Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
409,38 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC NGUYỄN HẢI UYÊN BIỂU HIỆN THẤU CẢM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC NGUYỄN HẢI UYÊN BIỂU HIỆN THẤU CẢM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: THS PHAN MINH PHƯƠNG THÙY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỂU HIỆN THẤU CẢM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu thấu cảm 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Lý luận thấu cảm 1.2.1 Khái niệm thấu cảm 1.2.2 Vai trò thấu cảm 1.2.3 Các biểu thấu cảm 10 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu thấu cảm 11 1.3 Lý luận biểu thấu cảm sinh viên 12 1.3.1 Thanh niên sinh viên số đặc điểm niên sinh viên 12 1.3.2 Lý luận biểu thấu cảm sinh viên 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN THẤU CẢM 23 2.1 Thể thức nghiên cứu 23 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 23 2.1.2 Công cụ nghiên cứu 23 2.2 Kết nghiên cứu biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.1 Mức độ biểu thấu cảm nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.2 Biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thể qua mặt 32 2.2.4 So sánh biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo tham số nghiên cứu 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 1.1 Về lý luận 63 1.2 Về thực tiễn 63 Kiến nghị 64 2.1 Đối với sinh viên 64 2.2 Đối với Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 70 PHỤ LỤC 2: MỘT VÀI SỐ LIỆU THỐNG KÊ 78 PHỤ LỤC 3: CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt ĐHSP Đại học Sư phạm ĐTB ĐTB NXB Nhà xuất SV Sinh viên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 11 Bảng 2.10 12 Bảng 2.11 13 Bảng 2.12 14 Bảng 2.13 15 Bảng 2.14 16 Bảng 2.15 17 Bảng 2.16 18 Bảng 2.17 19 Bảng 2.18 20 Bảng 2.19 21 Bảng 2.20 22 Bảng 2.21 Tên bảng Phân chia mức độ cảm xúc theo mơ hình bánh xe cảm xúc Plutchik Phân bố thành phần mẫu nghiên cứu biểu thấu cảm Phân bố câu hỏi theo mặt biểu thấu cảm SV Bảng quy đổi số ngày hoạt động tình nguyện Ý nghĩa giá trị trung bình câu hỏi kiểm chứng độ tin cậy Quy đổi tổng điểm thành mức độ biểu thấu cảm SV Phân chia mức độ biểu thấu cảm SV Mức độ biểu thấu cảm SV trường ĐHSP TPHCM thơng qua nhóm câu hỏi tự đánh giá câu hỏi tình Một số biểu thấu cảm cảm xúc cụ thể SV trường ĐHSP TPHCM thơng qua tự đánh giá Nhóm biểu thấu cảm cảm xúc SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tự đánh giá Nhóm biểu thấu cảm cảm xúc SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tự đánh giá Nhóm biểu thấu cảm cảm xúc SV trường ĐHSP TP.HCM thông qua tự đánh giá Biểu thấu cảm cảm xúc SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tình Biểu thấu cảm cảm xúc SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tình Biểu thấu cảm cảm xúc SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tình Biểu thấu cảm cảm xúc SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tình Một số biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tự đánh giá Nhóm biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thông qua tự đánh giá Nhóm biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thông qua tự đánh giá Nhóm biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tự đánh giá Nhóm biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thông qua tự đánh giá Biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thông qua tình Trang 21 23 25 26 27 28 29 31 33 34 35 37 39 40 41 42 44 45 46 47 48 50 23 Bảng 2.22 Biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thơng qua tình 24 Bảng 2.23 Biểu thấu cảm nhận thức SV trường ĐHSP TP.HCM thông qua tình 25 Bảng 2.24 Tương quan hai mặt biểu thấu cảm 26 Bảng 2.25 Kết so sánh biểu thấu cảm SV trường ĐHSP TP.HCM theo giới tính 27 Bảng 2.26 Kết so sánh biểu thấu cảm SV trường ĐHSP TP.HCM theo năm học 28 Bảng 2.27 Kết so sánh biểu thấu cảm SV trường ĐHSP TP.HCM theo khối ngành 29 Bảng 2.28 Kết so sánh biểu thấu cảm SV trường ĐHSP TP.HCM theo hệ 30 Bảng 2.29 Tương quan số ngày hoạt động tình nguyện biểu thấu cảm SV trường ĐHSP TP.HCM 52 53 54 55 57 58 59 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Phân bố điểm số biểu thấu cảm toàn mẫu 30 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phần trăm mức độ biểu thấu cảm cảm xúc 32 SV trường ĐHSP TPHCM Biểu đồ 2.3 Điểm trung bình nhóm biểu thấu cảm cảm xúc 38 SV trường ĐHSP TPHCM Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ phần trăm mức độ biểu thấu cảm nhận thức 43 SV trường ĐHSP TPHCM Biểu đồ 2.5 Điểm trung bình nhóm biểu thấu cảm nhận thức 49 SV trường ĐHSP TPHCM Biểu đồ 2.6 So sánh điểm số mặt biểu hiệu thấu cảm SV trường ĐHSP TP.HCM 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” (Các Mác) Mỗi người thành viên cộng đồng, xã hội cụ thể, tồn không gian thời gian định Giữa mối quan hệ đó, người khơng có trao đổi thơng tin mà cịn có tương tác mặt cảm xúc Các nhà khoa học ngày dần khẳng định vai trò quan trọng việc nhận biết thấu hiểu cảm xúc với người khác, đời sống người Triết gia Roman Krznaric thời điểm lập Bảo tàng thấu cảm (Empathy Museum) khẳng định: “Sự thấu cảm có quyền lực đáng ngạc nhiên để cải cách xã hội Chúng ta cần mang thấu cảm khỏi tâm lý học để áp dụng vào quan hệ thơng thường đời sống mà cịn vào văn hóa” (dẫn theo Thế Thịnh, 2018, tr.1) Đặt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay, trí thơng minh (IQ) khơng cịn chiếm vị trí độc tơn thành bại người, việc nghiên cứu vấn đề cảm xúc nói chung thấu hiểu cảm xúc chủ thể nói riêng trở thành đề tài cấp thiết khoa học Cũng bối cảnh đổi đó, phương tiện thông tin đại chúng không ngừng báo động thực trạng “vô cảm” xã hội, đặc biệt người trẻ độ tuổi niên sinh viên Theo tác giả Nguyễn Hồi Loan, xã hội phát triển, bắt đầu nâng dần mức sống, lực hiểu biết, người khơng cịn lệ thuộc nhiều vào tự nhiên, lệ thuộc vào yếu tố khác Khi người thoát khỏi chi phối níu kéo cộng đồng, độc lập sống được, lúc đó, mối quan hệ lỏng dần từ phạm vi làng xã, cộng đồng phạm vi gia đình Xã hội phát triển mức độ lãnh cảm, thờ với kiện cảm xúc người khác gia tăng, niên, người nhanh chóng tiếp cận tiếp thu lối sống xa rời (dẫn theo Phương Liên, 2013, tr.2) Với thực trạng đó, khả thấu cảm người trẻ trở thành vấn đề nhức nhối cần tháo gỡ Chính từ lý trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc, trí tuệ cảm xúc sinh viên Trong nghiên cứu này, vấn đề thấu cảm tiếp cận mặt biểu trí tuệ cảm xúc, với số yếu tố khác, chưa tiếp cận tượng tâm lý riêng biệt Trên quan điểm khả thấu cảm ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển cá nhân xã hội, người nghiên cứu thực đề tài nhằm mô tả cụ thể biểu thấu cảm độ tuổi niên sinh viên, làm tảng cho việc tìm kiếm giải pháp phát triển khả cho sinh viên môi trường đại học, cao đẳng Trên sở đó, đề tài “Biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” xác lập Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh qua hai mặt thấu cảm cảm xúc thấu cảm nhận thức Từ bước đầu đề xuất giải pháp phát triển biểu thấu cảm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu lịch sử cơng trình nghiên cứu ngồi nước thấu cảm; - Hệ thống hóa sở lý luận có liên quan đến đề tài: thấu cảm, biểu thấu cảm, biểu thấu cảm sinh viên 3.2 Nghiên cứu thực tiễn Khảo sát thực trạng biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh qua đề xuất giải pháp phát triển biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu - Sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có mức độ biểu thấu cảm trung bình; - Có khác biệt mức độ biểu thấu cảm sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh xét theo giới tính, khối ngành năm học Giới hạn đề tài 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu