng Văn hóa huyện Kim Bơi; đồng chí Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi với người dân địa bàn huyện Kim Bơi giúp tơi hồn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, vừa công tác vừa học tập; nội dung nghiên cứu có hạn chế định Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đề tài luận văn để viết hồn thiện Hịa Bình, ngày tháng 04 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch sinh thái 1.1.1 Du lịch du lịch sinh thái 1.1.2 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch sinh thái 20 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái giới 20 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 22 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Kim Bôi 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm huyện Kim Bôi tỉnh Hịa Bình 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin 38 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thực trạng du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 40 3.1.1 Tiềm du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 40 3.1.2 Kết hoạt động du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 48 iv 3.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi 49 3.2.1 Công tác quy hoạch kế hoạch phát triển DLST huyện Kim Bôi 49 3.2.2 Công tác phát triển sản phẩm du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 51 3.2.3 Thực trạng công tác phát triển sở hạ tầng du lịch sinh thái 54 3.2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái 57 3.2.5 Đánh giá khách hàng DLST huyện Kim Bôi 58 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi 59 3.3.1 Môi trường luật pháp chế sách 59 3.3.2 Tài nguyên DLST địa phương 62 3.3.3 Nhận thức xã hội 65 3.3.4 Nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch sinh thái 66 3.3.5 Hệ thống sở vật chất cho phát triển DLST 67 3.4 Đánh giá chung phát triển DLST huyện Kim Bôi 69 3.4.1 Những thành công 69 3.4.2 Những tồn tại, yếu 69 3.4.3 Nguyên nhân tồn 70 3.5 Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi 70 3.5.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi 70 3.5.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi .71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi (2019) 31 Biểu 3.1 Một số kết du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 48 Biểu 3.2 Các sản phẩm DLST huyện Kim Bôi 53 Biểu 3.3 Hiện trạng sở lưu trú địa bàn huyện Kim Bôi 56 Biểu 3.4 Tình hình phát triển lực lượng lao động cho DLST huyện 57 Biểu 3.5 Kết khảo sát đánh giá du khách DLST huyện Kim Bôi 58 Biểu 3.6 Kết khảo sát đánh gía ảnh hưởng hệ thống pháp luật, sách PT DLST Kim Bơi 62 Biểu 3.7 Kết khảo sát lao động cho PT DLST huyên Kim Bôi 67 Biểu 3.8 Kết khảo sát hệ thống CSHT cho PT DLST huyên Kim Bơi 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ huyện Kim Bôi 28 Hình 3.1 Suối khống Kim Bơi 42 Hình 3.2 Cửu thác Tú Sơn 42 Hình 3.3 Thác Mặt trời 43 Hình 3.4 Thung Rếch 43 Hình 3.5 Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 43 Hình 3.6 Khu mộ cổ Đống Thếch 44 Hình 3.7 Lễ hội Mường Động 45 Hình 3.8 Ẩm thực dân tộc Mường 46 Hình 3.9 Nhãn Sơn Thủy 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, ngành du lịch phát triển nhanh chóng trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói có tốc độ phát triển nhanh giới Với xu hướng tiêu dùng người thời đại nay, du lịch mang lại lợi nhuận kinh tế đến cho vùng, quốc gia có phong cảnh núi non hùng vĩ, bờ biển thơ mộng mà mang lại lợi nhuận kinh tế nhiều mặt đến cho vùng quê xa xôi hẻo lánh Tại nhiều nước giới, du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển với tốc độ cao, lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà thân ngành du lịch đem lại Trong năm gần đây, loại hình du lịch phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới ngày thu hút nhiều quan tâm tầng lớp xã hội Đối với Việt Nam, du lịch không tạo nguồn thu lớn cho kinh tế quốc dân mà cịn góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo mối quan hệ toàn cầu kinh tế, văn hoá thúc đẩy việc quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến quốc gia giới Cùng với phát triển định hướng chung du lịch tỉnh Hịa Bình, du lịch huyện Kim Bơi có bước khởi sắc Kim Bơi huyện miền núi nằm phía Đơng tỉnh Hịa Bình, cách thành phố Hịa Bình khoảng 36km, cách trung tâm Hà Nội khoảng 80km Đã từ lâu, Kim Bôi du khách biết đến nhiều sản phẩm du lịch tiếng nước khống Kim Bơi, văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống dân tộc Mường; di khảo cổ khu mộ cổ Đống Thếch… Với tiềm trên, Kim Bơi có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Mường Hiện nay, địa bàn huyện có điểm du lịch sinh thái như: điểm du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Serena Resort xóm Khai Đồi, xã Sào Báy; điểm du lịch sinh thái Cửu Thác xã Tú Sơn, Thác Mặt Trời xã Kim Tiến, khu rừng đặc dụng Thượng Tiến, khu V’ Resort xã Vĩnh Tiến, mỏ nước nóng xã Vĩnh Đồng Hạ Bì, … Ở có khu nghỉ dưỡng tín nhiệm Khách sạn Cơng Đồn Việt Nam, khu điều dưỡng người có cơng Kim Bơi Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động du lịch chưa phát triển mạnh để xứng tầm với yêu cầu, tiềm lợi huyện, hạn chế như: Quy mơ nhỏ lẻ, mang tính tự phát, sở vật chất du lịch chưa đầu tư mức; hiệu kinh tế - xã hội du lịch cộng đồng dân cư thấp… Từ thực trạng yêu cầu phát triển thực tiễn nay, vấn đề cấp thiết phải đánh giá thực trạng phát triền du lịch huyện Kim Bôi, những tồn tại, hạn chế nguyên nhân mà du lịch huyện Kim Bôi gặp phải, từ đề xuất nhóm giải pháp tạo sở cho việc quản lý, thu hút đầu tư, khai thác có hiệu tiềm du lịch góp phần phát triển du lịch huyện Kim Bơi trở thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng cấu kinh tế - xã hội huyện Ý thức sâu sắc vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng yếu ảnh hưởng tới phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển DLST - Đánh giá thực trạng phát triển DLST địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hướng tới phát triển du lịch sinh thái địa bàn Huyện - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình - Đối tượng điều tra, khảo sát đề tài khách du lịch, chủ thể tham gia vào phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung Đề tài tiến hành nghiên cứu tập trung cho phát triển du lịch sinh thái, loại hình du lịch gắn liền với hệ thống tài nguyên sinh thái đặc sắc phong phú huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình + Phạm vi khơng gian Đề tài lựa chọn nghiên cứu du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình + Phạm vi thời gian: - Các thông tin, số liệu thứ cấp tổng hợp, nghiên cứu giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 - Các thông tin, số liệu sơ cấp điều tra khảo sát giai đoạn từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020 - Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2021-2025 80 Tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng  Tuyến Hà Nội - Kim Bôi - Hà Nội: Theo đường Quốc lộ 21 đường Quốc lộ 6, đường TSA  Tuyến Hà Nội - Kim Bôi - Lạc Thủy (Hịa Bình) - Phủ Lý (Hà Nam) - Nam Định - tỉnh đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc: Tuyến chủ yếu khai thác nguồn khách từ Hà Nội tỉnh Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc đến với Kim Bôi từ Hịa Bình địa phương  Tuyến Hà Nội - Kim Bơi - n Thủy (Hịa Bình) - Ninh Bình Thanh Hóa - tỉnh phía Nam  Tuyến Hà Nội - Kim Bôi - Cao Phong - Tân Lạc - Mai Châu - Mộc Châu - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu: Là tuyến du lịch liên tỉnh kết nối Hà Nội với tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc Tuyến du lịch nội tỉnh  Tuyến thành phố Hòa Bình - Cao Phong - Mường Khến - Lạc Sơn - Thị trấn Bo (Kim Bôi): Đây tuyến du lịch tham quan vùng Mường cổ lớn Hịa Bình di tích lịch sử khảo cổ “Văn hóa Hịa Bình”  Tuyến thành phố Hịa Bình - thị trấn Bo (Kim Bơi) - thị trấn Chi Nê (Lạc Thủy): Là tuyến du lịch quan trọng thứ hai tỉnh, chủ yếu nối hai trung tâm du lịch lớn thành phố Hịa Bình khu nghỉ dưỡng, tắm khống nóng nghỉ cuối tuần Kim Bôi, khu du lịch tâm linh Chùa Tiên, Lạc Thủy  Tuyến thành phố Hịa Bình - Lương Sơn - Kim Bôi: Là tuyến du lịch chủ yếu nối trung tâm du lịch cuối tuần lớn Hịa Bình Các khu, điểm du lịch tuyến: + Các khu, điểm du lịch huyện Lương Sơn: Sân golf Phượng Hoàng, hang Tằm, khu nghỉ dưỡng, hang Núi Sáng, hang Khụ Thượng, hang Mãn Nguyện, động Đá Bạc, hang Trung Sơn, hang Tằm, đình Đồng Sương, đình Cời,… 81 + Các khu, điểm du lịch huyện Kim Bơi: Khu du lịch suối khống Kim Bơi, Serena resort, Cửu Thác Tú Sơn, thác Mặt trời, … + Các điểm tham quan thành phố Hịa Bình: Nhà máy thủy điện Hịa Bình, Tượng đài Bác Hồ, Bảo tàng khơng gian văn hóa Mường,…  Tuyến thành phố Hịa Bình - Kim Bơi - Lạc Sơn - Yên Thủy Các khu, điểm du lịch tuyến: + Các điểm tham quan thành phố Hịa Bình: Nhà máy thủy điện Hịa Bình, Tượng đài Bác Hồ, Bảo tàng khơng gian văn hóa Mường,… + Các khu, điểm du lịch huyện Kim Bôi: Khu du lịch suối khống Kim Bơi, Serena resort, Cửu Thác Tú Sơn, thác Mặt trời,… + Các khu, điểm du lịch huyện Lạc Sơn: Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Hang Đá Mụ, Hang Chùa Khộp, Hang Khụ Dúng,… + Các khu, điểm du lịch huyện Yên Thủy: Hang Nước - Động Thiên Tôn; Hang Chùa - Chùa Hang; Chùa Tác Đức; xóm Thấu,… 3.5.2.9 Tăng cường công tác truyền thông để nâng cao nhận thức du lịch sinh thái Để nâng cao nhận thức để DLST cần phải trọng đến nhà quản lý khu du lịch, điểm du lịch, hướng dẫn viên, nhà hoạch định sách liên quan đến bảo tồn phát triển du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng cư dân khách du lịch huyện Kim Bôi Đối với đối tượng phải vận dụng hình thức, nội dung khác để tuyên truyền giáo dục DLST cho thích hợp cần thường xuyên nhiều hình thức khác để đối tượng tham gia vào hoạt động DLST huyện Kim Bôi hiểu nâng cao nhận thức loại hình du lịch này, yêu cầu DLST, vai trò trách nhiệm thành phần tham gia vào kinh doanh sản phẩm DLST, lợi ích DLST cho thành phần tham gia vào Tơi đề xuất hình thức nội dung chủ yếu để nâng cao nhận thức DLST cho đối tượng tham gia vào kinh doanh DLST huyện Kim Bôi sau: 82 Đối với nhà quản lý, hoạch định sách, cần nâng cao nhận thức lợi ích DLST; nguyên tắc DLST Hình thức đào tạo: Bồi dưỡng tập trung, tham quan, thông qua phương tiện truyền thông Đối với Nhà kinh doanh du lịch, cần nâng cao nhận thức Bản chất yểu tổ cấu thành DLST, nguyên tắc yêu cầu DLST Hình thức áp dụng Bồi dưỡng tập trung, thăm quan thông qua phương tiện truyền thông Đối với khách du lịch, giảng giải lợi ích DLST trách nhiệm du khách Hình thức áp dụng thông tin truyền cho du khách thông qua phương tiện truyền thông Đối với dân cư điểm du lịch, cần nâng cao nhận thức lợi ích DLST trách nhiệm tài ngun, mơi trường văn hóa địa Hình thức đào tạo bồi dưỡng tập trung thông qua phương tiện truyền thông Đối với hướng dẫn viên du lịch, cần đào tạo mang tính chuyên nghiệp trách nhiệm hoạt động mà tham gia làm việc Hình thức đào tạo bồi dưỡng tập trung, tự bồi dưỡng thông qua phương tiện truyền thông Đối với học sinh, sinh viên, cần phải hiểu Bản chất lợi ích DLST Hình thức đào tạo lồng ghép mơn học thông qua phương tiện truyền thông Phương pháp giáo dục, đào tạo nhằm phổ biến kiến thức tự nhiên, quan hệ trao đổi tự nhiên người cho cư dân địa phương điểm DLST huyện Kim Bơi nhóm nhỏ theo cách đơn giản Có thức tế mà phải thừa nhận trình độ học vấn cộng đồng dân cư địa phương, vùng sâu, vùng xa thường thấp so với mặt xã hội so với người dân khu vực thị Chính vậy, xây dựng chương trình giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng cư dân địa phương bảo vệ môi trường cần phải có phương pháp 83 phù hợp để vừa đạt hiệu công tác giáo dục vừa tiết kiệm chi phí Các khóa giáo dục cho cộng đồng địa phương cần phải tiến hành trước họ tham gia vào hoạt động DLST 3.5.2.10 Chú trọng công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội sở du lịch sinh thái địa bàn huyện - Thường xuyên quán triệt triển khai thực nghiêm túc Nghị TW8 khóa IX chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình - Phát động phong trào đảm bảo an toàn, an ninh du lịch để lực lượng tự vệ, niên tình nguyện, quần chúng nhân dân tổ chức đoàn thể xã hội tham gia tích cực chủ động vào hoạt động giữ gìn vệ sinh, an ninh, an tồn, phịng chống cháy, nổ khách sạn, nhà nghỉ, khu du lịch, điểm tham quan du lịch, phát tố cáo hành vi “gian lận du lịch” nhằm tạo mơi trường an tồn, văn minh, lịch cho du lịch sinh thái phát triển - Tổ chức phận theo dõi an toàn, an ninh du lịch (chuyên nghiệp hay kiêm nhiệm) Bộ phận có nhiệm vụ thu nhận, phân tích thơng tin, xem xét xu tốt hay xấu, chuẩn bị phịng tránh khả an tồn, an ninh nơi dự báo xảy ra, kiểm sốt an tồn, an ninh chừng mực từ ban đầu, góp phần đảm bảo an toàn, an ninh để xây dựng nhiều điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, hấp dẫn khách du lịch quốc tế nội địa 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn, rút kết luận chủ yếu sau đây: - Phát triển DLST coi hướng quan trọng ngành du lịch nhằm khai thác tối đa tiềm mạnh riêng địa phương, hướng tới phát triển toàn diện kinh tế xã hội địa phương theo hướng bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái - Kim Bơi huyện có tiềm DLST lớn, vùng đất thiên nhiên ưu đãi cho nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, độc đáo, đa dạng, lại nằm vùng văn hóa dân tộc thiểu số đặc sắc - Trong năm gần đây, huyện Kim Bôi trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển sản phẩm du lịch sinh thái quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lục phục vụ phát triển du lịch sinh thái tạo điều kiện ban đầu thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển DLST địa bàn - DLST Kim Bơi có bước phát triển rõ nét, đạt thành tựu bước đầu, số luợng khách du lịch tăng nhanh qua năm, doanh thu từ du lịch sinh thái tăng, hiệu kinh doanh sở kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái cải thiện Những kết góp phần khai thác mạnh địa phương, tạo việc làm thu nhập cho người dân, thúc chuyển dịch cấu kinh tế theo huớng tích cực - Tuy nhiên, q trình phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi cịn có số hạn chế cần khắc phục như: việc xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái chưa đầu tư mức; sản phẩm tuyến du lịch sinh thái cịn mang nhiều tính tự phát, chưa tổ chức chặt chẽ; sản phẩm du lịch chưa xúc tiến quảng bá mức, nhận thức người dân du lịch sinh thái chưa đầy đủ 85 - Để phát triển DLST, thời gian tới huyện Kim Bôi cần áp dụng cách đồng nhiều giải pháp khác như: Hoàn thiện chế sách phát triển du lịch sinh thái; Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch sinh thái; Tăng cường nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn huyện; Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái; Thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái; Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái huyện; Phát triển mối liên kết hợp tác phát triển du lịch sinh thái; Chú trọng công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội sở du lịch sinh thái địa bàn huyện 2- Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Chính phủ + Chính phủ sớm có sách, chế đặc thù phát triển du lịch tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn Hịa Bình nhằm tạo điều kiện thuận lợi, ngày thu hút nhà đầu tư đến với Hịa Bình, cụ thể huyện Kim Bôi nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà dân tộc thiểu số + Chính phủ đạo Bộ Kể hoạch Đầu tư, Bộ Tài dành nguồn vồn (nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ phát triển du lịch, nguồn vốn ODA) đầu tư danh mục ưu tiên du lịch Quyết định số 2050/QĐ-TTg ngày 12/11/2014 Thủ tướng Chính phủ - Đối với Bộ ngành liên quan: + Bộ Văn hoá, Thể thao du lịch quan quản lý thức du lịch trung ương đề nghị Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ tỉnh Hịa Bình huyện Kim Bơi cơng tác thực quy hoạch ngành, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch + Bộ Tài nguyên - Mơi trường, phối hợp với tỉnh Hịa Bình việc quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho hoạt động khai thác phát triển du lịch 86 + Bộ Giao thông - Vận tải đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông tuyến đường tỉnh 448, 449 2.2 Khuyến nghị với UBND tỉnh Hịa Bình + Sớm thực dự án du lịch tỉnh địa bàn huyện theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn 2030 + Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài ưu tiên xem xét hỗ trợ huyện Kim Bơi kinh phí nâng cấp sở hạ tầng du lịch; hỗ trợ huyện xúc tiến quảng bá đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch + Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở, ban, ngành liên quan tạo điều kiện lồng ghép chương trình, dự án có liên quan phát triển du lịch khu vực để tháo gỡ khó khăn vốn đầu tư phát triển du lịch + Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực đạo, ban hành Kế hoạch, sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi Kêu gọi thu hút nhà đầu tư nước nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch: Xây dựng hệ thống xử lý rác thải nước thải, bệnh viện chất lượng cao, hệ thống thương mại, xây dựng trung tâm đào tạo nhân lực cho ngành du lịch, thương mại, trường học; chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục, môi trường đô thị, ; dự án đầu tư sở vật chất kỹ thuật, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch du lịch sinh thái,du lịch cộng đồng du lịch cộng đồng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Austra (1994), Du lịch dựa vào thiên nhiên, Tạp chí Du lịch Việt Nam, sổ 8/1994, tr 19-20 Phạm Đức Ánh (2012), Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2012, tr 23-29 Buckley R (1994), Địa lý du lịch, Nhà xuất Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội Nguyễn Bá Chính (2011), Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hà Tĩnh, thực trạng giải pháp, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Chính (2013), Giải pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Đăng Doanh (2008), Quản lý nhà nước du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Dương Thị Hồng Hạnh (2012), Giáo trình Tài nguyên du lịch, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hồ (2004), Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển số 4/2004, tr 21-29 10 Phạm Thị Minh Hòa (2014), Phát triển đồng sở hạ tầng để phát triển du lịch sinh thái, Báo Bắc Giang, số 31 ngày 22/7/2014 11 Phan Quang Huy (2012), Góp ý kiến để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 10/2012, tr.8-14 12 Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 12/2005, tr.10-15 88 13 Hiệp hội Du lịch sinh thái (ESP) (1998), Ecotourism, NXB Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 14 Đinh Trung Kiên (2003), Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Kha (2008), Một số vấn đề chung du lịch du lịch sinh thái, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hoa Lệ (2013), Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9/2013, tr.4-10 18 Phạm Trung Lương (1999), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 19 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Mạnh Lê Trung Kiên (2005), Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 9/2005, tr 9-12 21 Lê Văn Minh (2005), Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4/2005, tr.l1-16 22 Minh Phương (1995), Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Phú (2011), Phát triển tiềm du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái nguyên 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch, Hà Nội 25 Hoàng Thị Thu Trang (2012), Du lịch sinh thái Việt Nam, vấn đề cần bàn, Tạp chí Con số kiện số 5/2012, tr 26-30 89 26 Nguyễn Thị Thùy (2013), Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 27 Nguyễn Văn Thanh (2005), Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ môi trường, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Thảo Ló Đăng Bật (2005), Xây dựng thành phố Hoa Lư du lịch, Nhà xuất Văn hố dân tộc, Hà Nội 29 Đinh Cơng Tính (2003), Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 5/2003 tr 15-18 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2017), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 31 Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi (2017), Đề án phát triển du lịch huyện Kim Bôi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 Phạm Văn Vận (2012), Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế, Báo Nhân dân, số 22 ngày 17/5/2014 33 Wood M.E (1991), Phát triển du lịch sinh thái Malaysia - Có thật bền vững?, Tạp chí du lịch Việt Nam số 6/1991, tr 8-12 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI Kính chào Bạn, Tơi học viên Cao học Khóa 26 Đại học Lâm nghiệp thực Luận văn tốt nghiệp, cần số thông tin Bạn du lịch sinh thái Kính mong Bạn dành thời gian để trả lời câu hỏi Mọi thông tin trả lời giữ bí mật phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp (Lưu ý: đánh dấu (X) vào ô ý kiến bạn) Thông tin cá nhân bạn: Họ tên: ………… Thường trú: .……………… Độ tuổi: …………………… Bảng câu hỏi: 1/ Bạn đánh tài nguyên du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi? a Rất hài lòng b Tạm chấp nhận c Chưa hài lòng 2/ Bạn đánh sản phẩm du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi? a Rất hài lòng b Tạm chấp nhận d Chưa hài lòng 3/ Bạn đánh dịch vụ ăn uống phục vụ du lịch sinh thái địa bàn Kim Bơi? Tiêu chí đánh giá Cảm quan ăn Vệ sinh an tồn thực phẩm Vệ sinh khu vực ăn uống Sự phong phú chủng loại Rất hài lòng Tạm chấp nhận Chưa hài lòng 4/ Bạn đánh dịch vụ lưu trú phục vụ du lịch sinh thái địa bàn Kim Bơi? Rất hài lịng Tiêu chí đánh giá Tạm chấp nhận Chưa hài lòng Khách sạn Nhà nghỉ Cơ sở vui chơi giải trí Dịch vụ Hometay 5/ Đánh giá chung bạn hoạt động du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi? Tiêu chí đánh giá Rất hài lòng Tạm chấp nhận Chưa hài lòng Sản phẩm du lịch Cơ sở vật chất Các dịch vụ kèm An ninh, an toàn 6/ Bạn có ý định quay trở lại Kim Bơi vào lần du lịch sau? a- Có Trân trọng cảm ơn! b- Phân vân c- Không PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÁ NHÂN KINH DOANH VỀ PHÁT TRIỀN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BÔI Kính chào ơng (bà)! Tơi học viên Cao học Khóa 26 Đại học Lâm nghiệp thực Luận văn tốt nghiệp, cần số thông tin phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bơi Kính mong ơng (bà) dành thời gian để trả lời câu hỏi Mọi thông tin trả lời giữ bí mật phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp Thông tin cá nhân ơng (bà): Ơng (bà) LV Đơn vị nào? : Lĩnh vực công tác Kinh doanh: 1- Đánh giá Ông/bà ảnh hưởng hệ thống sách, pháp luật phát triển DLST Kim Bôi TT Chỉ tiêu đánh giá Chính sách đầu tư công CS thu hút đầu tư DLST CS phát triển nguồn nhân lực CS xúc tiến, quảng bá DL Rất thuận lợi Tạm chấp nhân Chưa thuận lợi 2- Đánh giá Ông bà nguồn nhân lực cho DLST huyện Kim Bôi TT Chỉ tiêu đánh giá Sự đảm bảo số lượng lao động cho DLST Trình độ lao động DLST Kỹ nghề nghiệp lao động DLST Thái độ lao động DLST Năng lực cán quản lý DLST Tốt Tạm chấp nhân Kém 3- Đánh giá Ông/Bà hệ thống sở hạ tầng cho PT DLST Kim Bôi TT Chỉ tiêu đánh giá Tốt Tạm chấp nhân Kém Sự đáp ứng hệ thống đường giao thông cho PT DLST Sự đáp ứng hệ thống điện lưới cho PT DLST Sự đáp ứng hệ thống nước cho PT DLST Sự đáp ứng hệ thống viễn thông cho PT DLST Sự đáp ứng hệ thống sở lưu trú cho PT DLST 4- Ý kiến Ông/ Bà giải pháp cần có để phát triển DLST Kim Bôi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! ... pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi 70 3.5.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Kim Bôi 70 3.5.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn. .. du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 40 3.1.1 Tiềm du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 40 3.1.2 Kết hoạt động du lịch sinh thái huyện Kim Bôi 48 iv 3.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái. .. THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch sinh thái 1.1.1 Du lịch du lịch sinh thái 1.1.2 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 12

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Austra (1994), Du lịch dựa vào thiên nhiên, Tạp chí Du lịch Việt Nam, sổ 8/1994, tr. 19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch dựa vào thiên nhiên
Tác giả: Austra
Năm: 1994
2. Phạm Đức Ánh (2012), Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2012, tr. 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững
Tác giả: Phạm Đức Ánh
Năm: 2012
3. Buckley R. (1994), Địa lý du lịch, Nhà xuất bản Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch, Nhà xuất bản Bộ Tài nguyên Môi trường
Tác giả: Buckley R
Nhà XB: Nhà xuất bản Bộ Tài nguyên Môi trường"
Năm: 1994
4. Nguyễn Bá Chính (2011), Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Bá Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2011
5. Nguyễn Thế Chính (2013), Giải pháp phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thế Chính
Năm: 2013
6. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2004
7. Trần Đăng Doanh (2008), Quản lý nhà nước về du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Đăng Doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
8. Dương Thị Hồng Hạnh (2012), Giáo trình Tài nguyên du lịch, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài nguyên du lịch
Tác giả: Dương Thị Hồng Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2012
9. Nguyễn Đình Hoà (2004), Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển số 4/2004, tr. 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hoà
Năm: 2004
10. Phạm Thị Minh Hòa (2014), Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch sinh thái, Báo Bắc Giang, số 31 ngày 22/7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch sinh thái
Tác giả: Phạm Thị Minh Hòa
Năm: 2014
11. Phan Quang Huy (2012), Góp ý kiến để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 10/2012, tr.8-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý kiến để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Phan Quang Huy
Năm: 2012
12. Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 12/2005, tr.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hoa
Năm: 2005
13. Hiệp hội Du lịch sinh thái (ESP) (1998), Ecotourism, NXB Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội Du lịch sinh thái (ESP) (1998), Ecotourism
Tác giả: Hiệp hội Du lịch sinh thái (ESP)
Nhà XB: NXB Tài nguyên và Môi trường
Năm: 1998
14. Đinh Trung Kiên (2003), Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Năm: 2003
15. Nguyễn Ngọc Kha (2008), Một số vấn đề chung về du lịch và du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về du lịch và du lịch sinh thá
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kha
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2008
16. Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lê nin
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
17. Nguyễn Thị Hoa Lệ (2013), Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9/2013, tr.4-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lệ
Năm: 2013
18. Phạm Trung Lương (1999), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp ngành
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 1999
19. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
20. Nguyễn Duy Mạnh và Lê Trung Kiên (2005), Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 9/2005, tr. 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Mạnh và Lê Trung Kiên
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ huyện Kim Bôi - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Hình 2.1. Bản đồ huyện Kim Bôi (Trang 35)
Nguồn nước mặt của huyện Kim Bôi được hình thành bởi hệ thống sông Bôi, hồ đập chứa nước và nhiều suối nhỏ - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
gu ồn nước mặt của huyện Kim Bôi được hình thành bởi hệ thống sông Bôi, hồ đập chứa nước và nhiều suối nhỏ (Trang 38)
Hình 3.1. Suối khoáng Kim Bôi - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Hình 3.1. Suối khoáng Kim Bôi (Trang 49)
Hình 3.3. Thác Mặt trời - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Hình 3.3. Thác Mặt trời (Trang 50)
Hình 3.6. Khu mộ cổ Đống Thếch - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Hình 3.6. Khu mộ cổ Đống Thếch (Trang 51)
Khu Đống Thếch có địa thế hình dáng miệng rồng, một thế đất quý theo  thuật  phong  thủy  của  người  xưa  cho  nên  từ  lâu  đời  dòng  họ  Đinh  ở  Mường  động  đã  độc  chiếm  làm  nghĩa  địa  cho  riêng  mình - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
hu Đống Thếch có địa thế hình dáng miệng rồng, một thế đất quý theo thuật phong thủy của người xưa cho nên từ lâu đời dòng họ Đinh ở Mường động đã độc chiếm làm nghĩa địa cho riêng mình (Trang 51)
Hình 3.7. Lễ hội Mường Động - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Hình 3.7. Lễ hội Mường Động (Trang 52)
Hình 3.8. Ẩm thực dân tộc Mường - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Hình 3.8. Ẩm thực dân tộc Mường (Trang 53)
Hình 3.9. Nhãn Sơn Thủy - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Hình 3.9. Nhãn Sơn Thủy (Trang 54)
Biểu 3.4. Tình hình phát triển lực lượng lao động cho DLST của huyện - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
i ểu 3.4. Tình hình phát triển lực lượng lao động cho DLST của huyện (Trang 64)
3.2.4. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
3.2.4. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái (Trang 64)
ảnh hưởng xấu tới hình ảnh và chất lượng phục vụ tại các khu, điểm du lịch trong huyện - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
nh hưởng xấu tới hình ảnh và chất lượng phục vụ tại các khu, điểm du lịch trong huyện (Trang 74)
Bảng câu hỏi: - Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện kim bôi tỉnh hòa bình
Bảng c âu hỏi: (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w