1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học, cao đẳng

14 325 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Thi Nghiệp Vụ Sư Phạm Cho Giảng Viên Đại Học, Cao Đẳng
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 828,02 KB
File đính kèm Đề cương 5 môn offline NVSP.rar (816 KB)

Nội dung

Đề cương ôn thi nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đại học, cao đẳng gồm 5 môn như sau: Giáo dục học đại cương, tâm lý học đại cương, tâm lý đạy học đại học, đánh giá trong giáo dục đại học, lý luận đạy học đại học.

5 Giáo dục học đại cương  Phân tích chức xã hội giáo dục  Vai trò giáo dục phát triển nhân cách  Các chức năng xã hội của giáo dục 1.1 Vì giáo dục là một chức năng của xã hội nên giáo dục có khả năng tác động đến lĩnh vực của đời sống xã hội Khả năng tác động của giáo dục đến lĩnh vực của đời sống xã hội được gọi là chức năng xã hội của giáo dục 1.2 Các chức năng xã hội của giáo dục a Chức năng kinh tế – sản xuất Giáo dục góp phát triển nền kinh tế - sản xuất xã hội bằng cách: + Giáo dục đào tạo sức lao động khéo léo hiệu + Giáo dục nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật cho người lao động b Chức năng chính trị - xã hội Giáo dục có khả tác động đến cấu trúc xã hội và mối quan hệ giữa thành phần cấu trúc xã hội nên giáo dục có khả làm cho tình hình trị quốc gia ởn định hay bất ổn; làm cho tình hình xã hội quốc gia thuần nhất hay phức tạp c Chức năng tư tưởng - văn hoá Giáo dục góp phần xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội và lối sống phở biến có văn hố cho toàn thể nhân dân lao động bằng cách giáo dục tuyên truyền, giáo dục phổ biến, giáo dục đưa hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội đến mọi người, đến mọi nhà và đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội; bằng cách giáo dục phổ cập giáo dục thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá cho toàn thể em nhân dân lao động  Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách Với phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo a Giáo dục định hướng cho sự phát triển nhân cách và dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách theo định hướng đó b Giáo dục có khả năng can thiệp vào những yếu tố khác có liên quan đến sự hình thành và phát triển nhân cách góp phần làm cho những yếu tố đó giữ được vị trí vai trò của nó đối với sự phát triển nhân cách nhờ đó mà nhân cách người được hình thành và phát triển đúng hướng + Với yếu tố bẩm sinh, di truyền - Giáo dục phát hiện những tư chất lực vốn có người và xác định được khả và triển vọng những tư chất lực đó, rồi giáo dục tạo những môi trường tương ứng cho những tư chất lực vốn có đó được hình thành và phát triển - Giáo dục khắc phục những khuyết tật đứa trẻ bằng cách giáo dục hình thànhn ở đứa trẻ khuyết tật khả hoặc phát triển khả khác vốn có đứa trẻ mà chưa bị mất từ sinh để thay thế cho những khả vốn có đứa trẻ bị mất từ sinh ra, nhờ đó mà trẻ em có khuyết tật cũng có hội tiếp thu nền văn hoá xã hội, có hội được hưởng nền giáo dục như những trẻ em bình thường khác - Giáo dục góp phần phát triển thể đứa trẻ theo đúng quy luật thể chất; hình thành những phẩm chất vận động cần thiết và khả chịu đựng thể những điều kiện tự nhiên khác bằng cách giáo dục tổ chức luyện tập thể dục thể thao theo những chương trình bài nhất đinh + Với yếu tố môi trường - Giáo dục phát hiện những ảnh hưởng tích cực và những ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường đến đứa trẻ rồi giáo dục tìm những biện pháp cần thiết để tăng cường hoặc ngăn chặn, hạn chế những tác động từ môi trường đến đứa trẻ (tăng cường những ảnh hưởng tích cực, ngăn chặn hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực) - Giáo dục tổ chức cho người tham gia cải tạo môi trường xã hội biến môi trường xã hội thành môi trường giáo dục + Với hoạt động và giao tiếp cá nhân - Trong phát triển nhân cách thì hoạt động và giao tiếp cá nhân giữ vai trò quyết định Tâm lý học đại cương  Trình bày cấu trúc hoạt động, vận dụng cấu trúc hoạt động vào việc tổ chức học tập nghề nghiệp cho sinh viên ntn  Trình bày giai đoạn trình tư duy, từ đó nêu ứng dụng sư phạm cần thiết, cho ví dụ minh họa  Trình bày cấu trúc của hoạt động, vận dụng cấu trúc của hoạt động vào việc tổ chức học tập nghề nghiệp cho sinh viên ntn Cấu trúc hoạt động - Cấu trúc tâm lý hoạt động được nhà tâm lý học người Nga A.N.Leonchiev (1903-1929) mô tả qua ví dụ về trình lao động tập thể những người săn từ thời xa xưa: nhóm này đuổi thú, nhóm bắt thú, nhóm khác làm thức ăn, áo mặc… Khi tạo sản phẩm cuối cùng, có thể thỏa mãn nhu cầu sống từng thành viên tập thể, người này có quan hệ trực tiếp, người có quan hệ gián tiếp Nhưng cuối mọi người đều được hưởng thức ăn, áo mặc, những này là cụ thể hóa nhu cầu họ và cũng là động hoạt động nhóm, cũng như cá nhân - Ở ta có bên là hoạt động, bên là động Hoạt động hợp bởi hành động Cái mà hành động nhằm tới gọi là mục đích Có thể coi động là mục đích chung, cịn mục đích mà hành động đạt tới là mục đích phận Hoạt động tập thể người săn nói trên có mục đích chung là kiếm thức ăn Mục đích cụ thể nhóm thứ nhất là đuổi thú về, nhóm thứ hai là bắt thú, nhóm thứ ba làm thịt… Có thể coi mục đích chung là động xa, mục đích phận là động gần - Ở ta có bên là hành động, bên là mục đích Hành động bao giờ cũng nhằm giải quyết nhiệm vụ cụ thể nhất định, nhiệm vụ này là mục đích được đặt những điều kiện cụ thể nhất định, tức là mục đích phận phải được cụ thể hóa thêm bước nữa, cụ thể hóa này được quy định bới điều kiện cụ thể nơi diễn hành động Từ cũng xác định phương thức để giải quyết nhiệm vụ Các phương thức này gọi là thao tác - Ở ta có bên là thao tác, bên là điều kiện khách quan cụ thể (phương tiện) Qua phân tích trên, cấu trúc tâm lý hoạt động có thể được mô tả bằng sơ đồ sau: - Sơ đồ trên thể hiện quan hệ qua lại giữa động và mục đích, giữa động chung – động riêng, giữa mục đích chung và mục đích cụ thể Mối quan hệ này nảy sinh từ hoạt động Chính trình hoạt động người tạo nên mối quan hệ qua lại giữa động và mục đích Sự nảy sinh và phát triển mối quan hệ này là xuất hiện và phát triển tâm lí ý thức nhân cách Từ những phân tích trên cho thấy, cấu trúc hoạt động có sáu yếu tố và chia thành hai hàng: + Hàng thứ nhất về phía chủ thể bao gồm ba thành tố là hoạt động – hành động – thao tác, thể hiện phương thức và đơn vị thực hiện hoạt động Một hoạt động được thực hiện bởi nhiều hành động.Một hành động lại được tiến hành bằng nhiều thao tác + Hàng thứ hai về phía đối tượng bao gờm thành tố là động – mục đích – phương tiện, thể hiện nội dung, tính chất hoạt động Giữa yếu tố trên có mối quan hệ với Động được cụ thể hóa thành mục đích Mục đích lại quy định việc lựa chọn đối tượng tác động mà từ đó ảnh hưởng đến việc xác định điều hoạt động Vận dụng cấu trúc của hoạt động vào việc tổ chức học tập nghề nghiệp cho sinh viên ntn Trong việc tổ chức học tập nghề nghiệp cho sinh viên thì chủ thể ở là sinh viên Lần lượt vận dụng theo sơ đồ cấu trúc vĩ mô hoạt động với chủ thể và đối tượng như sau: - Chủ thể : người học, học viên - Hoạt động cụ thể : học, ghi nhớ, ôn tập - Khách thể : giảng viên - Động : hiểu biết và vận dụng - Hành động : lắng nghe, tư duy, ghi chép… - Mục đích: khơi gợi tiềm người học, đóng góp Thao tác : di chuyển tay, cúi đầu… - Hoạt động cụ thể : soạn bài, giảng, tổ chức lớp học… Phương tiện : tài liệu, giáo trình… - Phương tiện : giáo án, máy tính, máy chiếu… Mục đích : học để có tri thức Sản phẩm : tri thức, kinh nghiệm - Căn vào sáu mục chủ thể là sinh viên bao gồm: Hoạt động cụ thể, Hành động, Thao tác, Phương tiện, Mục đích Thì giảng viên (khách thể) lần lượt vận dụng mục: động cơ, mục đích, hoạt động cụ thể, Phương tiện, Sản phẩm để truyền đạt, hướng dẫn và hỗ trợ sinh viên đạt được mục đích cuối là hiểu bài và hoàn thành chương trình học Mục đích này đờng thời cũng là mục đích giảng viên, sinh viên và giảng viên đều có mối quan hệ qua lại lẫn để đến kết (sản phẩm) hoàn thiện tốt đẹp cuối Ngoài ra, giảng dạy ngoài sinh viên là chủ thể, giáo viên cần hướng dẫn sinh viên tính tự giác và tích cực hoạt động học tập thì như vậy sinh viên lẫn giảng viên nhanh đạt được thành tốt đẹp cuối Tâm lý học dạy học Đại học  Trình bày sự phát triển của sinh viên, vận dụng vào trình dạy học ntn và cho ví dụ minh họa  Sự phát triển của sinh viên bao gồm mặt: thể chất, tinh thần, xúc cảm, quan hệ xã hội và được người dạy nắm bắt để áp dụng vào trình dạy học đại học cho phù hợp Về mặt thể chất Hình thể đạt được hoàn chỉnh về cấu trúc và phối hợp giữa chức Đầu thời kỳ này, người đạt được 9/10 chiều cao và 2/3 trọng lượng thể trưởng thành Não đạt trọng lượng tối đa (trung bình 1400 gram) và số tế bào thần kinh não người trưởng thành có trên trăm tỷ nơrôn thần kinh, lứa tuổi này, hoạt động thần kinh cao cấp đạt đến mức trưởng thành Vì vậy, trí tuệ sinh viên vượt xa trí tuệ học sinh Đặc điểm quan trọng thời kỳ này là “tuổi dậy thì”, chức sinh sản bắt đầu trình phát triển đầy đủ Giới tính phân biệt rõ và phát triển đầy đủ ở giới, về biểu hiện ngoại hình lẫn biểu hiện nội tiết tố Về mặt tinh thần, xúc cảm Trong thời kỳ này phát triển trí tuệ được đặc trưng bởi nâng cao lực trí tuệ, biểu hiện rõ rệt nhất việc tư sâu sắc và rộng mở, có lực giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ ngày khó khăn hơn, cũng như có tiến rõ rệt lập luận lôgic, việc lĩnh hội tri thức, trí tưởng tượng, chú ý và ghi nhớ ở lứa tuổi này phát triển khả hình thành ý tưởng trừu tượng, khả phán đoán, nhu cầu hiểu biết và học tập Đặc trưng là “tính nhạy bén cao độ”, khả giải thích và gán ý nghĩa cho hiện tượng thông qua kiến thức và kinh nghiệm hiện có Những phát triển nói trên với óc quan sát tích cực và nghiêm túc tạo khả cho lứa tuổi này biết cách lĩnh hội cách tối ưu, là sở toàn trình học tập Sự phát triển tình cảm ở thời kỳ chuyển tiếp được đặc trưng bởi “thời kỳ bão táp và căng thẳng” hoặc bởi thời kỳ vô tư chẳng có gì phải bận tâm Đây cũng là thời kỳ đầy súc cảm cá nhân, nó chất chứa những hạnh phúc và đam mê mối tình chưa kịp chín hoặc mối tình đầu Con người ta ở lứa tuổi này thường dễ bị lúng túng, đó nhậy cảm trước phê bình, nhận xét nặng lời hoặc thiếu tôn trọng Khi lâm vào tình thế đó dễ xuất hiện những phản ứng như: Thiếu tự tin, miễn cưỡng thực hiện công việc, từ chối tham gia vào công việc chung, hay ở cực khác, rơi vào tình trạng mơ mộng hão huyền được khen lố Trong số trường hợp, có thể xuất hiện những hành vi hăng, hay ngược lại, hoàn toàn thờ Một những đặc điểm tâm lý quan trọng lứa tuổi niên - sinh viên là phát triển tự ý thức Tự ý thức là loại đặc biệt ý thức đời sống cá nhân có chức điều chỉnh nhận thức và thái độ thân Đó là trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự đánh giá, là đánh giá toàn diện về thân và vị trí mình sống Tự ý thức là điều kiện để phát triển và hoàn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo yêu cầu xã hội Về mặt xã hội Trong lứa tuổi này người hình thành những hứng thú và thái độ mới, quan tâm nhiều đến việc phát triển những kỹ mới, cách ứng xử mới, tác phong đĩnh đạc để đối diện với môi trường xã hội ngày mở rộng Khi xét đến mặt xã hội thời kỳ chuyển tiếp, chúng ta phải quan tâm đến kế hoạch đường đời và việc tự xác định nghề nghiệp niên- sinh viên Kế hoạch đường đời là hiện tượng đồng thời thể chế xã hội và pháp quyền, kế hoạch đường đời cũng là kế hoạch hoạt động và nó được khởi đầu bằng lựa chọn nghề nghiệp Sinh viên có độ tuổi từ 17-23 là giai đoạn chuyển từ chín m̀i về thể lực sang trưởng thành về phương diện xã hội Người sinh viên có kế hoạch riêng cho hoạt động mình và độc lập phán đoán và hành vi Đây là thời kỳ có nhiều biến đổi mạnh mẽ về động cơ, về thang giá trị xã hội Họ xác định đường sống tương lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu thể nghiệm mình mọi lĩnh vực sống Ngoài chúng ta cần tìm hiểu để nắm bắt được số kiểu nhân cách sinh viên để có cách tiếp cận giáo dục cách phù hợp nữa  Ví dụ về việc vận dụng giảng dạy đại học: ở phương diện về mặt xã hội, lứa tuổi này sinh viên có nhiều biến đổi mạnh mẽ về động cơ, về thang giá trị xã hội Họ xác định đường sống tương lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu thể nghiệm mình mọi lĩnh vực sống Vì vậy, ở nhà trường hiện thường xuyên tổ chức buổi hướng nghiệp tại sở đào tạo để giải đáp và định hướng sinh viên lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp, tránh trường hợp sinh viên chưa nắm bắt được hết và nhiều mơ mộng hảo quyền không sát với thực tiễn ở mặt tinh thần, xúc cảm Ngoài ra, xu thế nhà trường hiện này liên kết các doanh nghiệp bên ngoài để tổ chức buổi tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm việc làm thực tế và được thi thăm nhà máy, công trình, sở làm việc thực tế để nắm rõ về công việc và được đào tạo nhằm nâng cao tìm hiểu, nhạy bén và cọ sát với công việc như ở khía cạnh mặt sinh lý lứa tuổi sinh viên giai đoạn chuyển tiếp nhiều lượng 2.Đánh giá giáo dục Đại học  Trình bày mục đích của kiểm tra đánh giá dạy học, công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, cho VD minh họa  Mục đích của kiểm tra đánh giá dạy học Trong giáo dục, những thông tin mà hoạt động KTĐG mang lại được sử dụng cho nhiều mục đích khác + Từ cấp độ quản lý nhà nước, thông tin mà KTĐG mang lại về trình độ lực người học, rất hữu ích cho việc xây dựng sách và chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục, giúp hệ thống giáo dục quốc gia phát triển hội nhập với xu thế phát triển chung thế giới + Tại cấp độ nhà trường và lớp học, đánh giá phục vụ mục đích lớn: (i) hỗ trợ hoạt động dạy và học, (ii) cho điểm cá nhân, xác định thành học tập người học để phân loại, chuyển lớp, cấp bằng, và (iii) hỗ trợ nhà trường đáp ứng đòi hỏi giải trình với xã hội (Ernl, 2003) + Ở cấp độ chương trình đào tạo, KTĐG giúp mang lại tranh chung về trình độ lực người học, phù hợp mục tiêu và chương trình đào tạo, phù hợp phương thức tổ chức đào tạo cũng như hoạt động KTĐG Trên tất cả, mục đích cuối đánh giá là nhằm nâng cao chất lượng tất hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục Đối với người giáo viên, trước bắt đầu xây dựng hoạt động đánh giá, người giáo viên cần trả lời câu hỏi: Thực hiện hoạt động KTĐG này nhằm mục đích gì Mặt khác, tình khác nhau, KTĐG mang những mục đích hoàn toàn khác nhau, xác định đúng mục đích giúp người dạy lựa chọn được hình thức, nội dung KTĐG phù hợp, đáp ứng tốt nhất mục đích đặt Trong thực tế, những bài KTĐG chúng ta có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác chưa được liệt kê trên Chúng ta khó có thể sử dụng đề kiểm tra cho nhiều mục đích Trong thực tiễn thiết kế bài KTĐG, đề kiểm tra được xây dựng để phục vụ mục đích này thì tự nó khó có thể phù hợp với những mục đích khác Một xu thế phân loại KTĐG theo mục đích sử dụng là việc đánh giá không dừng ở việc thu thập và phân tích dữ liệu về kết học tập mà thực hiện chức nhiệm vụ cao với mục đích cuối là tiến không ngừng đối tượng được đánh giá  Công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Các công cụ kiểm tra đánh giá Các nghiên cứu cho thấy có rất nhiều loại công cụ và được sử dụng để đánh giá chất lượng học sinh Tùy thuộc vào mục đích/mục tiêu, đối tượng và đặc trưng của hoạt động giáo dục/dạy học mà giáo viên/học sinh có thể lựa chọn • Ghi chép ngắn – Một hình thức đánh giá thường xuyên thông qua việc quan sát người học lớp học • Tôn vinh học tập – Một kiện mà ở đó người học có hội chia sẻ kiến thức, hiểu biết em về số lĩnh vực môn học với bạn học, với giáo viên và phụ huynh • Cùng đánh giá – Sự kết hợp giữa tự đánh giá và đánh giá người khác • Thẻ kiểm tra – Một hoạt động tương đối dễ kéo dài phút nhằm kiểm tra kiến thức người học trước, và sau bài học hoặc đơn vị học trình • Bản đồ tư – Công cụ tổ chức theo hướng đồ họa, giúp học sinh động não và thể hiện ý tưởng và khái niệm • Tập san – Có thể được sử dụng để đánh giá quy trình học tập và phát triển người học • Trình bày miệng – Người học được phép chia sẻ kiến thức qua trao đởi thảo luận • Đánh giá đồng đẳng – việc đánh giá người học, nhóm người học hoặc lớp • Hồ sơ học tập – Một tập hợp đại diện sản phẩm học tập người học thể hiện trình nỗ lực học tập người học • Học tập theo dự án – Là chiến lược giảng dạy đó thử thách người học khám phá câu trả lời cho câu hỏi mình thông qua việc khám phá thực tế • Hồ sơ đọc – Yêu cầu người học lưu trữ hồ sơ tất tài liệu đọc độc lập em ở trường và ở nhà • Kể lại chuyện – Sau người học đọc câu chuyện hoặc nghe đó đọc, yêu cầu em kể lại câu chuyện giống như em kể lại cho người bạn chưa từng nghe về nó • Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí –để đánh giá mức độ hiểu biết người học và tạo điều kiện cho người học biết được cần thực hiện để học tập đạt kết cao • Tự đánh giá – Là điều tất lĩnh vực học tập • Đánh giá xác thực/đánh giá thực tiễn - Là tập hợp những thách thức thực tế và thường dựa trên sở lực thực hiện Tóm lại giáo viên biết cách lựa chọn hay tự xây dựng được công cụ đánh giá phù hợp góp phần nâng cao giá trị khoa học kết đánh giá 10 Các phương pháp kiểm tra đánh giá Có rất nhiều phương pháp cụ thể dùng để thực hiện kĩ thuật nêu trên Các kết nghiên cứu lại cho thấy giáo viên thường sử dụng nhiều nhất ba nhóm phương pháp chủ yếu sau để thu thập thông tin KTĐG trên lớp như sau 2.1 Nhóm phương pháp kiểm tra viết Một kỹ thuật đánh giá thường xuyên bằng phương pháp viết phổ biến nhất là cho HS làm bài kiểm tra viết với hai hình thức phổ biến: trắc nghiệm đa chọn lựa và bài luận 2.2 Nhóm phương pháp quan sát Thông thường quan sát, giáo viên có thể sử dụng loại công cụ để thu thập thông tin Đó là: Ghi chép kiện thường nhật, thang đo và bảng kiểm tra (bảng kiểm) 2.3 Nhóm phương pháp vấn đáp Vấn đáp là nhóm phương pháp chủ yếu thứ ba giáo viên thường sử dụng để thu thập dữ liệu KTĐG trên lớp - Các hình thức vấn đáp: vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra - Một số kĩ thuật vấn đáp: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng/ kể chuyện, tôn vinh học tập/ giao lưu chia sẻ kinh nghiệm  Ví dụ minh họa: Các công cụ đánh giá mà lớp em hay sử dụng nhất và mang lại hiệu cao là: đánh giá trên lớp, sử dụng đờ tư để phân tích và đánh giá đề tài hoặc bài thu hoạch nhỏ, việc thảo luận trên lớp thì lớp em thưởng sử dụng phương pháp trình bày miệng và ghi chép ngắn để đánh giá kết thảo luận Về phương pháp kiểm tra đánh giá thì lớp em thường xuyên kết hợp phương pháp: kiểm tra viết, quan sát và vấn đáp để giúp mọi người củng cố được kiến thức đồng thời giúp đánh giá khả học tập mọi người được tốt Lý luận dạy học Đại học 11  Phân tích mối quan hệ giữa nhiệm vụ dạy học đại học, vận dụng xác định nhiệm vụ dạy học bài dạy cụ thể thuộc chuyên ngành Anh/Chị  Khái niệm về phương pháp dạy học  Soạn giáo án dạy học Phân tích mối quan hệ giữa nhiệm vụ dạy học đại học, vận dụng xác định nhiệm vụ dạy học của một bài dạy cụ thể thuộc chuyên ngành của Anh/Chị  Các nhiệm vụ dạy học ở đại học: - Tổ chức cho sinh viên chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kĩ xảo nghề nghiệp - Tổ chức, điều khiển sinh viên hình thành và phát triển trí tuệ, tư khoa học và nghề nghiệp - Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành sở thế giới quan khoa học, lý tưởng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp  Phân tích mối quan hệ giữa nhiệm vụ dạy học ở đại học Ba nhiệm vụ trên có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn Trong đó, nhiệm vụ thứ nhất là sở nhiệm vụ thứ hai và nhiệm vụ thứ ba, điều đó thể hiện ở chỗ sinh viên thực hiện thao tác trí tuệ em tiến hành lĩnh hội và vận dụng hệ thống tri thức Thế giới quan, những phẩm chất nhân cách được hình thành ở em có đúng đắn hay không lại tùy thuộc vào những tri thức mà em lĩnh hội có xác, khoa học hay không Nhiệm vụ thứ hai là điều kiện nhiệm vụ thứ nhất và nhiệm vụ thứ ba; điều đó thể hiện ở chỗ trí tuệ em phát triển, em biết phương pháp học thì phát triển trí tuệ đó giúp cho em có thể lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và những phẩm chất nhân cách tốt Nhiệm vụ thứ ba vừa là mục đích, kết nhiệm vụ thứ nhất và nhiệm vụ thứ hai lại vừa trở thành động lực thúc đẩy nhiệm vụ thứ nhất và nhiệm vụ thứ hai phát triển  Vận dụng xác định nhiệm vụ dạy học của một bài dạy cụ thể Ví dụ xác định nhiệm vụ dạy học môn Kết cấu Bê tông cốt thép công trình xây dựng thuộc chuyên ngành xây dựng: Nhiệm vụ môn học này gờm 03 nhiệm vụ như sau: - Cung cấp những kiến thức tổng quan về kết cấu bê tông cốt thép công trình xây dựng - Thông qua kiến này làm sở thiết kế cấu kiện công trình xây dựng như dầm, cột, sàn phẳng - Đồng thời là nền tảng để học phát triển lên ở môn học nâng cao như là: đồ án kết kết cấu bê tông cốt thép và thực tập kỹ thuật xây dựng Khái niệm về phương pháp dạy học 12 Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp là "Methodos", có nghĩa là đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích Theo Heghen (dưới góc độ triết học) “phương pháp là ý thức về hình thức tự vận động bên nội dung” Định nghĩa này chứa đựng nội hàm sâu sắc Phương pháp hiểu theo nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo trật tự nhất định(1) Phương pháp gắn bó chặt chẽ với lí luận, có những phương pháp riêng cho từng lĩnh vực khoa học Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức hoạt động dạy học giảng viên và cách thức tổ chức hoạt động học tập, nghiên cứu sinh viên Trong quan hệ đó, phương pháp dạy quyết định, điều khiển phương pháp học, phương pháp học tập sinh viên là sở để lựa chọn phương pháp dạy Như vậy, phương pháp dạy học là kết hợp hữu cơ, biện chứng giữa phương pháp dạy giảng viên và phương pháp học sinh viên, phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, song nó cũng ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Từ phân tích trên, có thể hiểu, phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất giữa giảng viên và sinh viên những điều kiện xác định nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và nhiệm vụ dạy học Soạn một giáo án dạy học Phụ lục 2: Mẫu giáo án lý luận GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tên bài dạy: Tính tốn liên kết đơn giản kết cấu thép Đối tượng: Sinh viên Thời gian thực hiện: Ngày 10 tháng 06 năm 2023 I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Trang bị cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng những kiến thức về tính tốn liên kết đơn giản kết cấu thép sử dụng thép hình và thép tổ hợp - Môn học giúp tăng cường khả phân tích và tự tin công tác thiết kế cấu kiện thép 1.2 Kỹ năng: - Khả phân tích, giải thích và lập luận giải quyết vấn đề kỹ thuật kết cấu thép công trình xây dựng - Kỹ làm việc nhóm, giao tiếp và khả đọc hiểu tài liệu kỹ thuật - Khả thiết kế, tính tốn cấu kiện và liên kết đơn giản kết cấu thép 1.3 Thái độ: - Hình thành được thái độ chuẩn mực việc học và tự nghiên cứu học tập 13 - Hình thành được thái độ tích cực việc tham gia học là tiền đề cho tích cực chủ động công việc tại doanh nghiệp sau này II Phương pháp, hình thức, phương tiện, địa điểm tổ chức dạy học 2.1 Phương pháp: - Thuyết giảng, trình chiếu, viết nội dung, cho ví dụ minh họa, thảo luận nhóm 2.2 Hình thức: trực tiếp 2.3 Phương tiện: Bảng, laptop, máy chiếu, sở vật chất được trường trang bị 2.4 Địa điểm: Tại sở đào tạo III Tài liệu 3.1 Tài liệu chính: Phạm Văn Hội, Kết cấu liên hợp thép – bêtông, NXB KH&KT 2006 3.2 Tài liệu tham khảo: Trần Thị Thôn, Bài tập thiết kế Kết cấu thép, Đại học Bách Khoa Thành Phố Hờ Chí Minh Tiêu ch̉n xây dựng Việt Nam, Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 5575:2012 IV Bài giảng: 60 phút Các phần Các bước lên lớp – Nội dung bài giảng Thời gian Hoạt động của giảng viên Hoạt động của sinh viên Ổn định tổ chức 10 Giới thiệu nội dung bài học Nghe và phát biểu (nếu có) Kiểm tra bài cũ (nếu có) 10 Hỏi kiểm tra bài Ôn và hệ thống lại kiến thức bài học Bài giảng 30 Trình bày giảng giải bày giảng Nghe, ghi chú, đặt câu hỏi (nếu có) Củng cố bài giảng Trình bày tóm tắt phần Nghe, ghi chú, đặt câu hỏi (nếu có) Hướng dẫn tự học, nhận xét, chuẩn bị bài học tiếp theo Trình bày và hướng dẫn cách thực hiện Nghe, ghi chú, đặt câu hỏi (nếu có) Ngày soạn: …………………………………… NGƯỜI SOẠN VÀ THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: Giáo án soạn hình thức đánh máy viết tay giấy trang A (khổ ngang), Cỡ chữ 13 14 phông chữ Times new roman Ký góc trang giáo án Giáo án đóng nhân làm 03 /01 giáo án nộp cho Ban đề thi 14

Ngày đăng: 26/11/2023, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w