1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia xuân thủy

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH ************** PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Văn Cương Sinh viên thực : Trần Thị Thu Huyền Lớp : VHDL 14C Niên khoá : 2006 - 2010 Hà Nội - 2010 Lời cảm ơn Trong q trình thực khố luận này, em nhận bảo hướng dẫn tận tình thầy hiệu trưởng - Tiến sỹ Nguyễn Văn Cương Em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Quản Lý Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, anh chị phòng du lịch sinh thái Vườn quốc gia giúp đỡ em trình thu thập tư liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè tơi, người nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khố luận Hà Nội ngày 30 tháng năm 2010 Sinh viên Trần Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung du lịch, du lịch sinh thái hệ thống Vườn quốc gia Việt Nam 1.1 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái 11 1.1.3 Đặc điểm du lịch sinh thái 14 1.1.4 Vai trò du lịch sinh thái 16 1.2 Xu hướng du lịch phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 17 1.2.1 Xu hướng du lịch giới 17 1.2.2 Xu hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 18 1.3 Khái quát hệ thống Vườn quốc gia Việt Nam 23 Chương 2: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thực trạng hoạt động du lịch sinh thái 26 2.1 Khái quát Vườn quốc gia Xuân Thuỷ khu vùng đệm 26 2.1.1 Giới thiệu chung Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 26 1.1.1 Lịch sử hình thành vị trí địa lý Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 26 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch 29 2.1.2 Giới thiệu chung khu vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 39 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 39 2.1.2.2 Đặc điểm văn hoá xã hội 41 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 43 2.2.1 Cơ sở mơ hình du lịch sinh thái 43 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 44 2.2.2.1 Thực trạng sở hạ tầng 44 2.2.2.2 Thực trạng sở vật chất - kỹ thuật du lịch 46 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực 48 2.2.4 Thực trạng khách du lịch doanh thu 50 2.2.4.1 Thực trạng khách du lịch 50 2.2.4.2 Thực trạng doanh thu 53 Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 55 3.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 55 3.1.1 Thuận lợi 55 3.1.2 Khó khăn 58 3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 59 3.2.1 Giải pháp chế sách 59 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 60 3.2.3 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 62 3.2.4 Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng địa phương 63 3.2.5 Giải pháp giáo dục tuyên truyền du lịch sinh thái 65 3.2.6 Giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch 67 3.2.7 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch 69 3.2.8 Giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch đặc trưng 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ thời xa xưa, người có ham muốn mãnh liệt khám phá, chinh phục miền đất lạ, để tìm mảnh đất màu mỡ với khung cảnh thiên nhiên hoang dã tuyệt đẹp mà tự nhiên ban tặng cho người Nhờ mà có biết kỳ quan thiên nhiên người phát Ngày nay, xã hội đại, vật chất phát triển nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn tìm với thiên nhiên ngày gia tăng du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Do địi hỏi khách quan mà ngày có nhiều hình thức du lịch đời như: du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch cuối tuần, du lịch leo núi mạo hiểm, mà bật lên với du lịch sinh thái với đặc trưng riêng kết hợp việc tham quan nghỉ ngơi giải trí với việc tìm hiểu nâng cao kiến thức sinh thái môi trường điểm du lịch Du lịch sinh thái không đơn hoạt động tổ chức du lịch dựa vào thiên nhiên nhằm vào mục tiêu kinh tế Một đặc điểm quan trọng du lịch sinh thái đóng góp phần lớn vào việc bảo tồn môi trường tự nhiên, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, du lịch sinh thái tượng với xu ngày phát triển, chiếm quan tâm nhiều người loại hình du lịch tự nhiên có nhiệm vụ hỗ trợ mục tiêu bảo tồn giá trị tự nhiên nhân văn Ngoài tiềm tự nhiên mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển xã hội nói chung Theo đánh giá Hiệp hội Du Lịch Châu Á Thái Bình Dương, du lịch sinh thái có chiều hướng phát triển trở thành phận có tốc độ tăng trưởng mạnh tỉ trọng ngành du lịch Nơi giữ cân sinh thái nơi có tiềm phát triển tốt du lich sinh thái thu hút nguồn du khách lớn, lâu dài ổn định Việt Nam nước có tiềm lớn tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch sinh thái Hiện tại, có 32 Vườn quốc gia hàng chục khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh giới tất xây dựng phát triển du lịch sinh thái với việc kết hợp yếu tố tài nguyên tự nhiên nhân văn hoạt động du lịch đưa người đến với cảnh quan, khí hậu, giá trị văn hóa lịch sử Nằm hệ thống khu rừng ngập mặn Việt Nam, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ rừng ngập mặn Việt Nam, UNESCO thức cơng nhận gia nhập cơng ước Ramsar (Công ước bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi di trú loài chim nước), điểm Ramsar thứ 50 giới Hơn nữa, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm vùng lõi khu dự trữ sinh giới đất ngập nước ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng Với đặc trưng hệ sinh thái, với đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiêu biểu coi sân ga nhiều lồi chim, có nhiều lồi ghi vào sách đỏ giới như: Cị mỏ thìa, Bồ nơng, Mịng bể mỏ ngắn, Rẽ mỏ thìa Mặc dù có tiềm du lịch lớn mặt tự nhiên, môi trường sinh thái năm qua, việc phát triển du lịch sinh thái Vườn chưa thực đạt hiệu cao, chưa có kế hoạch lâu dài để tạo điều kiện cho du lịch sinh thái phát triển Qua trình khảo sát thực tế Vườn quốc gia Xuân Thuỷ với kiến thức học ghế nhà trường, người viết định chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, khoá luận sâu vào tìm hiểu tiềm năng, lợi để phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Đồng thời phân tích thực trạng hoạt động phát triển du lịch sinh thái Xuân Thuỷ Trên sở đưa biện pháp để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nhằm góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Vườn quốc gia nói riêng du lịch Nam Định nói chung, đồng thời góp phần vào cơng tác tun truyền bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Những vấn đề chung du lịch du lịch sinh thái; tiềm lợi Vườn quốc gia Xuân Thuỷ; thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Phạm vi nghiên cứu: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ (huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp thu thập xử lý tư liệu  Phương pháp phân tích hệ thống  Phương pháp khảo sát thực địa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung du lịch, du lịch sinh thái hệ thống Vườn quốc gia Việt Nam Chương 2: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH DU LỊCH SINH THÁI VÀ HỆ THỐNG VƯỜN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch Khoa học kĩ thuật ngày phát triển, xã hội có nhiều tiến trước, việc thỏa mãn nhu cầu người sống ngày cao cần thiết Sau khoảng thời gian làm việc học tập căng thẳng, người muốn tự thưởng cho chuyến du lịch Từ xa xưa, du lịch xem sở thích, hay niềm đam mê người Đó khám phá vùng đất mới, văn hóa hay đơn giản nghỉ dưỡng Tuy nhiên, trước du lịch dành cho người giới quý tộc, thượng lưu Nhưng ngày nay, du lịch phát triển rộng hơn, khơng dành cho tầng lớp cả, mà trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội tất người trái đất Khơng góp mặt vào đời sống xã hội, du lịch xem ngành kinh tế quan trọng số quốc gia phát triển Có thể nói rằng, du lịch ngành công nghiệp - công nghiệp du lịch đứng sau ngành cơng nghiệp dầu khí công nghiệp ô tô Nguồn lợi mà du lịch đem vực dậy kinh tế ốm yếu nước phát triển Vậy du lịch định nghĩa nào? Cho đến khái niệm du lịch chưa thống mặt ngữ nghĩa Do hoàn cảnh thời gian khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Robert Lanquer “Kinh tế du lịch” khẳng định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Chúng ta tìm hiểu định nghĩa du lịch tổ chức nhà nghiên cứu nước lĩnh vực Một định nghĩa sớm du lịch phải kể đến định nghĩa đưa nhà kinh tế học người Úc Herman Von Schullard vào năm 1910 Ông coi du lịch ngành: “Liên quan trực tiếp đến đến, lại di chuyển khách nước bên hay bên vùng, thành phố quốc gia định” Vào năm 1942, hai nhà nghiên cứu Hunziker Krapt đưa định nghĩa du lịch là: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng nảy sinh di chuyển lại người khách lạ với điều kiện lại khơng nhằm mục đích thiết lập nơi cố định khơng liên quan đến hoạt động sinh lời khác” Cơ quan Great Barrier Marine Park Authority thuộc phủ Ustralia có định nghĩa riêng du lịch Đó “Một ngành cung cấp dịch vụ chỗ vui chơi giải trí, ăn nghỉ cho du khách” Tại Úc, có khái niệm phổ biến sau: “Du lịch ngành công nghiệp dịch vụ bao gồm thành tố vơ hình hữu hình Các yếu tố hữu hình bao gồm: giao thơng, thực phẩm, đồ uống, tours, đồ lưu niệm nơi nghỉ yếu tố vơ hình bao hàm: văn hố, giáo dục, phưu lưu mạo hiểm hay đơn thư giãn” Trong Nam Phi quan NCS (National Curriculum Statement) định nghĩa du lịch “một thuật ngữ liên quan tới tất di chuyển người đến nơi khác lạ khỏi nơi cư trú thường xuyên vòng 24 lâu lý để hành nghề tạo thu nhập nơi đến Định nghĩa du lịch Từ điển bách khoa toàn thư quốc tế du lịch (Le Dictionnaire International du tourism) Viện Hàn Lâm khoa học quốc tế du lịch xuất bản: “Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, công nghiệp liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ làm thoả mãn nhu cầu họ Định nghĩa hội nghị quốc tế thống kê du lịch Otawa, Canada diễn vào tháng năm 1991 cho rằng: “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xuyên (nơi thường xuyên mình) khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu du lịch xuất gần Mỗi tác giả lại có định nghĩa khác ngành cơng nghiệp dịch vụ tuỳ theo góc độ mà họ nghiên cứu Tiến sỹ Trần Nhạn “Du lịch kinh doanh du lịch” đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với quê hương không nhằm mục đích sinh lợi tính đồng tiền” Một định nghĩa khác phổ biến Việt Nam luật du lịch 2005: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên - Tuyến điền dã (1 ngày) Du khách qua sinh cảnh tự nhiên gồm cánh rừng đầm tôm (mơ hình sinh kế - sinh thái người dân địa phương) Du khách ghé thăm đầm tôm, xem tập quán canh tác theo phương thức quảng canh cải tiến chủ đầm, đồng thời quan sát loài chim hoang dã kiêm mồi nghỉ ngơi khu vực Vào mùa chim di trú, du khách gặp Cị Thìa nhiều loài chim nước chung sống tự nhiên với người đầm tôm người dân địa phương - Tuyến du khảo đồng quê (1 ngày) Tuyến áp dụng cho du khách muốn thăm quan khám phá đời sống người dân địa phương Tuyến xuất phát từ trụ sở vườn quốc gia qua làng Tân Hồng Điện Biên Du khách tiếp tục khám phá sống tấp lập ngư dân bến cá Giao Hải, thăm làng dệt lưới, làm nước mắm chợ quê Trên đường trục chạy dọc khu trung tâm xã vùng đệm du khách ghé thăm cơng trình kiến trúc độc đáo như: Nhà bổi, Chùa chiền, Nhà thờ thiên chúa giáo Nếu may mắn gặp dịp lễ hội du khách chiêm ngưỡng nét văn hóa dân gian thú vị đặc sắc (hát chầu văn, bơi trải, ) vùng q giàu đẹp n bình Ngồi ra, với phong phú tài nguyên du lịch tự nhiên, khu vực phụ cận Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị kết hợp tour du lịch Ví dụ di tích lịch sử văn hố, cơng trình kiến trúc tiêu biểu nhà thờ, chùa chiền Một số di tích lịch sử văn hố kết hợp với du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ như: khu di tích đền Trần, khu di tích lịch sử văn hố quần thể Phủ Dầy, chùa Keo Hành Thiện, chùa Cổ Lễ Dưới đề xuất xây dựng số tour kết hợp du lịch sinh thái với du lịch văn hoá: - Tour thứ nhất: Hà Nội - Đền Trần - Thành Phố Nam Định - chùa Cổ Lễ - quê hương cố tổng bí thư Trường Chinh - Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Chùa Keo Hành Thiện - nhà thờ Phú Nhai - làng hoa Điền Xá - Hà Nội - Tour thứ hai: Hà Nội - Mộ ông Trần Tế Xương, tượng đài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, quê hương Nguyễn Hiền - chùa Cổ Lễ - Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - chùa Keo Hành Thiện - Hà Nội - Tour thứ ba: Hà Nội - đền Trần - chùa Phổ Minh - quê hương ông Trường Chinh Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - chùa Keo Hành Thiện - nhà thờ Phú Nhai - Hà Nội - Tour thứ bốn: Hà Nội - quê hương ông Nguyễn Hiền - chùa Cổ Lễ - chùa Keo Hành Thiện - Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - quê hương cố tổng bí thư Trường Chinh - bãi biển Quất Lâm KẾT LUẬN Vườn quốc gia Xuân Thuỷ mẫu chuẩn điển hình hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển đồng châu thổ sông Hồng Hệ sinh thái đất ngập nước có tính đa dạng sinh học cao hẳn vùng đất ngập nước khác đồng ven biển Bắc Đây điểm du lịch sinh thái độc đáo, đạt ba điều là: “Đa dạng sinh học cao nhất, suất sinh học lớn hệ sinh thái nhạy cảm nhất” Đặc biệt có lồi chim q ghi vào sách đỏ quốc tế Chức quan trọng vườn quốc gia bảo vệ cảnh quan nguồn gen quý hiếm, bảo vệ giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời phát huy giá trị phong phú hệ sinh thái Việc phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ khơng nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho ngành du lịch mà hết để tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng, bảo tồn hệ sinh thái tạo điều kiện nâng cao đời sống kinh tế - văn hoá xã hội người dân địa phương Tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ phong phú, đa dạng Tuy nhiên chưa khai thác cách tối ưu, chưa xứng với tiềm Hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái cịn nghèo nàn, dịch vụ q ít, chưa đáp ứng khách du lịch với số lượng lớn Mặc dù, Ban quản lý Vườn năm gần cố gắng quan tâm, đầu tư tới việc phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật Hệ thống sở hạ tầng đường xá đến vườn quốc gia cịn khó khăn hệ thống điện, nước chưa thực hoàn thiện Lượng khách du lịch đến Vườn quốc gia thời gian qua có xu hướng tăng số nhỏ, chủ yếu khách du lịch nội địa phần lớn học sinh, sinh viên, nhà nhà nghiên cứu khách du lịch sinh thái hoạt động du lịch sinh thái Vườn chưa hấp dẫn Điều cho thấy, Ban quản lý dịch vụ du lịch Vườn chưa có nhiều biện pháp, chương trình xúc tiến quảng bá mạnh mẽ để thu hút thị phần khách du lịch sinh thái Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển du lịch sinh thái Vườn tương xứng với vị trí, vai trị nhu cầu vốn cần quan tâm Các chương trình du lịch dừng lại mục đích tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu hệ sinh thái tự nhiên, hoạt động đơn điệu, chưa hấp dẫn khách du lịch sinh thái Chình vậy, doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái hạn chế Trong khn khổ hiểu biết cịn hạn chế, đề tài đưa số giải pháp nêu Với mong muốn hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thực thu hút khách du lịch nước xứng tầm với tiềm mình, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Nam Định việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái đặc trưng Vườn quốc gia Xuân Thuỷ mang lại lợi ích cho người dân địa phương, cần có quan tâm tất người Là khu Ramsar quốc tế Việt Nam đồng thời Vườn quốc gia trẻ chứa đựng nhiều tiềm phong phú Trong tương lai không xa Vườn quốc gia Xuân Thuỷ điểm đến lý tưởng cho du khách nước quốc tế PHỤ LỤC Phụ lục 1A: Nguyên tắc đạo cho khách du lịch sinh thái Phụ lục 1B: Nguyên tắc đạo cho nhà điều hành du lịch sinh thái hướng dẫn viên du lịch Phụ lục 1C: Nguyên tắc đạo cho chủ nhà trọ Phụ lục 1D: Nguyên tắc đạo cho nhà quản lý Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Giao Thuỷ - Nam Định Phụ lục 2A: Sơ đồ tham quan du lịch Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Phụ lục 2B: Bản đồ du lịch Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Phụ lục 3A: Bến thuyền Phụ lục 3B: Chòi quan sát Cồn Lu Cồn Ngạn Phụ lục 3C: Ảnh Cị thìa Phụ lục 3D: Ảnh Rẽ mỏ thìa Phụ lục 3E: Ảnh Nhà Bổi nhà thờ Sa Nam Phụ lục 1A: Nguyên tắc đạo cho khách du lịch sinh thái - Tơn trọng văn hố địa phương không đưa nếp sống thành thị vào nơi bạn tới - Không lại gần động vật hoang dã - Không thu thập động thực vật bảo vệ bị đe doạ - Không mua động thực vật bảo vệ bị đe doạ sản phẩm làm từ chúng - Mang rác thải bạn nhà cố không làm ô nhiễm môi trường đất nước - Tìm hiểu văn hố tự nhiên khu du lịch trước bạn đến thăm - Quan tâm đến sống đời thường vấn đề môi trường thông qua chuyến - Sống gần gũi với thiên nhiên tiếp thu lối sống thiên nhiên thông qua kinh nghiệm chuyến Phụ lục 1B: Nguyên tắc đạo cho nhà điều hành du lịch sinh thái hướng dẫn viên du lịch - Lập kế hoạch chuyến nhằm nâng cấp từ du lịch thiên nhiên lên du lịch mang tính mơi trường - Chọn nơi du lịch sẵn sàng tiếp nhận du lịch sinh thái - Lắng nghe ý kiến nhà du lịch, tổ chức bảo tồn phi phủ cộng đồng địa phương giai đoạn quy hoạch - Không chấp nhận nhóm du lịch lớn 30 người - Tổ chức định hướng cho khách du lịch trước chuyến du lịch - Thu nạp hướng dẫn viên có hiểu biết thực hành du lịch sinh thái - Bố trí hướng dẫn người địa phương quen thuộc với tự nhiên văn hoá địa phương khu du lịch - Chọn nơi ăn người địa phương quản lý giói thiệu vật lưu niệm có ý nghĩa mơi trường cho khách du lịch - Khuyến khích du khách tiếp xúc với dân địa phương - Thu thập ý kiến nhận xét cọng đồng địa phương du khách để tác động trở lại du lịch lần sau Phụ lục 1C: Nguyên tắc đạo cho chủ nhà trọ - Chọn nơi thích hợp để làm nơi ăn nghỉ cho khách du lịch sinh thái - Làm giảm tới mức thấp tác động nên thiên nhiên văn hoá địa phương lập kế hoạch xây dựng khu ăn nghỉ - Hãy bám sát với thông tin ảnh hưởng khu ăn nghỉ đến môi trường xung quanh phong cảnh - Không cung cấp phương tiện hay dịch không cần thiết - Giải thích thiên nhiên văn hố địa phương cho du khách - Trao đổi thông tin với nhà tự nhiên học địa phương, nhóm bảo tồn phương tiện giáo dục trung tâm đón khách - Cho khách ăn ăn bán cho họ quà làm sẵn có địa phương - Tham gia vào kiện hoạt động giáo dục liên quan đến bảo tồn thiên nhiên gìn giữ văn hố địa phương Phụ lục 1D: Nguyên tắc đạo cho nhà quản lý Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Giao Thuỷ - Nam Định - Nghiên cứu sức chịu đựng khu bảo tồn thiên nhiên để đặt số lượng du khách tối đa kiểm sốt để phịng chống sử dụng mức - Hạn chế hành vi có tác động xấu đến tự nhiên giới thiệu hoạt động có tác động nhỏ đến tự nhiên - Lập hệ thống để lợi nhuận từ du lịch sinh thái dùng cho việc bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên - Thiết lập phương tiện giáo dục mơi trường trung tâm đón khách, đường mịn thiên nhiên - Cung cấp thơng tin nội dung giáo dục môi trường liên quan đến tự nhiên văn hoá địa phương - Thu thập hệ thống thông tin dẫn liệu khoa học quản lý hệ sinh thái giáo dục môi trường - Cung cấp hội nghiên cứu đào tạo cho nhà điều hành hướng dẫn viên du lịch - Hỗ trợ hạot động giáo dục mơi trường nhà tình nguyện tổ chức tư nhân đảm nhận - Gắn du lịch sinh thái vào kế hoạch quản lý Vườn quốc gia phận quan trọng - Giám sát ảnh hưởng qua lại du lịch khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương - Thiết lập khu vực mẫu du lịch sinh thái phạm vi Vườn quốc gia Phụ lục 2A: Sơ đồ tham quan du lịch Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Phụ lục 2B: Bản đồ du lịch Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Phụ lục 3A: Bến thuyền Phụ lục 3B: Chòi quan sát Cồn Lu Cồn Ngạn Phụ lục 3C: Cị Thìa Phụ lục 3D: Rẽ mỏ thìa Phụ lục 3E Nhà Bổi Nhà thờ Sa Nam ... chung du lịch, du lịch sinh thái hệ thống Vườn quốc gia Việt Nam Chương 2: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc. .. để phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Đồng thời phân tích thực trạng hoạt động phát triển du lịch sinh thái Xuân Thuỷ Trên sở đưa biện pháp để phát triển du lịch. .. giữ gìn, phát huy sắc văn hoá địa phương Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ 3.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

w