Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH ======***====== PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Niên khóa : Ths.Nguyễn Quỳnh Trang : Nguyễn Thị Phương Mai : VHDL 13C : 2005 - 2009 HÀ NỘI – 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp “ Phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh đồng sơng Hồng” nhờ bảo tận tình, hướng dẫn cụ thể động viên sâu sắc Thạc sĩ Nguyễn Quỳnh Trang Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn Trong trình khảo sát thực tế thu thập tài liệu, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Văn hóa du lịch, bạn lớp Văn hóa du lịch 13C, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh giới đồng sông Hồng, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình, Ban Qnản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ, Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Ninh Bình Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ quý báu Mặc dù cố gắng, q trình hồn thiện khố luận em khơng thể tránh khỏi thiếu xót Chính vậy, em mong nhận lời nhận xét góp ý chân thành thầy bạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục nghiên cứu: CHƯƠNG 10 1.1 Du lịch sinh thái (DLST) 10 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 10 1.1.2 Mối quan hệ du lịch sinh thái loại hình du lịch khác 13 1.1.3 Các đặc trưng du lịch sinh thái 15 1.1.4 Những nguyên tắc du lịch sinh thái 17 1.1.5 Xu hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 20 1.2 Việc phát triển du lịch sinh thái khu DTSQ Việt nam… 23 1.2.1 Khái quát khu DTSQ 23 1.2.2 Vai trò khu DTSQ 25 1.2.3 Việc phát triển du lịch sinh thái số khu DTSQ Việt Nam 26 1.3 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 31 2.1 Giới thiệu chung Khu dự trữ sinh đồng sông Hồng 32 2.2 Tài nguyên du lịch khu DTSQ đồng sông Hồng 36 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 51 2.2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn khu DTSQ đồng sông Hồng 56 2.2.4 Khả phát triển du lịch sinh thái khu DTSQ đồng sông Hồng 59 2.2.5 Cỏc loại hỡnh tổ chức du ịch khu DTSQ đồng sụng Hồng 62 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG 70 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch du lịch sinh thái khu DTSQ Đồng sông Hồng 70 3.1.1 Hiện trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 70 3.1.2 Hiện trạng lao động du lịch khu DTSQ đồng sông Hồng 72 3.1.3 Thực trạng phỏt triển du lịch sinh thỏi khu dự trữ sinh 73 3.1.4 Tình hình thu hút khách du lịch 77 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh đồng sông Hồng 79 3.2.1 Hệ thống sách pháp luật 80 3.2.2 Nâng cấp xây dưng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 81 3.2.3.Giải pháp nguồn nhân lực 85 3.2.4.Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm chương trình du lịch khu DTSQ 88 3.2.5 Giải pháp chiến lược thị trường tiếp thị quảng bá hình ảnh khu du lịch 91 3.2.6 Xây dựng đề án du lịch sinh thái cho khu dự trữ sinh Đồng sông Hồng 93 3.2.7 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương 95 3.2.8 Kết hợp chặt chẽ phát triển du lịch với bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững 96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nhân loại, du lịch biết đến sở thích du ngoạn, khám phá nghỉ ngơi, giải trí thú vị người Ngày nay, điều kiện xã hội đại, đời sống kinh tế phát triển hơn, hội nhập quốc tế ngày mở rộng du lịch trở thành nhu cầu thiếu người khắp giới nhiều quốc gia nay, ngành du lịch ví “con gà đẻ trứng vàng”_ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt: mũi nhọn tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần người, cầu nối tạo nên tình hữu nghị, hiểu biết, giao lưu văn hóa dân tộc văn hóa khác Ngày nay, du lịch không đơn phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn người trước đây, mà cịn mang giá trị tiềm ẩn, sức lơi kì diệu, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách như: Văn hóa tri thức, hoạt động xã hội, tham quan, nghỉ ngơi giải trí, khám phá vẻ đẹp sắc văn hóa tinh túy vùng miền khắp giới Cùng với phát triển Du lịch giới, ngành Du lịch Việt Nam ngày phát triển đóng vai trị quan trọng kinh tế Vì Đảng nhà nước ta đặt nhiệm vụ phát triển ngành kinh tế hiệu với hy vọng Việt Nam trở thành trung tâm du lịch dịch vụ tầm cỡ khu vực Nghị 45/cp ngày22 tháng năm 1993 đổi quản lý phát triển du lịch khẳng định: “Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến luợc phát triển kinh tế xã hội” Theo dự báo tổ chức Du lịch uy tín giới Việt Nam 10 nước có ngành du lịch phát triển mạnh giai đoạn 20062015 vớitốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 7,2 – 9,9%(tạp chí DLVN) Theo chương trình phát triển kinh tế tư nhân (IF_MPDE) dự báo đến năm 2010 ngành du lịch Việt Nam thu hút 6,65 triệu khách quốc tế thu 4- 4, tỉ USD năm Còn theo thống kê tổng cục Du lịch, năm 2007 Việt Nam đón 19 triệu lượt khách nội địa 4,2 triệu lượt khách quốc tế Trong chiến lược phát triển Du lịch Việt nam năm 2010_2020, Du lịch sinh thái loại hình Đảng nhà nước Việt Nam xác định hướng phát triển quan trọng Đây hướng lâu dài nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch Việt nam Với điều kiện hịa bình, sách kinh tế mở, đường lối ngoại giao linh hoạt kết hợp với vị trí độc đáo: nơi tiếp giáp Đông Nam đại dương Đông Nam lục địa, nơi giao nhiều luồng sinh vật nhiệt đới ôn đới, nước gió nhiệt đới gió mùa, kho báu tiềm tàng “rừng vàng biển bạc” Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng du khách nước quốc tế Không có vậy, Việt Nam cịn có nhiều tài ngun du lịch để xây dựng phát triển Du lịch sinh thái Hiện nay, đất nước ta có 30 vườn quốc gia toàn quốc, khu dự trữ sinh giới, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng di tích lịch sử văn hóa kết hợp hài hịa với hệ thống biển đảo, rừng núi, hồ đầm Đặc biệt, Việt Nam biết đến quốc gia có bề dày lịch sử ngàn năm văn hiến thể qua hệ thống di tích lịch sử văn hóa rộng khắp đất nước, phong tục tập quán lễ hội đặc sắc dân tộc Du lịch ngày phát triển rộng rãi, xu hướng quan trọng nhu cầu khách du lịch mong muốn đến nghỉ ngơi tham quan du lịch nơi có khơng khí lành, cảnh quan thiên nhiên đẹp, giao tiếp sống người dân địa, tìm hiểu lịch sử văn hóa, phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt… Tất yếu tố hấp dẫn với người dân sở khách du lịch Trong thời đại ngày nay, xã hội ngày phát triển, người muốn trở với tự nhiên, muốn hịa với thiên nhiên Chính lẽ đó, loại hình du lịch sinh thái coi xu phát triển tất yếu giới Hơn nữa, nước ta đứng trước xu phát triển du lịch sinh thái mạnh mẽ với lựa chọn bắt buộc phải sử dụng có trách nhiệm nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Vấn đề bật hoạt động du lịch sinh thái làm để phát triển du lịch sinh thái gắn với bền vững địa điểm có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch Một địa điểm khu dự trữ sinh Chúng có vai trị vơ quan trọng, với mục đích để giải vấn đề thực tiễn quan tâm sâu sắc cân bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên với thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế-xã hội, trì giá trị văn hóa truyền thống , đáp ứng nhu cầu quan trọng người Đến nay, Việt Nam có khu dự trữ sinh tổ chức giới UNESCO công nhận: Khu DTSQ Cần Giờ (2000), Khu dự trữ sinh Cát Tiên (2001).Khu DTSQ đồng sông Hồng (2004), Khu DTSQ quần đảo Cát Bà (2004), Khu DTSQ Kiên Giang (2006), Khu DTSQ Tây Nghệ An (2007) Tiềm khu dự trữ sinh vô phong phú quan trọng Chúng không “lá phổi xanh đất nước” mà kho báu quốc gia Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái Khu dự trữ sinh đồng sơng Hồng” làm đề tài khố luận tốt nghiệp chuyên ngành văn hoá du lịch với mong muốn đem đến cho người làm ngành du lịch, khách du lịch, người dân địa phương có nhìn khái qt tài ngun thiên nhiên khu dự trữ sinh đồng sơng Hồng vai trị, tác dụng quan trọng chúng với môi trường, người thời đại cơng nghiệp hố đại hố Đồng thời khố luận này, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái khu DTSQ đồng sông Hồng hoàn thiện bảo vệ di sản tự nhiên văn hoá khu vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các khu DTSQ nước ta thành lập Mặc dù có tài liệu nghiên cứu khu DTSQ như: “Cát Bà trở thành khu DTSQ” khoa học công nghệ môi trường, “nghiên cứu dạng sinh học khu DTSQ Cần giờ” trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh vv Dưới góc nhìn du lịch sinh thái, khu DTSQ đồng sơng Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.Đã có nhiều tài liệu khu DTSQ như: Công nhận khu DTSQ giới ven biển báo Văn hoá, Việt Nam có thêm khu DTSQ (Tạp chí DLVN số 15,2004) Nhưng tài liệu khu dự trữ sinh cịn sơ sài chưa tạo thành hệ thống hồn chỉnh Chính lý trên, mạnh dạn chọn khu vực làm đề tài cho khố luận Mục tiêu: Bài khoá luận giúp cho có nhìn khái qt khu DTSQ đồng sông Hồng, thực trạng phát triển du lịch sinh thái khu DTSQ… Kiến nghị định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái có hiệu hịa hợp với việc bảo tồn giá trị môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội, góp phần phát triển bền vững địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào lãnh thổ khu DTSQ đồng sơng Hồng có vườn quốc gia Xuân Thủy, rừng ngập mặn Kim Sơn, khu đất ngập nước Tiền Hải Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập thông tin, tài liệu từ sách, báo, tạp chí, mạng internet, điền dã thực tế… - Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích nghiên cứu hệ thống Bố cục nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu kết luận, nghiên cứu gồm: Chương 1: Du lịch sinh thái việc phát triển du lịch sinh thái khu DTSQ giới Việt nam Chương 2: Tiềm du lịch sinh thái khu DTSQ đồng sông Hồng Chương 3: Thực trạng hoạt động số giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu DTSQ đồng sông Hồng CHƯƠNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM 1.1 Du lịch sinh thái (DLST) 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái góp phần tích cực cho phát triển bền vững, loại hình du lịch có xu phát triển nhanh chóng phạm vi toàn giới Hiện nay, du lịch sinh thái ngày chiếm quan tâm nhiều người loại hình du lịch tự nhiên, mơi trường phát triển cộng đồng Mặc dù có chung quan niệm DLST, song vào đặc thù mục tiêu phát triển, quốc gia, tổ chức quốc tế phát triển định nghĩa riêng DLST tổng quát xem đến là: Định nghĩa Nêpan (DLST_ Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam PGS.TS Phạm Trung Lương; nxb Giáo dục, 2002, trang 9) “Du lịch sinh thái loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào” Định nghĩa Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi xã hội cho người dân địa phương” 10 16 Internet website: 17.http://www.vietnamtourism.com 18 http://www.ecotourism 19 http://www.world-tourism.org 20.http://www.wikipedia.org 21.http://www.birwatching.vn.com 22 http://www.kiengiang.com 23.http://baohaiphong.com 24.http://thiennhien.net 101 Phụ Lục 102 Bản đồ khu DTSQ ĐBSH Bản đồ giao thông khu DTSQ ĐBSH 103 Bản đồ quy hoạch vườn quốc gia Xuân Thuỷ 104 Quang cảnh Khu DTSQ Đồng sông Hồng 105 Cây sú, vẹt, đước, trang 106 Cây Bần chua Rặng Thơng vùng đệm chắn gió, cát, sóng 107 Đầm sen Khu DTSQ ĐBSH Chịi quan sát chim Khu DTSQ Đồng sông Hồng 108 Hoạt động quan sát chim đoàn khách 109 Hoạt động độ men theo rừng ngập mặn Quan sát chim chòi quan sát 110 Khách thuyền thăm rừng ngập mặn 111 Khách DL Australia Hà Lan nghỉ nhà cổ khu DTSQ Khách dùng chung bữa ăn với chủ nhà 112 Những chịi Vạng Cảnh thơn q bình n khu DTSQ ĐBSH 113 Rau câu vàng khu DTSQ ĐBSH Hoạt động thu mua hải sản Khu DTSQ 114 Hải sản khu DTSQ ĐBSH, Ngao Móng tay 115 ... sinh thái khu DTSQ đồng sông Hồng CHƯƠNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM 1.1 Du lịch sinh thái (DLST) 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh. .. Du lịch sinh thái việc phát triển du lịch sinh thái khu DTSQ giới Việt nam Chương 2: Tiềm du lịch sinh thái khu DTSQ đồng sông Hồng Chương 3: Thực trạng hoạt động số giải pháp phát triển du lịch. .. trạng phỏt triển du lịch sinh thỏi khu dự trữ sinh 73 3.1.4 Tình hình thu hút khách du lịch 77 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh đồng sông Hồng