Phát triển du lịch sinh thái tại đảo cò chi lăng nam hải dương

74 29 0
Phát triển du lịch sinh thái tại đảo cò chi lăng nam hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Th.S Phan Bích Thảo TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM – HẢI DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : Th.s Phan Bích Thảo Sinh viên thực : Bùi Thị Nga Lớp : VHDL 15A HÀ NỘI 2011 SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo LỜI CẢM ƠN “Kiến thức biển mênh mông, điều ta biết giọt nước biển mênh mông ấy” Đúng vậy, kiến thức vô cùng, vô tận phải ln tìm kiếm, khám phá để trau dồi, để tích lũy vốn kiến thức thân Nhưng muốn làm điều đó, ta cần có phương pháp khoa học Và thầy “Người đưa đị” tận tụy, đưa sinh viên đến gần với chân trời tri thức Và may mắn cho em, thực khóa luận này, em nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ Nhân đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Khoa Văn hóa Du lịch; đến cơ, Ban quản lý Đảo Cị Chi Lăng Nam; đến Ban Văn hóa Huyện Thanh Miện đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Phan Bích Thảo _ người trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bùi Thị Nga SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương I: Giới thiệu chung du lịch du lịch sinh thái 1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.2 Du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.2.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 11 1.2.3 Yêu cầu, điều kiện hình thành du lịch sinh thái 14 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số quốc gia học vận dụng 16 1.4 Khái quát tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 20 Chương II: Đảo cò Chi Lăng Nam – Hải Dương thực trạng phát triển du lịch 28 2.1.Khái quát xã Chi Lăng Nam 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2.Điều kiện kinh tế _ xã hội 29 2.2 Khái quát Đảo cò Chi Lăng Nam - Hải Dương 34 2.2.1.Cảnh quan chung Đảo cò Chi Lăng Nam 34 2.2.2.Hệ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam 37 2.3.Hoạt động du lịch sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam - Hải Dương43 SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam 43 2.3.2 Những hội thách thức 49 2.3.3 Đánh giá chung 53 Chương III: Giải pháp kiến nghị 58 3.1.Định hướng phát triển 58 3.2.Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương 60 3.3.Kiến nghị 65 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 69 SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài Khu vực Chi Lăng Nam vùng ngập nước ven sơng Hồng, có đầm hồ rộng mênh mơng, có khu ngập nước với nhiều loại thực vật, động vật đa dạng, nhiều lồi cị vạc tập trung đảo nằm hồ An Dương Đây nơi nhiều loại cò với số lượng lớn tập trung làm tổ, đẻ trứng sinh sôi nảy nở suốt bốn mùa năm Tài nguyên quý độc đáo Chi Lăng Nam có từ lâu việc khai thác dừng lại mức độ mang tính tự phát chưa khai thác, đầu tư, bảo vệ, gìn giữ phát triển cách có hệ thống dẫn dến hoạt động du lịch sinh thái Đảo Cò chưa thực tương xứng với tiềm vốn có đảo Việc bảo tồn, phát triển đàn cị lồi sinh vật khu vực Đảo Cò khai thác tiềm du lịch xung quanh vùng, đặc biệt du lịch sinh thái góp phần đáng kể vào nghiệp du lịch phát triển kinh tế không xã Chi Lăng Nam, Huyện Thanh Miện mà cịn có tác động tích cực đến kinh tế xã hội tỉnh Thêm vào đó, việc phát triển du lịch sinh thái Đảo Cị góp phần đa dạng loại hình du lịch tỉnh Hải Dương Vì điểm đặc biệt mà Đảo Cị Chi Lăng Nam có việc phát triển du lịch sinh thái, khai thác tiềm du lịch Đảo cần thiết Việc khai thác, đầu tư đưa Đảo Cò phát triển thành điểm du lịch sinh thái đặc biệt nhằm phát triển, bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ môi trường cho nhân dân địa phương, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên cho cộng đồng dân cư xã Chi Lăng Nam nói riêng xã hội nói chung SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo Mục đích nghiên cứu Hồ chung với nhịp độ phát triển mạnh mẽ du lịch Việt Nam, ngành du lịch tỉnh Hải Dương nói chung du lịch sinh thái Đảo Cị Chi Lăng Nam nói riêng có bước khởi sắc, góp phần to lớn vào việc cải thiện kinh tế xã hội – văn hoá người dân địa phương công xây dựng phát triển đất nước Mục đích nghiên cứu em lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương “ làm đề tài nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức chun mơn văn hố du lịch vào lĩnh vực nghiên cứu thực tế đề xuất giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam Em mong muốn Hải Dương có sản phẩm du lịch đặc sắc nhất, ngày đưa du lịch Hải Dương lên, góp phần phát triển đời sống kinh tế _ xã hội người dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giá trị thực trạng khu du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Xã Chi Lăng Nam khu du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp nghiên cứu tổng hợp, bao gồm phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp tổng hợp tài liệu liên quan dụng lý luận du lịch học để nhìn nhận đánh giá vấn đề Bố cục đề tài Chương I: Giới thiệu chung du lịch du lịch sinh thái 1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.2 Du lịch sinh thái SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số quốc gia học vân dụng 1.4 Khái quát tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Chương II: Đảo Cò Chi Lăng Nam thực trạng phát triển du lịch 2.1 Khái quát xã Chi Lăng Nam - Hải Dương 2.2 Khái quát Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương 2.3 Hoạt động du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương Chương III: Giải pháp kiến nghị 3.1 Định hướng phát triển 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương 3.3 Kiến nghị SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch loại hình du lịch Cho đến khái niệm du lịch chưa thống mặt ngữ nghĩa Robert Lanquer “Kinh tế du lịch” khẳng định: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Chúng ta tìm hiểu định nghĩa du lịch tổ chức, cá nhân nước nước nghiên cứu lĩnh vực Một định nghĩa sớm du lịch phải kể đến định nghĩa đưa nhà kinh tế học người Úc Herman Von Schullard vào năm 1910 Ông coi du lịch ngành “liên quan trực tiếp đến đến, lại di chuyển khách nước bên hay bên vùng, thành phố quốc gia định” Vào năm 1942, hai nhà nghiên cứu Huiker Krapt đưa định nghĩa du lịch là: Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng nảy sinh di chuyển lại người khách lạ với điều kiện lại khơng nhằm mục đích thiết lập nơi cố định khơng liên quan đến hoạt động sinh lời khác” (www.worldtourism.org) Tại Úc, có quan niệm du lịch phổ biến sau: “Du lịch ngành công nghiệp dịch vụ bao gồm thành tố vơ hình hữu hình Các yếu tố hữu hình bao gồm: giao thông, thực phẩm, đồ uống, tours, đồ lưu niệm nơi nghỉ Trong yếu tố vơ hình bao hàm: văn hoá, giáo dục, phiêu lưu mạo hiểm hay đơn thư giãn” ( Theo Park Victoria Education Resources ) SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo Trong Nam Phi, quan NCS (National Curriculum Statement) định nghĩa: “Du lịch thuật ngữ liên quan đến tất di chuyển người đến nơi khác lạ khỏi nơi cư trú thường xuyên vịng 24 lâu lý để hành nghề tạo thu nhập nơi đến” (Theo South Africa National Curriculum Statement ) Một giáo sư người Đức lại đưa khái niệm khác ngắn gọn nhiều người sử dụng: “ Du lịch di chuyển người khỏi nhà từ 24 trở lên” Tổ chức Du lịch giới đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú mục đích tham quan, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư, loại trừ du hành mà có mục đích làm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư” ( Theo www.world- tourism.org ) Tiến sĩ Trần Nhạn “Du lịch kinh doanh du lịch” đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với quê hương không nhằm mục đích sinh lợi tính đồng tiền” Một định nghĩa khác Luật du lịch 2005: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A GVHD: Th.S Phan Bích Thảo Tóm lại, du lịch hiểu nhu cầu bất biến loài người dân tộc nào, trình độ nào, lứa tuổi nào: hướng tới mục đích cao thẩm nhận giá trị văn hoá Sự phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, giúp người cân xã hội điều kiện cho người hiểu biết giới Trong lịch sử phát triển, chưa ngành du lịch lại có nhiều loại hình du lịch Căn vào nhu cầu khách du lịch, tiềm du lịch khả thực tế khách du lịch, ta có loại hình du lịch sau: - Du lịch mạo hiểm ( Adventure tourism ): Đây loại hình du lịch dành cho đối tượng ưa thích tìm tịi khám phá vùng đất lạ, chinh phục địa điểm cịn hoang sơ người đặt chân đến Đối tượng tìm đến loại hình du lịch thường bạn trẻ, yêu thích du lịch ln mong muốn tìm hiểu giới, khám phá điều lạ ưa mạo hiểm - Du lịch đồng quê ( Agri-tourism ): du lịch dựa cảnh quan nơng nghiệp, góp phần phát triển ngành kinh tế nông nghiệp địa phương - Du lịch văn hố ( Cultural tourism ): loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu lịch sử văn hoá khách du lịch tham quan di tích lịch sử văn hố, lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống, ẩm thực, phong tục tập quán - Du lịch sinh thái ( Ecotourism ): Là loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật giá trị văn hoá hữu Hiện Việt Nam, có nhiều khu du lịch sinh thái kết hợp cảnh đẹp tự nhiên đóng góp cơng SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 10 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo Thời gian hấp dẫn khách tập trung khoảng từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau (là khoảng thời gian cị cư trú đơng nhất) Ngồi thời gian này, cịn số lồi cị vạc sinh sống giảm độ hấp dẫn khách Hoạt động du lịch nghèo nàn, chủ yếu thuyền tham quan đảo cò Như vậy, du khách đến tham gia hoạt động tham quan đảo cò hoàn toàn chưa tham gia vào dịch vụ giả trí câu cá, bơi lội,…, chưa thực có đồ lưu niệm ý, chưa tham gia vào hoạt động mua sắm đặc biệt chưa có nơi nghỉ ngơi cho khách du lịch sau khoảng thời gian tham quan quanh đảo cò Cơ sở hạ tầng du lịch đảo cò chưa có, hệ thống chiếu sáng cơng cộng, cấp nước chưa có, cơng trình phụ cơng cộng lưu trú hoạt động vui chơi giải trí khác gần chưa đua để phục vụ du khách tham quan Chính thiếu thốn sở vật chất cơng trình phục vụ cho việc lưu trú làm hạn chế thời gian lượng khách đến với Đảo Cò Đội ngũ làm du lịch chế quản lý chưa thực chuyên nghiệp Họ hiểu rõ điều kiện sinh thái đặc tính lồi cị vạc họ lại chưa qua lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch họ hoạt động chưa hiệu việc hướng dẫn khách du lịch tham quan đảo cị Đó xét phạm vi quốc gia chưa nói đến việc đồn khách nước ngồi đến thăm Đảo Cị Do bất đồng ngôn ngữ phong tục tập quán, cán quản lý trở nên lúng túng, bị động việc đón tiếp đồn khách Thêm vào đó, trang thiết bị phục vụ du lịch cịn thơ sơ, nghèo nàn, chưa thực có đầu tư mức, chưa tạo sức hút cho du khách Đây nguyên nhân chủ chốt làm cho du lịch Đảo Cò chưa thực phát triển xứng đáng với tiềm du lịch SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 60 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo mà Đảo Cị có Vì vậy, Ban quản lý Đảo Cị cần chủ động tìm hiểu, trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm làm du lịch để đưa du lịch Đảo Cò ngày bay cao, bay xa cánh cò Đảo SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 61 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam 3.1.1 Định hướng Vai trò môi trường tự nhiên du lịch sinh thái vai trị định lẽ mơi trường tự nhiên với tài nguyên du lịch địa bàn diễn hoạt động du lịch Người làm du lịch phải biết khai thác tiềm du lịch để phục vụ cho việc phát triển du lịch Song, phát triển du lịch cần phải gắn với công tác bảo tồn, bảo vệ tái tạo môi trường, đảm bảo phát triển bền vững lâu dài du lịch Đây định hướng chung cho phát triển du lịch sinh thái Đảo Cị Chi Lăng Nam Việc phát triển du lịch ln phải đôi với việc bảo vệ, tạo điều kiện cho việc phát triển hệ sinh thái, thu hút đàn cò, vạc cư trú Đồng thời thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục mơi trường, tổ chức khóa tập huấn, đào tạo bảo vệ phát triển môi trường sinh thái Gắn việc phát triển du lịch, nâng cao đời sống kinh tế với việc nâng cao nhận thức người dân vai trị quan trọng mơi trường sinh thái nói chung Đảo Cị nói riêng 3.1.2 Mục tiêu - Kinh tế Thông qua du lịch nhu cầu nảy sinh du khách đến tham quan du lịch, nghiên cứu Đảo Cò, hoạt động du lịch làm thay đổi mặt vùng, làm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố tăng mức sống, mức thu nhập bình quân người dân địa phương Mà phương châm đề “nhà nhà làm du lịch, người người làm SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 62 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo du lịch” Tức ai ý thức tầm quan trọng hoạt động du lịch tới thay đổi sống họ để từ họ có ý thức việc gìn giữ bảo tồn mơi trường sinh thái - Văn hố – xã hội Du lịch góp phần cho việc phục hồi phát triển truyền thống văn hoá dân tộc Nhu cầu nâng cao nhận thức văn hoá chuyến du khách thúc đẩy nhà đầu tư ý, đầu tư cho việc phục hồi, trì di tích, lễ hội, sản phẩm làng nghề Cũng thông qua du lịch, sống cộng đồng dân cư địa phương trở nên phong phú Ngồi việc trồng lúa người dân xã Chi Lăng Nam có hội giao lưu, tiếp xúc với nhiều nét văn hóa, phong tục, tập quán khơng vùng miền khác mà cịn quốc gia khác Đồng thời, phát triển du lịch cần ý tránh xâm hại văn hoá xã hội từ du lịch đến đời sống cộng đồng dân cư địa phương, tránh tệ nạn xã hội nảy sinh trái với nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái - Môi trường Phát triển du lịch phải đôi với bảo vệ, bảo tồn tái tạo môi trường tài nguyên thiên nhiên cách dành phần thu nhập từ du lịch tái đầu tư vào việc tái tạo, bảo tồn môi trường tự nhiên Đây định hướng mục tiêu việc phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam Bởi lẽ, có gìn giữ, bảo tồn phát huy mơi trường sinh thái lưu chân đàn cò, vạc lại sinh sống phát triển - An ninh, an toàn xã hội Việc phát triển du lịch dẫn đến phức tạp, chí an tồn xã hội, cấp, ngành có liên quan cần có biện pháp hợp tác hỗ trợ lẫn công tác giữ gìn trật tự chung Tại Đảo Cị, lực lượng SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 63 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo công an xã, ban quản lý cần cố kế hoạch cụ thể nhằm giữ gìn trật tự an ninh, đảm bảo cho hoạt động du lịch sinh thái diễn cách an toàn 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam 3.2.1 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng lưu trú du lịch Đầu tư xây dựng sở hạ tầng dịch vụ lưu trú vấn đề mang tính then chốt định để thu hút khách du lịch phục vụ nhu cầu thiết yếu cho khách Việc xây dựng sở dựa nguyên tắc không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên sắc văn hóa địa Trong điều kiện kinh tế Huyện, nguồn vốn đầu tư từ nhà nước tổ chức cá nhân cịn hạn chế Nếu khơng có khai thác nguồn đầu tư từ bên ngồi việc phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam khó lịng khai thác tốt tiềm đảo Vì việc xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn từ nước yêu cầu tất yếu để phát triển du lịch sinh thái Đảo Cị Để đẩy mạnh thu hút huy động nguồn vốn đầu tư vào phát triển du lịch, khu du lịch Đảo Cò cần phải thực công việc sau: - Trên sở quy hoạch chung đến năm 2015 phê duyệt cần có điều chỉnh phân khu chức cho phù hợp với yêu cầu thực tế đồng thời tiến hành quy hoạch chi tiết xác định rõ quy mô, giới hạn đất đai, loại hình, mục đích đầu tư hình thành danh mục dự án đầu tư làm sở ban đầu cho nhà đầu tư nghiên cứu đầu tư phù hợp với lực - Thực xã hội hóa hoạt động du lịch sở bảo đảm nguyên tắc quản lý nhà nước du lịch (Pháp lệnh du lịch) SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 64 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo - Ban hành chế ưu đãi đầu tư bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch như: nhà hàng, khách sạn, cảnh quan mơi trường sinh thái, khu vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển, hướng dẫn viên du lịch,… - Tổ chức xúc tiến đầu tư: giới thiệu danh mục dự án cần kêu gọi đầu tư với chế ưu đãi phương tiện truyền thông, mạng internet, qua tổ chức cá nhân có lực - Tổ chức hội thảo đầu tư nhằm đưa phương án đầu tư cho du lịch trước mắt lâu dài có hiệu Nhu cầu đầu tư Đảo Cò Chi Lăng Nam nhiều dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống, bãi đỗ xe, khu dịch vụ câu cá bến thuyền, khu vui chơi giải trí Các sở vật chất kỹ thuật đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Mạng lưới điện Đảo Cò cần quy hoạch, xây lắp đảm bảo tính an tồn mỹ quan du lịch Đặc biệt hệ thống chiếu sáng đèn đường cần ý chọn lựa để phù hợp với kiến trúc cảnh quan + Hệ thống xử lý nước thải với ống dẫn bể chứa đảm bảo kín đáo, vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước + Vấn đề cấp nước vấn đề quan tâm hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe du khách sức khỏe người dân địa phương Nếu khơng có hệ thống nước máy cần xây dựng hệ thống cấp nước với nguồn cung cấp (giếng khoan, nước mưa), ống dẫn, bơm, bể lọc, bể chứa nước dự trữ + Công tác xử lý rác thải phải tính đến cách chu đáo hợp lý từ phương thức thu gom, phương tiện vận chuyển đến địa điểm tập kết quy trình xử lý + Đối với việc xây dựng sở đón tiếp khách: SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 65 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo - Nhà dừng chân phải có mái che, bãi để xe máy, xe ô tô, nhà vệ sinh, nhà hàng yếu tố cần ưu tiên xây dựng - Nhà hội trường đa năng: cơng trình trọng tâm, phục vụ lớp hội nghị, hội thảo, tuyên truyền việc bảo vệ môi trường xây dựng theo kiểu mái ngói nhẹ nhàng, giản dị với phịng hội thỏa phòng phụ - Cụm nhà hàng ẩm thực: từ – quán ăn vật liệu tre, tranh… bố trí xung quanh hồ có hịn non bộ, cầu cảnh, thả cá cảnh - Khu nhà nghỉ sinh thái thiết kế xây dựng theo kiểu biệt thự vườn tầng kiên cố dạng nhà nghỉ bugalow Các nhà nghỉ bố trí dọc tuyến đường tiếp cận mặt nước hồ Khách nghỉ tắm câu cá vườn nhà - Cụm quán nghỉ, giải khát bố trí cho phù hợp, có bến thuyền để phục vụ khách thuyền qua dừng chân - Xây dựng lực lượng cứu hộ du lịch, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách hồ 3.2.2 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương Việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch mang lại lợi ích cho họ cho môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, mà chất lượng du lịch nâng cao Vì vậy, Ban quản lý Đảo Cị Chi Lăng Nam cần phải phối hợp với ban ngành liên quan thực cơng việc sau: + Tích cực khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào dự án quy hoạch du lịch từ đầu Đồng thời thúc đẩy mối quan hệ đối tác chủ động cộng đồng địa phương vào việc phát triển du lịch SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 66 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo + Mở lớp tập huấn địa phương du lịch sinh thái, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ đặc biệt đào tạo hướng dẫn viên du lịch người địa phương + Thông qua phương tiện truyền thông tivi, báo, đài, tờ rơi để giáo dục người dân địa phương nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, mơi trường nhân văn nói cho họ biết lợi ích tiềm tàng du lịch sinh thái bền vững 3.2.3 Bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch sinh thái Nhằm khai thác tiềm du lịch để phục vụ phát triển kinh tếxã hội địa phương địi hỏi phải có điều kiện khách quan chủ quan, việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch đóng vai trị định Đó sức khỏe, lực, phong cách giao tiếp, chân thành, hiếu khách với trình độ ngoại ngữ đội ngũ lao động Về lĩnh vực đào tạo nhân lực, cần tìm phương thức đào tạo bồi dưỡng thích hợp để phát triển nguồn nhân lực Ngồi việc đào tạo trường, cần có hình thức đào tạo chỗ, thông qua phương tiện đại chúng báo đài, thơng qua hình thức nhân tự đào tạo nguồn sách tư liệu quan chuyên môn trường soạn thảo Bằng việc đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam Điều cốt lõi đào tạo đội ngũ quản lý, nhân viên, hướng dẫn viên để phục vụ cho du lịch sinh thái Vì cần gấp rút việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý, hướng dẫn viên Đảo Cò Chi Lăng Nam để nâng cao hiệu hoạt động du lịch sinh thái Đồng thời nên khuyến khích đào tạo người dân Chi Lăng Nam có lực tham gia lớp đào tạo hướng dẫn viên để phục vụ cho hoạt động du lịch SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 67 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo sinh thái mảnh đất q hương Bởi hết, họ người hiểu biết sâu sắc địa hình địa mạo, tập tính đàn cị nếp sống sinh hoạt, phong tục tập quán bà nơi 3.2.4 Quảng bá, tuyên truyền du lịch sinh đảo cò Chi Lăng Nam Quảng cáo tuyên truyền cách thức ngắn để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng Nền kinh tế phát triển quảng cáo trở nên vơ quan trọng Nó khơng giới thiệu cho khách hàng sản phẩm có mặt thị trường mà giúp cho họ lựa chọn sản phẩm mà họ ưa thích Đối với hoạt động du lịch sinh thái việc tuyên truyền cần thiết Muốn thực cơng việc trên, Đảo Cị Chi Lăng Nam cần cung cấp đầy đủ thông tin đa dạng sinh học, giá trị bảo vệ đảo, lợi ích mà mang lại cho cộng đồng nói chung cho khách du lịch nói riêng thơng qua hình thức: tập gấp, tờ rơi, đĩa CD, xây dựng trang Web đưa thông tin lên mạng, xây dựng đoạn phim giới thiệu Đảo Cò Chi Lăng Nam, xây dựng biển quảng cáo, biển báo hướng dẫn điểm đầu mối giao thông tỉnh lị… Đối với công tác tuyên truyền du lịch sinh thái: Đảo Cò Chi Lăng Nam tập trung vào ba đối tượng học sinh-sinh viên, khách du lịch cộng đồng dân địa phương Ngoài ra, khu du lịch quan tâm đến đối tượng khách nhà nghiên cứu 3.2.5 Bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan cho Đảo Cò Chi Lăng Nam Nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch sinh thái không hủy hoại môi trường tự nhiên xã hội Phát triển du lịch sinh thái phải gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường điểm du lịch Nếu việc phát triển du lịch sinh thái gắn kết hài hòa với việc bảo vệ mơi trường SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 68 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo giảm nhiều vấn đề phát triển bền vững ngành du lịch Vấn đề địi hỏi phải có biện pháp cụ thể lâu dài nhằm khai thác tiềm du lịch Đảo Cò mà đảm bảo việc phát triển lồi cị, vạc thực vật đảo Do đó, ban quản lý Đảo Cị Chi Lăng Nam nên phối hợp với ngành hữu quan để đưa biện pháp tối ưu có tính phát triển lâu dài cho cảnh quan sinh thái, môi trường tự nhiên Đảo 3.3 Kiến nghị Để Đảo Cò Chi Lăng Nam khai thác sử dụng đạt hiệu việc phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển du lịch sinh thái, nhằm phát triển dân sinh, kinh tế địa phương, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, đưa số kiến nghị sau: - Kiến nghị Nhà nước, UBND tỉnh Hải Dương, Sở du lịch Hải Dương, Ban quản lý Đảo Cị Chi Lăng Nam có quy hoạch tổng thể, phân định rõ bước cho quy hoạch chi tiết, ghi hạng mục đầu tư theo kế hoạch Nhà nước để bước xây dựng theo quy hoạch giai đoạn 2010-2015 2015-2020 - Kiến nghị UBND tỉnh cho ban ngành địa phương liên quan phối hợp với ngành du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam thực quy hoạch duyệt - Kiến nghị UBND tỉnh cần có quan tâm đầu tư cho việc phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam Tỉnh cần có đạo khâu cho đầu tư, kêu gọi vốn đầu tư nước để xây dựng nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho du lịch Đảo Cò - Ban quản lý Đảo Cị cần có biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ du lịch kinh doanh du lịch đội ngũ cán làm công tác du lịch Có thể tăng cường số lượng cán du lịch lao động qua đào tạo nghiệp vụ du lịch Đặc biệt, đội ngũ cán Đảo SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 69 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo Cị cần trang bị thêm cho vốn ngoại ngữ để chủ động việc tiếp đón khách nước ngồi đến thăm đảo - Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng bá khu du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam Đồng thời in ấn, ban hành rộng rãi tờ rơi tập gấp giới thiệu hình ảnh Đảo Cị chương trình du lịch sinh thái Đảo - Trùng tu, tôn tạo chùa Nam đền Mẫu để thiết kế tour du lịch Đảo Cị – chùa Nam – Đền Mẫu tham quan gia đình làm nghề thủ cơng truyền thống để lưu chân khách ngày nhằm nâng cao thu nhập người dân vùng nhờ việc kéo dài thời gian khách lưu trú đảo việc sử dụng dịch vụ du lịch khách - Ban quản lý Đảo Cị phải thiết kế cho điểm du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng độc đáo, mang nét khác biệt so với điểm du lịch khác Đặc biệt, ban quản lý với cán địa phương phải biết tận dụng triệt để ưu mà địa phương có Đảo Cị độc vơ nhị miền Bắc Điều hấp dẫn du khách địa phương xa gần - Thay biển dẫn đơn giản ban quản lý UBND xã Chi Lăng Nam cần đầu tư, xây dựng mơ hình đảo cị có quy mơ tầm vóc từ đầu đường dẫn vào Đảo Cị Nếu làm Đảo Cị gây ấn tượng mạnh tò mò cho du khách từ đoạn đường dẫn Hoặc cắt tỉa từ xanh hình ảnh cị dang đôi cánh chuẩn bị cất lên trời xanh, với ngữ thật ý nghĩa để nâng tầm Đảo Cò khu vực - Nên xem xét việc bảo vệ, xây dựng phát triển Đảo Cị trách nhiệm chung tồn xã hội, vận động tuyên truyền giáo dục nhân dân địa phương khách du lịch có ý thức bảo vệ mơi trường bảo tồn thiên SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 70 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo nhiên Và để làm điều đó, cán địa phương cần hướng tới lợi ích mà họ có thực tốt cơng tác bảo vệ đàn cị, vạc mơi trường sinh thái Đảo Cị - Ngồi việc lập thêm trạm để du khách quan sát đàn cị, ngắm cảnh, tìm hiểu, khám phá thiên nhiên Ban quản lý nên trọng vào hoạt động vui chơi giải trí cho khách du lịch Đặc biệt nên khai thác theo mạnh mà đảo có hoạt động câu cá Khách du lịch vừa tham quan khung cảnh lành khu vực vừa giải trí, thư giãn đầu óc cách câu cá từ sông hay ao hồ nhân tạo SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 71 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo KẾT LUẬN Xã Chi Lăng Nam thiên nhiên ưu đãi, có vùng ngập nước ven sơng Hồng, có đầm hồ rộng mênh mơng, có khu đất ngập nước với nhiều lồi động vật, thực vật, có nhiều lồi cò, vạc, tập trung Đảo Cò nằm hồ An Dương Đây nơi nhiều loại cò vạc với số lượng lớn tập trung làm tổ, đẻ trứng sinh sôi nảy nở mùa năm tạo nên cảnh thiên nhiên đẹp, tạo thành khu du lịch sinh thái đặc biệt miền Bắc Tuy nhiên, tiềm chưa khai thác, bảo vệ, gìn giữ phát triển cách có hiệu dẫn đến hoạt động lồi sinh vật Đảo Cị vùng lân cận bị ảnh hưởng địa phương lại chưa tận dụng khai thác hợp lý hiệu tái sản Tiềm khai thác đất đai , vị trí, cảnh quan mơi trường khu vực đủ điều kiện để trở thành khu du lịch sinh thái quan trọng huyện Thanh Miện, Tỉnh Hải Dương có khả đem lại hiệu to lớn kinh tế Đồng thời mang lại học thiết thực việc bảo vệ môi trường cho người dân địa phương nói riêng xã hội nói chung Việc phát triển khu du lịch sinh thái đảo cị góp phần đa dạng hố loại hình du lịch tỉnh Hải Dương, bước hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức môi trường cho cộng đồng, đồng thời sở thu hút đầu tư vào lĩnh vực kinh tế khác Do đó, việc quy hoạch phát triển đảo cò cần lên kế hoạch thực nhanh chóng để làm sở cho bước quản lý thu hút đầu tư, để phát huy triệt để tiềm địa phương, tạo cho huyện Thanh Miện có khu du lịch xứng đáng với khu hồ đảo giá trị SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 72 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Huy Bá, ThS Thái Lê Nguyên, “Du lịch sinh thái”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Thế Đạt, “Du lịch du lịch sinh thái”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2003 GS TS Nguyễn Văn Đính, PGS TS Trần Thị Minh Hồ, “Giáo trình Kinh tế du lịch”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2008 Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu, “Du lịch bền vững”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đinh Trung Kiên, “Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch”, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2006 TS Phạm Trung Lương, “Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 TS Phạm Trung Lương, “Tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tổng cục Du Lịch, 1999 TS Trần Nhoãn, “Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành”, NXB Chính trị quốc gia, 2002 TS Trần Nhỗn, “Tổng quan du lịch”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005 10.Lê Bá Thảo, “Thiên nhiên Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 11 Bùi Thanh Thuỷ, “Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch”, NXB Đại học Văn hố, 2005 12.Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thơng, Vũ Đình Hồ,…, “Địa lý du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục, 2010 13.KOEMANA, “Du lịch sinh thái sở phát triển bền vững” SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 73 GVHD: Th.S Phan Bích Thảo 14.Tổng cục du lịch, “Non nước Việt Nam”, NXB Hà Nội, 2010 15.“Pháp lệnh du lịch”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 Web: http//www.vietnamtourism.com.vn http//www.dulichvn.org.vn http//www.camnangdulich.com.vn http//www.world-tourism.org.vn http//www.haiduong.gov.vn SV: Bùi Thị Nga –VHDL 15A 74 ... Đảo cò Chi Lăng Nam - Hải Dương 34 2.2.1.Cảnh quan chung Đảo cò Chi Lăng Nam 34 2.2.2.Hệ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam 37 2.3.Hoạt động du lịch sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam - Hải Dương4 3... xã Chi Lăng Nam - Hải Dương 2.2 Khái quát Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương 2.3 Hoạt động du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam - Hải Dương Chương III: Giải pháp kiến nghị 3.1 Định hướng phát triển. .. động du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam Tiềm du lịch Đảo Cị có từ lâu, nhiên, vào đầu năm 1990 bắt đầu thu hút khách du lịch phát

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

Mục lục

    CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCHVÀ DU LỊCH SINH THÁI

    CHƯƠNG II:ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM VÀ THỰC TRẠNGHOẠT ĐỘNG DU LỊCH

    CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan