1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao công tác quản lý thu ngân sách nhà nước ở việt nam

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 429,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN gh iệ p - - Tố tn BÀI TẬP NHÓM ực Đề tài: tậ Lớp: TCC (217) _ p MƠN: TÀI CHÍNH CƠNG th THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG ên đề TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM uy NHÓM SV: Lê Hồng An Ch Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Lê Thị Ngọc Anh Lê Thị Ngọc Ánh Đặng Minh Ánh Nguyễn Ngọc Bảo HÀ NỘI, 3/3018 MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .3 1.1 Thu ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái niệm thu ngân sách nhà nước iệ p 1.1.3 Vai trò thu ngân sách nhà nước gh 1.1.4 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước 1.1.5 Phân loại khoản thu ngân sách nhà nước tn 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước .5 Tố 1.2.1 Khái niệm quản lý thu NSNN 1.2.2 Đặc điểm quản lý thu NSNN tậ p 1.2.3 Quy trình quản lý thu NSNN CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM ực 2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước th 2.2 Những kết đạt công tác quản lý thu ngân sách nhà nước 12 đề 2.3 Một số hạn chế việc quản lý thu ngân sách nhà nước 14 2.4 Nguyên nhân hạn chế yếu công tác quản lý thu NSNN 17 uy ên CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 20 3.1 Giải pháp chế, sách 20 Ch 3.2 Giải pháp quy trình thủ tục .21 3.2.1 Giải pháp giảm thất thu ngân sách nhà nước nhờ tổ chức máy thu nộp .22 3.2.2 Vấn đề nợ công nước ta giải pháp cho vấn đề nợ công để tránh thất thu ngân sách nhà nước 22 3.2.3 Chống thất thu ngân sách nhà nước - nhìn từ hoạt động kiểm tra sau thông quan 22 3.3 Giải pháp tổ chức quản lý .24 3.3.1 Khoản thu thuế 24 3.3.2 Khoản thu thuế 25 3.4 Giải pháp hỗ trợ 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Chương I: TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Thu ngân sách nhà nước iệ p 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Theo quan điểm nhà kinh tế học đại, ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Nhà nước Theo luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Tố tn gh 1.1.2 Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước Ch uy ên đề th ực tậ p 1.1.3 Vai trò thu ngân sách nhà nước Thứ nhất, thu NSNN có vai trị việc khai thác tập trung nguồn tài cần thiết để tạo lập quỹ NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu dự tính cho quốc gia giai đoạn phát triển Các nguồn tài huy động từ khu vực kinh tế, thành phần kinh tế, từ nước ngồi nước Thứ hai, thu NSNN cơng cụ điều tiết, điều chỉnh kinh tế Trong kinh tế thị trường, thu NSNN công cụ quan trọng Nhà nước để định hướng, hướng dẫn, kích thích, điều tiết sản xuất tiêu dùng Cụ thể sau: - Thông qua thu NSNN, Nhà nước góp phần định hướng hướng dẫn sản xuất, kinh doanh Mức thu cao hay thấp tác động đến lợi ích chủ thể sở để họ định hướng đầu tư - Thu NSNN có tác dụng điều tiết sản xuất Đối với ngành, lĩnh vực khơng khuyến khích sản xuất hay tiêu dùng, tỷ lệ thu cao làm giảm nguồn lực ngành, lĩnh vực Ngược lại, ngành cần khuyến khích, tỷ lệ thu thấp có tác dụng khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất Những quy định thu phí chất thải có ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường Ngồi ra, thu NSNN cơng cụ tham gia trực tiếp vào việc hình thành quan hệ tỷ lệ phân phối thu nhập, góp phần giúp Nhà nước thực việc hướng Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p dẫn, kích thích điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh mặt: thu nhập, cấu ngành nghề, mối quan hệ sản xuất tiêu dùng, mối quan hệ xuất nhập theo hướng khuyến khích xuất hay thay nhập Thứ ba, thu NSNN cơng cụ góp phần thực chức kiểm tra, kiểm soát Nhà nước toàn hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội Đặc biệt kinh tế thị trường, vai trị kiểm tra, kiểm sốt Nhà nước ngày trở nên quan trọng Bởi vì, với kinh tế thị trường, ngồi ưu điểm vốn có có khuyết tật khó tránh khỏi, thiếu kiểm tra, kiểm soát Nhà nước Trong xã hội ngày nay, doanh nghiệp ln có vấn đề định như: Sản xuất hàng hóa gì, sản xuất phương thức hay đối trượng phân phối ai, Do đó, nhiệm vụ Nhà nước sử dụng công cụ khác nhau, phù hợp để can thiệp vào vấn đề tầm vĩ mơ vi mô 1.1.4 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước Thứ là, thu NSNN gắn liền với quyền lực trị việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Bởi vậy, thu NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế nảy sinh q trình phân chia nguồn tài quốc gia Nhà nước với chủ thể xã hội Sự phân chia tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy Nhà nước yêu cầu thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Thứ hai là, thu NSNN gắn liền với quy mơ trình độ phát triển kinh tế vận động giá trị khác Sự vận động giá trị vừa tác động đến tăng giảm mức thu, vừa đặt yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết công cụ thu NSNN Thứ ba là, hoạt động thu NSNN tiến hành sở luật định (Luật, pháp lệnh,…) Mọi khoản thu Nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật Nhà nước 1.1.5 Phân loại khoản thu ngân sách nhà nước Căn theo tác dụng khoản thu, ta chia thành thu cân đối thu để bù đắp thiếu hụt ngân sách Thu cân đối bao gồm: Thu thường xuyên: Thuế, phí, lệ phí, lợi tức sau thuế, chênh lệch giá sản phẩm,… tn gh iệ p Thu không thường xuyên: thu bán cho thuê tài sản Nhà nước, thu từ chuyển giao quyền sử dụng đất, Thu để bù đắp thiếu hụt ngân sách bao gồm: - Viện trợ - Vay ODA - Phát hành trái phiếu Chính phủ - Vay tổ chức tín dụng nước Trong nguồn thu NSNN, thuế hình thức huy động tài phổ biến cho Nhà nước Thuế trở thành công cụ để Nhà nước có nguồn thu nhằm trang trải chi tiêu Nhà nước Trải qua trình phát triển lâu dài nay, Nhà nước sử dụng thuế để phân phối khoản thu nhập huy động nguồn thu cho Nhà nước Nhà nước dùng quyền lực ban hành luật thuế để bắt buộc dân cư tổ chức kinh tế đóng góp cho Nhà nướ Ch uy ên đề th ực tậ p Tố 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước Thu nhập GDP bình quân đầu người: Chỉ tiêu phán ánh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước, nhân tố định đến mức huy động NSNN để không ảnh hưởng đến vấn đề tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư tổ chức kinh tế hay tầng lớp dân cư Tỷ suất lợi nhuận kinh tế Tỷ suất lợi nhuận kinh tế phản ánh hiệu qủa đầu tư phát triển kinh tế Tỷ suất lợi nhuận lớn, nguồn tài lớn, yếu tố để xem xét, tránh việc huy động NSNN gây khó khăn tài cho hoạt động kinh tế Bên cạnh đó, tác động kinh tế thị trường giới đến hoạt động xuất, nhập khẩu, giá cả, tỷ giá hối đoái làm ảnh hướng đến sản xuất, kinh doanh nước yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước: Nhân tố phụ thuộc vào yếu tố sau: Quy mô tổ chức máy Nhà nước hiệu hoạt động nó; nhiệm vụ kinh tế, xã hội mà Nhà nước đảm nhận thời kỳ; sách sử dụng kinh phí Nhà nước Tổ chức máy thu nộp: Tổ chức máy thu nộp phải gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống thất thu NSNN mà đáp ứng nhu cầu chi tiêu NSNN 1.2 Quản lý thu NSNN gh iệ p 1.2.1 Khái niệm quản lý thu NSNN Quản lý thu NSNN trình Nhà nước sử dụng hệ thống cơng cụ sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế khoản thu ngồi thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính cơng khuyến khích SXKD phát triển Đây khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp ngân sách Phần lớn khoản thu NSNN mang tính chất cưỡng bức, bắt buộc người dân, thành phần kinh tế phải tuân thủ thực Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn 1.2.2 Đặc điểm quản lý thu NSNN Thứ là, thu NSNN quản lý pháp luật theo dự toán Nhà nước quản lý thu NSNN luật Thứ hai là, quản lý thu NSNN sử dụng hệ thống tổng hợp biện pháp biện pháp quan trọng biện chức – hành theo hai hướng: Ban hành văn pháp quy, quy định tính chất, mục tiêu, quy mơ, cấu tổ chức, điều kiện thành lập, điều lệ hoạt động, mối quan hệ tổ chức đưa định quản lý buộc cấp quan thuộc phạm vi điều chỉnh thực nhiệm vụ định 1.2.3 Quy trình quản lý thu NSNN 1.2.3.1 Quy trình quản lý thu thuế Quản lý thu thuế phải đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc tuân thủ pháp luật Quy trình xây dựng biện pháp quản lý thuế phải xuất phát từ luật thuế, nằm khuôn khổ luật quy định Thứ hai, nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ Quy trình tổ chức quản lý thuế áp dụng thống phạm vi nước cho quan thu cho đối tượng nộp thuế pháp nhân hay thể nhân Thứ ba, nguyên tắc công quản lý thuế Đây nguyên tắc thuế, nghĩa cơng dân phải có nghĩa vụ với Nhà nước phù hợp với khả tài Khi xây dựng biện pháp quản lý thuế phải quán triệt nguyên tắc nhằm động viên sức lực toàn xã hội cho công xây dựng Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p phát triển đất nước Chỉ có phát triển mang tính chất cộng đồng bền vững Thứ tư, nguyên tắc minh bạch Các khâu quy trình quản lý thuế đối tượng nộp thuế phải cơng khai hóa Cơng tác tun truyền, tư vấn, giải thích quy trình quản lý thuế đến việc tổ chức thực khâu quy trình phải rõ ràng, dễ hiểu, cơng khai Thứ năm, nguyên tắc thuận tiện, tiết kiệm hiệu quản lý thuế Quản lý thuế biện pháp mang tính nghiệp vụ hành pháp định Nguyên tắc đòi hỏi quan hành thu phải xây dựng quy trình quản lý thuế theo luật định cách hợp lý, phù hợp với tình hình, đặc điểm, điều kiện SXKD, thu nhập phát sinh người nộp thuế Trên sở nguyên tắc trên, quy trình quản lý thu thuế sau: Thứ nhất, xây dựng dự toán thu thuế Cơ sở pháp lý dự toán thu thuế bao gồm: - Kế hoạch phát triển KT-XH nước hay địa phương, đơn vị - Thực trạng tài quốc gia, tình hình thực dự tốn thu ngân sách năm báo cáo yêu cầu động viên vào ngân sách năm kế hoạch - Chủ trương, sách QLKT nhà nước ban hành Thứ hai, tổ chức biện pháp hành thu Nội dung bao gồm: - Quản lý đối tượng nộp thuế thông qua việc đăng ký thuế cấp mã số thuế Các tổ chức cá nhân kinh doanh phải liên hệ với quan thuế địa phương để đăng lý thuế Các phận quan thuế sau tiếp nhận, kiểm tra phát giấy chứng nhận đăng ký thuế với mã số cho doanh nghiệp - Xây dựng lựa chọn quy trình quản lý thu thuế Hiện có hai loại quy trình là: + Quy trình kê khai, nộp thuế theo thơng báo quan thuế Theo quy trình đối tượng nộp thuế phải kê khai thuế nộp tờ khai thuế cho quan thuế Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra, tính thuế thông báo số thuế phải nộp gởi cho đối tượng nộp thuế Phương thức có nhiều hạn chế, gây nhiều khó khăn cho người nộp quan thuế + Quy trình tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế Theo phương thức đối tượng nộp thuế phải tự kê khai, tự tính thuế tự nộp vào Kho bạc Nhà Nước (KBNN) phải chịu trách nhiệm pháp lý tính xác, trung thực việc tự khai tự nộp Cơ quan thuế chủ yếu tập trung vào công tác kiểm tra, Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p tra đôn đốc tư vấn cho đối tượng nộp thuế Đây phương thức tiên tiến nhiều nước có Kinh tế Thị Trường giới áp dụng, tạo nhiều thuận lợi cho người nộp thuế quan thuế, tiết kiệm chi phí Thứ ba, tổ chức thu nộp tiền thuế Hình thức chủ yếu nộp trực tiếp vào KBNN Theo đối tượng nộp thuế nộp trực tiếp vào KBNN dạng tiền mặt chuyển khoản Để làm tốt cơng tác cần có phối hợp chặt chẽ quan thuế KBNN để nắm bắt kịp thời tình tình hình nộp thuế từ có biện pháp đôn đốc thu nộp kịp thời Thứ tư, tổ chức tra, kiểm tra thuế Đây khâu tất yếu quy trình quản lý thuế Mục tiêu cơng tác đảm bảo thi hành pháp luật thuế nghiêm minh từ phía đối tượng nộp thuế lẫn quan thuế, giúploại trừ biểu gian lận thuế, trốn thuế nhũng nhiễu, tiêu cực cán thuế Ngoài đẩy mạnh việc thực chế độ tự khai tự tính thuế, tự nộp phải củng cố tăng cường cơng tác tra, kiểm tra 1.2.3.2 Quy trình quản lý thu phí lệ phí Mọi khoản phí, lệ phí phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đối với số khoản thu phí, lệ phí quan trọng, phủ trực tiếp quy định mức thu, chế độ thu, nộp chế độ quản lý Đối với khoản cịn lại, phủ giao phân quyền quy định mức thu, chế độ thu, nộp chế độ quản lý cho cấp Bộ tương đương Căn vào quy định chi tiết Chính phủ, Bộ Tài quy định mức thu cụ hể loại phí, lệ phí, hướng dẫn mức thu cho quan phân cấp quy định mức thu HĐND Tỉnh định thu phí, lệ phí phân cấp Đơn vị thu phí, lệ phí quan thuế quan pháp luật quy định Các quan phải niêm yết công khai địa điểm thu tên gọi, mức thu, phương thức thu quan quy định thu Khi thu phải cấp chứng từ thu theo quy định Bộ Tài CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước Bảng 2.1 Tổng hợp thu NSNN theo lĩnh vực giai đoạn 2012-2016 gh Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 734.883,00 828.348,00 877.697,00 996.870,00 1.101.377,00 Tố tn 477.106,00 567.403,00 593.560,00 740.062,00 879.360,00 tậ p 142.838,00 189.076,00 188.062,00 227.022,00 257.321,00 111.241,00 123.802,00 141.019,00 163.535,00 92.086,00 105.456,00 112.196,00 129.585,00 157.034,00 69,00 69,00 44.959,00 46.548,00 11.816,00 12.676,00 11.281,00 54.236,00 13.595,00 11.849,00 14.283,00 14.283,00 24.599,00 140.106,00 214.808,00 107.404,00 71.276,00 36.128,00 đề th ực 82.546,00 61,00 60,00 56.730,00 65.239,00 16.090,00 12.087,00 16.038,00 55.563,00 22.405,00 27.020,00 19.972,00 83.530,00 27.311,00 43.632,00 17.211,00 122.603,00 20.973,00 21.817,00 32.721,00 25.414,00 120.436,00 258.770,00 129.385,00 78.253,00 51.132,00 100.082,00 346.010,00 173.005,00 95.603,00 77.402,00 67.510,00 354.586,00 177.293,00 99.854,00 77.439,00 40.186,00 346.624,00 173.312,00 96.247,00 77.065,00 ên 58,00 Ch 47.844,00 uy Chỉ tiêu TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN I.Thu nước (Không kể thu từ dầu thô) Thu từ doanh nghiệp Nhà nước Thu từ DN có vốn đầu tư NNg Thu từ KV cơng, thương nghiệp-ngồi quốc doanh Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế thu nhập người có thu nhập cao Lệ phí trước bạ Thuế bảo vệ MT Thu phí, lệ phí Các khoản thu nhà đất 11 Các khoản thu khác II Thu từ dầu thô III.Thu từ XNK 12 Thu từ hải quan 13 Thuế XNK,TTĐB 14 Thuế VAT hàng iệ p ĐVT: tỷ đồng nhập IV Thu viện trợ khơng hồn lại 10.267,00 11.124,00 11.050,00 12.005,00 8.519,00 Nguồn: tổng cục thống kê Bảng 2.2 Dự toán thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2012-2016 ĐVT: tỷ đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 816.000 782.700 911.100 1.014.500 I Thu nước 494.600 545.500 539.000 638.600 785.000 1.Thu từ DN Nhà 155.378 nước 174.236 184.599 220.842 256.308 Thu từ KV DN có 97.748 vốn đầu tư nước ngồi 107.339 111603 142.459 159.010 Thu từ KV kinh tế 111.161 quốc doanh 120.248 107.252 119.546 Thuế sử dụng đất 36 nông nghiệp 28 32 Thuế thu nhập cá 46.333 nhân 54.861 47.384 51.266 63.594 Thuế bảo vệ môi 13.200 trường 14.295 12.569 12939 38.472 14.035 15.798 II Thu từ dầu thô 87.000 tn Tố p tậ ực th đề ên uy 8967 33 143.488 31 Ch 7.Thu phí, lệ phí gh TỔNG THU CÂN 740.500 ĐỐI NSNN 99.000 85.200 93.000 54.500 III Thu cân đối từ 153.900 hoạt động XNK 166.500 154.000 175.000 172.000 IV Thu viện trợ 5.000 4.5000 4.500 3.000 5.000 iệ p Chỉ tiêu Nguồn: Dự tốn ngân sách nhà nươc phủ Từ số liệu bảng 2.1 ta thấy: -Tổng thu NSNN có tốc độ tăng trưởng cao Năm 2012, tổng thu ngân sách nước 734.883,00 tỷ đồng, đến năm 2016 lên đến 1.101.377,00 tỷ đồng, tăng 366.494,00 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 49,87% Các khoản thu chủ yếu 10 Chỉ tiêu Năm 2015 Chênh lệch (%) Dự toán Thực tế 2015 2016 1.Thuế thu nhập 51.266 cá nhân 56.730 63.594 65.239 +9,6 +3,2 Thuế thu nhập 119.252 DN từ KV kinh tế NQD 129.585 143.488 157.034 +8,6 Thuế thu nhập 142.459 từ DN có vốn đầu tư NNg 141.019 159.010 163.535 Thu phí,lệ phí 19.972 15.798 17.211 giả tn tậ p Tố +9,5 +2,8 +42,3 8,9 ực - 1,1 th đề 14.035 gh Thực tế Nguồn: xử lý số liệu tác ên Dự toán Năm 2016 iệ p Bảng 2.3 Kết thu số lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao NSNN năm 2015-2016 ĐVT: Tỷ đồng Ch uy Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy: - Thuế thu nhập cá nhân năm 2015 dự toán 51.266 tỷ đồng thực tế thu 56.730 tỷ đồng, tức vượt mức dự toán 9,6% Năm 2016 số thu tăng 3,2% so với dự toán - Thuế thu nhập doanh nghiệp từ khu vực kinh tế quốc doanh dự toán năm 2016 143.488 tỷ đồng, thực tế thu 157.034 tỷ, tăng 9,5% so với dự tốn - Thuế thu nhập từ DN có vốn đầu tư nước năm 2015 bị thiếu hụt 1.440 tỷ đồng tương ứng thiếu 1,1% so với dự toán sang đến năm 2016 mức thu lĩnh vực tăng 2,8% so với dự tốn Thứ hai, cơng tác quản lý thu loại phí lệ phí 13 p Tố tn gh iệ p “Mặc dù chiếm tỷ trọng khơng lớn thu ngân sách thu phí, lệ phí góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước Số thu từ khoản phí, lệ phí năm 2016 17.211 tỷ đồng, tăng so 45,65% với năm 2012 Nội dung thu phí, lệ phí vào danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Nghị định 120/2016/NĐ-CP Chính phủ, số loại phí, lệ phí phân cấp cho HĐND tỉnh ban hành Các đơn vị giao thu phí, lệ phí chủ yếu Ban quản lý chợ, Ban quản lý bến tàu du lịch, trường thuộc phịng Giáo dục, phịng Quản lý thị, phịng Tài ngun mơi trường, phịng Tư pháp, Cơng ty Mơi trường thị, UBND phường, quận cấp Nhìn chung đơn vị tổ chức thực công tác thu phí, lệ phí tương đối tốt, hồn thành dự toán thu giao toán kịp thời với quan Thuế Chi cục thuế thành phố thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ tốn thu nộp phí, lệ phí đơn vị Cơng tác ghi thu ghi chi khoản phí, lệ phí để lại quản lý chi qua ngân sách thực kịp thời, quy định Qua tra, kiểm toán định kỳ chưa phát quan, đơn vị tự ý đặt khoản phí, lệ phí ngồi quy định Ch uy ên đề th ực tậ 2.3 Một số hạn chế việc quản lý thu ngân sách nhà nước Thứ nhất, công tác kế hoạch hoá nguồn thu chưa coi trọng mức Cơ quan quản lý thu ngân sách nhà nước khơng hiểu rõ tình hình nguồn thu địa bàn nguồn thu phát sinh, nguồn thu khó tiếp cận Chính khơng nắm rõ tiềm thách thức nguồn thu ngân sách nên quan quản lý khơng có kế hoạch dự phịng cho vấn đề phát sinh., chưa làm tốt công tác kế hoạch hóa nguồn thu để từ có biện pháp quản lý thu đúng, thu đủ Ngoài chưa có chiến lược phát triển nguồn thu nên buộc phải tập trung quản lý thu đơn vị doanh nghiệp, hộ kinh doanh, gây áp lực cho đối tượng – vốn đối tượng nên khuyến khích phát triển kinh tế Thứ hai, quy trình dự tốn ngân sách nhà nước cịn phức tạp, rườm rà Cơng việc tiêu tốn nhiều nguồn lực thời gian, nhiên hiệu lại chưa cao Quy trình lập dự tốn chưa khai thác hết lực nguồn lực Bên cạnh đó, cơng tác xây dựng dự tốn thu ngân sách chưa có sở khoa học vững chắc, đơi dự theo cảm tính, kinh nghiệm Dự tốn thu sở để điều hành, quản lý thu ngân sách lại thường tham khảo số kiểm tra tình hình thu ngân sách năm hành, số liệu mang tính trễ lỗi thời 14 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p Phân cấp thu ngân sách nhà nước Việt Nam Nhà nghiên cứu khoa học nước nước đánh giá chung chưa khoa học, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nặng chuyển giao nhiệm vụ cho cấp dưới, chưa kèm theo thẩm quyền điều kiện thực Việc chuyển giao nhiệm vụ chưa quy định rõ trách nhiệm cấp, quan Thứ ba, nguồn thu ngân sách nhà nước chưa tập trung đầy đủ vào ngân sách nhà nước, phân tán vào quỹ đơn vị, khoản tạm thu, tạm giữ quan thuế, hải quan, tài Thứ tư, tình trạng thất thu thuế, thu sót, nợ đọng thuế, dây dưa, gian lận thương mại phổ biến Đây vấn đề gây nhức nhối mà quan thuế chưa khắc phục Việc quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn, doanh nghiệp dùng nhiều thủ đoạn khai báo không cụ thể xác để giảm lợi nhuận nhằm giảm thuế phải nộp Bên cạnh đó, tình trạng gian lận thương mại, khai giảm doanh thu để trốn thuế diễn phức tạp diễn vượt khả kiểm soát ngành thuế Chi cục thuế chưa thật kiên việc tham mưu UBND tỉnh, thành phố ban hành định cưỡng chế hành để thu hồi nợ đọng trường hợp có điều kiện trả nợ thuế không chịu trả Cũng không nhắc đến việc phối hợp yếu quan quản lý thu thuế quan có liên quan cơng an, viện kiểm sát, UBND xã, phường việc đôn đốc thu hồi nợ thuế Các ban ngành chưa thực quan tâm phối hợp với ngành thuế cơng tác quản lý thu thuế, đơi cịn có quan điểm cho công tác quản lý thu thuế ngành thuế Tuy nhiên quan điểm sai lầm thuế có ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước nguồn lực hoạt động tất đơn vị Việc kết hợp ban ngành mang lại hiệu tốt việc thu thuế nói chung thu ngân sách nói riêng Có thể ví dụ công tác thu thuế nhập qua đường bộ, đồn biên phòng cửa phối hợp tốt với ngành thuế dứt khóat thu tốt Ngồi cơng tác phối hợp giữ vai trò quan trọng trường hợp chống thất thu, thu nợ, trường hợp cưỡng chế thu hồi nợ thuế Thứ năm, việc chủ động trốn nộp thuế doanh nghiệp, cơng tác cải cách hành kê khai nộp thuế, hồn thuế, sử dụng hố đơn lý khiến cơng tác thu thuế trở nên khó khan Thủ tục hành quản lý kê khai thuế rườm rà qua nhiều thủ tục, nhiều bước Mặt dù có đạo 15 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p việc cải cách hành vấn đề phiền hà thủ tục việc kê khai tính thuế nộp thuế cịn cịn lớn Thứ sáu, bên cạnh phối hợp không hiệu quan, lãnh đạo, đạo cấp quyền cịn hạn chế Việc lãnh đạo, đạo Thành ủy, HĐND, UBND tỉnh, thành phố công tác quản lý thu thuế chưa thường xuyên, liên tục, liệt, thường tập trung vào quý quý để đảm bảo hoàn thành kế hoạch thu giao Lãnh đạo UBND xã, phường chưa thật quan tâm đến công tác thu ngân sách, chưa phát huy vai trò Hội đồng tư vấn thuế địa phương, số nơi cịn có tư tưởng khơng đạo, khơng phối hợp Họ cho cơng việc riêng quan quản lý ngân sách, đơn vị cấp địa phương đương nhiên hưởng theo tỷ lệ quy định Thứ bảy, công tác kiểm tra cịn nhiều hạn chế Hình thức tra, kiểm tra cịn mang nặng tính hình thức, theo kế hoạch định kỳ Điều dẫn tới công tác tra, kiểm tra, giám sát chưa tìm vụ việc cộm, gây thất thoát thu ngân sách Nhà Nước Thứ tám, tốc độ áp dụng thành tựu công nghệ thông tin quản lý thuế chậm Hiện giới bước vào công nghiệp 4.0, ứng dụng khoa học kĩ thuật khơng cịn xa lạ với Tuy nhiên việc sử dụng phần mềm quản lý đại quan quản lý thu ngân sách dường chậm, lý trình độ lực cán làm cơng tác tin học chưa cao, từ dẫn đến hậu cơng tác tin học chưa có hiệu tốt, tốn nhiều thời gian công sức, ảnh hưởng đến cơng tác khác Cơng tác thu thập, hệ thống hóa xử lý thông tin đối tượng nộp thuế chưa theo kịp yêu cầu phát triển, dử liệu lịch sử doanh nghiệp, mối quan hệ chủ yếu doanh nghiệp, tình hình chấp hành pháp luật, nhân thân doanh nghiệp chưa cập nhật thường xun Thứ chín, Cơng tác kiểm tra tốn thu ngân sách, cụ thể vốn đầu tư, thực tương đối chậm, nhiều cơng trình bàn giao đưa vào sử dụng thời gian dài, chưa toán chủ đầu tư chưa làm đầy đủ thủ tục 2.4 Nguyên nhân hạn chế yếu công tác quản lý thu NSNN Thứ nhất, tình hình kinh tế nước giới có nhiều yếu tố thách thức, biến động ảnh hưởng lớn tới dự toán ngân sách nhà nước (tăng trưởng kinh tế (GDP) có dấu hiệu chững lại) Việc tiếp cận sách phát triển, yếu tố 16 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p đầu tư kinh doanh như: Mặt sản xuất, kinh doanh, vốn vay từ tổ chức tín dụng cịn hạn chế, doanh nghiệp nhỏ vừa; giải ngân vốn đầu tư công, vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt thấp; tình hình thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, nhiễm môi trường biển… tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế nguồn thu ngân sách nhà nước Do tác động từ yếu tố khách quan giá dầu sản phẩm hóa dầu giảm; thực cắt giảm thuế theo cam kết hội nhập hiệp định thương mại tự ký kết, kết hợp với kim ngạch số mặt hàng nhập có đóng góp số thu lớn cho ngân sách nhà nước đạt thấp, ảnh hưởng đến số thu từ hoạt động xuất nhập Bên cạnh đó, việc tham gia Hiệp định thương mại tự có tác động làm giảm nguồn thu từ mặt hàng khác (giảm trực tiếp từ việc thực cắt giảm thuế; đồng thời giảm thu gián tiếp tác động chuyển hướng thương mại, doanh nghiệp chuyển sang nhập từ thị trường có thuế suất ưu đãi) Thứ hai, hạn chế Luật Thuế nước ta (nguồn thu ngân sách nhà nước) khiến việc thất thu hàng ngàn tỷ đồng Từ lúc thực chính sách thu ngân sách nhà nước theo hướng khoan sức dân và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuế suất, mức thuế, sách miễn, giảm điều chỉnh tích cực dẫn tới giảm thu mạnh, đó, nhu cầu chi sách, chế độ ban hành nhiều tạo sức ép cho cân đối thu chi, chưa bố trí đủ ngân sách cho số khoản nợ Chính sách miễn, giảm thuế ban hành với tốc độ nhanh, phạm vi rộng đối tượng miễn, giảm ngày tăng, tác động tới thu ngân sách Nhà nước Theo ước tính Chính phủ, giảm 1% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đồng nghĩa với việc ngân sách Nhà nước giảm thu 6.000 tỷ đồng Việc miễn, giảm thuế góp phần làm giảm tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nước Theo ước tính Chính phủ, giảm 1% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đồng nghĩa với việc ngân sách Nhà nước giảm thu 6.000 tỷ đồng Việc miễn, giảm thuế góp phần làm giảm tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nướcThuế Giá trị gia tăng: Trong trình thực hiện, Luật thuế hành phát sinh nhiều vướng mắc đối tượng khơng chịu thuế (phân bón; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; tàu đánh bắt xa bờ; chuyển quyền sử dụng đất) gây khó khăn cho doanh nghiệp cơng tác quản lý thuế Mức thuế suất thông thường 10% tương đối thấp, chưa hợp lý với tình hình quốc tế, dẫn đến phần nguồn thu cho ngân sách Mà Việt Nam nước nông nghiệp chiếm tỷ 17 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p trọng cịn lớn khoản thất thu khơng nhỏ Các hàng hóa dịch vụ (nước sạch; hoạt động văn hóa, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành chiếu phim…) xã hội hóa mạnh mẽ chịu thuế giá trị gia tăng với mức thuế suất 5% chưa bình đẳng với ngành nghề, lĩnh vực khác phải chịu mức thuế suất 10% Đối với hoàn thuế Giá trị gia tăng, quy định khơng hồn thuế “sản phẩm xuất hàng hóa chế biến từ tài ngun, khống sản có tởng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên” gây khó khăn thực hiện, với quy định khơng hồn thuế trường hợp có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào lũy kế âm liên tục qua nhiều kỳ khiến doanh nghiệp thêm khó khăn tăng chi phí thuế Thuế Tiêu thụ đặc biệt: Luật thuế chưa quy định rõ xe ô tô chạy xăng kết hợp với lượng điện mức thuế suất tiêu thụ đặc biệt xe ô tô vừa chở người vừa chở hàng thấp dẫn tới nhiều trường hợp mua xe để tiêu dùng cá nhân Thuế Thu nhập doanh nghiệp: Luật thuế số nội dung cần tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tình hình như: chưa có quy định khống chế chi phí trừ chi phí trả lãi tiền vay vốn tương ứng với khoản vay vượt nhiều lần vốn chủ sở hữu (vốn mỏng) dẫn đến việc chưa đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu để kinh doanh với doanh nghiệp sử dụng vốn vay (chi phí lãi vay tính vào chi phí), đồng thời khơng đảm bảo an tồn tài cho doanh nghiệp, nợ xấu gia tăng; chưa có rà sốt xác định lĩnh vực, địa bàn cần tiếp tục ưu đãi khuyến khích đầu tư phát triển giai đoạn tới như: ưu đãi thuế lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực khoa học công nghệ; ưu đãi thuế dự án đầu tư Khu (Khu kinh tế, Khu công nghiệp, Khu công nghệ cao, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Khu công nghệ thông tin tập trung); dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin; hoạt động đầu tư, cải tạo chung cư cũ; nơi nộp thuế; chuyển tiếp ưu đãi Thuế Thu nhập cá nhân: Một số quy định Luật thuế hành phức tạp, phát sinh thủ tục hành chính, chưa tạo thuận lợi cho người nộp thuế khó khăn cho cơng tác quản lý thuế Chưa có sách thuế phù hợp nhằm thu hút cá nhân nhân lực cơng nghệ cao; sách thuế cá nhân có thu nhập từ trúng thưởng 18 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p Thuế tài nguyên: Hiện chưa thống với quy định pháp luật có liên quan chưa phù hợp với thực tế, ví dụ: Quy định người nộp thuế trường hợp khai thác nhỏ lẻ (hầu hết không quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép khai thác) chưa phù hợp với quy định Luật khống sản Quy định giá tính thuế tài nguyên nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện tài nguyên khai thác xuất chưa phù hợp với quy định pháp luật có liên quan như: pháp luật điện lực, pháp luật hải quan Thất thoát thuế nhiều cá nhân, doanh nghiệp cịn tìm cách trốn thuế, nợ thuế Việc đôn đốc thu nợ quan quản lý chưa triệt để, việc xử lý nợ chưa thực kiên quyết, nghiêm minh, dẫn đến nợ đọng thuế khoản thu ngân sách nhà nước lớn Theo số liệu tháng 2/2018 cục Thuế Thành phố Hà Nội có 140 đơn vị nợ thuế, phí, tiền th đất, với tổng số nợ 284,734 tỷ đồng; đó, có doanh nghiệp nợ tiền thuê đất 1,820 tỷ đồng; 139 doanh nghiệp nợ thuế, phí 282,914 tỷ đồng Đáng ý, riêng 11 doanh nghiệp Cục Thuế TP Hà Nội bị tái cơng khai có số nợ lên tới 226,808 tỷ đồng Đặc biệt, vài năm gần việc bán hàng trang thương mại điện tử (Lazada, Shopee, Sendo) nở rộ việc kiểm soát hàng hóa đóng thuế cịn nhiều bất cập Đây nguồn thu lớn lại chưa Chính phủ quan chức quan tâm mực Việc tăng thu chủ yếu từ nguồn thu cấp quyền sử dụng đất - nguồn thu không ổn định không phản ánh nội lực phát triển kinh tế Đầu năm 2018, Kiểm toán Nhà nước cho biết việc xác định giá đất theo phương pháp số địa phương lựa chọn thường thấp giá thị trường dẫn đến thất thoát ngân sách Nhà nước Cơ quan kiến nghị địa phương xem xét xử lý xác định lại tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tăng thêm mà Kiểm toán Nhà nước tạm xác định 4.337 tỷ đồng Cụ thể theo quan kiểm toán, việc giao đất thực dự án chủ yếu theo hình thức định nhà đầu tư, khơng thơng qua đấu giá tiền sử dụng đất nên không xác định giá thị trường Đặc biệt, giá đất xác định theo phương pháp địa phương lựa chọn thường thấp giá thị trường dẫn đến thất ngân sách nhà nước Thậm chí, địa phương cịn có chênh lệch lớn giá trị khu đất áp dụng phương pháp khác dẫn đến thất thoát ngân sách 19 iệ p gh tn Tố CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ch uy ên đề th ực tậ p 3.1 Giải pháp chế, sách Trong năm qua, cơng tác chống thất thu đạt nhiều kết tích cực, nhiên vấn đề phức tạp, đòi hỏi quan quản lý cần tiếp tục tăng cường đôn đốc nợ đọng thuế tra, kiểm tra, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại nhằm chống thất thu ngân sách Một là, hoàn thiện hệ thống sách: Để hạn chế tình trạng trốn thuế, gian lận thuế thông qua việc lợi dụng số kẽ hở sách, cần tiếp tục rà sốt, củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật, sớm ban hành quy định quản lý giá chuyển nhượng giao dịch liên kết, chống chuyển giá chống thất thu NSNN Hai là, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động đối tượng nộp thuế, rà sốt chặt chẽ hoạt động sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng Một số nước giới sử dụng hóa đơn điện tử, có hệ thống kết nối với quan thuế, giúp cho việc theo dõi, giám sát trở nên đơn giản, tiết kiệm thời gian công sức Ba là, thực biện pháp cưỡng chế thu nợ, giảm tối đa nợ đọng thuế, có chế tài mạnh trường hợp cố tình gian lận, trốn thuế Cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi gian lận trốn thuế doanh nghiệp Xem xét áp dụng (có điều chỉnh phù hợp với điều kiện Việt Nam) kinh nghiệm nước Anh việc xử lý đối tượng gian lận, trốn thuế thông qua biện pháp công 20 ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p khai danh tính xử phạt lên đến 200% số tiền thuế không khai báo thuế hay nợ thuế Bốn là, nâng cao lực đội ngũ cán thuế trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp, tăng cường hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tuyên dương kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích thuế Đặc biệt quan thuế cần tăng cường đối thoại kết nối với doanh nghiệp, giải đáp khúc mắc thuế hỗ trợ thực thủ tục thuế Kỷ luật nghiêm khắc cán thuế cố tình để xảy sai phạm cơng tác quản lý thuế Năm là, tiếp tục cải cách hành thuế theo hướng tạo điều kiện tối đa cho người nộp thuế thực tuân thủ pháp luật thuế Trong năm qua, quan thuế hải quan có nhiều nỗ lực cải cách thủ tục hành thuế, hải quan qua giảm thời gian nộp thuế từ 872 giờ/năm (bao gồm thời gian kê khai bảo hiểm xã hội 335 giờ) năm 2012 xuống 770 giờ/năm (bao gồm thời gian kê khai bảo hiểm xã hội 273 giờ) năm 2016, qua giúp giảm chi phí hành thuế cho người nộp thuế Trong thời gian tới, quan thuế, hải quan cần nỗ lực cải cách hành thuế nữa, phấn đấu đạt mức độ thuận lợi thủ tục thuế ngang nước ASEAN-4, giảm bớt gánh nặng hành cho doanh nghiệp Sáu là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý thu NSNN Để tăng cường hiệu công tác quản lý chống thất thu NSNN, cần xây dựng hệ thống thông tin kết nối doanh nghiệp quan quản lý, giúp đơn giản hóa nâng cao hiệu quản lý giám sát Ch uy 3.2 Giải pháp quy trình thủ tục Thất thu ngân sách nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng khác đến cân đối vĩ mơ kinh tế Về bản, tình trạng thất thu ngân sách nhà nước gồm nguyên nhân sau: - Thất thu thuế nhà nước - Đầu tư công hiệu - Nhà nước huy động vốn để kích cầu - Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xun - Quy mơ chi tiêu phủ q lớn 3.2.1 Giải pháp giảm thất thu ngân sách nhà nước nhờ tổ chức máy thu nộp - Tổ chức máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống thất thu trốn, lậu nhân tố tích cực làm giảm tỉ xuất thu ngân sách nhà nước mà đảm bảo nhu cầu chi tiêu NSNN 21 - Chúng ta cần tập trung cho giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước có sách đầu tư phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp phụ trợ - Cần phải đưa nguồn thu từ trái phiếu Chính phủ vào ngân sách để có tính tốn phân bổ cho phù hợp - Chính phủ cần siết chặt chi tiêu ngân sách, tập trung vốn hồn thành dự án, cơng trình dở dang, hạn chế khởi công dự án mới, dự án có tổng mức đầu tư lớn ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p 3.2.2 Vấn đề nợ công nước ta giải pháp cho vấn đề nợ công để tránh thất thu ngân sách nhà nước - Theo báo cáo giám sát Ủy ban Tài - Ngân sách, nợ Chính phủ tăng cao, từ 33,8% GDP năm 2007 lên 36,2% năm 2008, năm 2009 chiếm 41,9% GDP tăng lên 44,6% GDP vào năm Với trách nhiệm mình, Chính phủ thấy cần phải cảnh báo rằng, tiếp tục vay nợ mức cao, cần ý đến việc này, phải sử dụng có hiệu vốn vay - Cơng khai minh bạch hóa khoản nợ nhà nứơc tập đồn đảm bảo nợ cơng mức an toàn - Hoàn thiện khung pháp lý quản lý nợ cơng, kiểm sốt nợ quốc gia ngưỡng an toàn việc tiếp tục hoàn thiện sách quản lý vốn ODA, vay ưu đãi, phát hành trái phiếu, quản lý phòng ngừa rủi ro_; nâng cao hiệu sử dụng vốn vay; thu thập, báo cáo, công khai tiêu giám sát an toàn nợ; xây dựng quy chế quản lý rủi ro Ch uy 3.2.3 Chống thất thu ngân sách nhà nước - nhìn từ hoạt động kiểm tra sau thơng quan - Hiện nay, phát triển kinh tế-xã hội việc nước ta tham gia WTO đặt cho ngành Hải quan yêu cầu xúc Đó phải thơng quan nhanh hàng hố Như vậy, kiểm tra sau thơng quan khơng có nghĩa “thả cửa”, mà việc thơng quan nhanh địi hỏi ngành Hải quan phải quản lý kiểm sốt tình hình xuất nhập khẩu, đảm bảo nguồn thu, chống thất thu hiệu cho ngân sách nhà nước -Kiểm tra sau thông quan cách làm đại hải quan nước phát triển áp dụng, hải quan Việt Nam có bước tiếp cận hồn thiện quy trình vào Việt Nam Hải quan Việt Nam chuyển từ “tiền kiểm” (kiểm tra hàng hoá trước thông quan) sang “hậu kiểm” (kiểm tra sau thông 22 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p quan); cách làm cho phép hàng hố thơng quan nhanh, giảm thời gian lưu hàng cảng, việc kiểm tra lựa chọn thực sau hàng hố thơng quan Đây xu tất yếu hoạt động hải quan đại mà hải quan Việt Nam hướng tới - Những yếu bộc lộ trước tiên khâu kiểm tra xuất xứ Tại nhiều đơn vị, cán cơng chức hải quan cịn hạn chế kiến thức liên quan đến xuất xứ hàng hoá (mã số mã vạch) nên mắc lỗi sơ đẳng, nhãn hiệu, bao bì sản phẩm xuất xứ nước, C/O lại xác định xuất xứ nước khác Có trường hợp hạn chế hiểu biết cán hải quan mặt hàng, công nghệ sản xuất nên không phát nghi vấn hàm lượng trị giá thép cán nguội chủ yếu hình thành từ nguyên liệu cơng đoạn cán nóng - Kiểm tra ngay, phát sớm gian lận, trị giá háng hố, khơng để gian lận lan tràn khó thu phát chậm; đẩy mạnh cơng tác thông tin doanh nghiệp, mặt hàng, thủ đoạn gian lận kiểm tra sau thông quan; cung cấp thường xuyên diễn biến để giúp khâu thông quan kịp thời nhận dạng đối tượng, ngăn chặn hành vi lợi dụng, gian lận, trốn thuế, đảm bảo quản lý rủi ro có hiệu Về vấn đề hồn thiện quy trình kiểm tra sau thơng quan, năm 2008, Cục kiểm tra sau thơng quan xây dựng, hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật, nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, phân loại đối tượng quản lý, cẩm nang kiểm tra sau thông quan, tăng cường lực thông tin công nghệ thông tin Nâng cao lực kiểm soát giá hàng nhập cho cán bộ, cơng chức; làm cho tồn lực lượng nhạy bén với thông tin giá, kiểm tra liệt có lơ hàng nhập Việt Nam có dấu hiệu gian lận giá Kiểm tra, xác minh đến để xác định giá giao dịch đích thực nhằm ngăn chặn tình trạng gian lận giá sang lô hàng khác doanh nghiệp, chống thất thu thuế hiệu cho ngân sách nhà nước 3.3 Giải pháp tổ chức quản lý Quản lý thu NSNN trình Nhà nước sử dụng hệ thống cơng cụ sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế khoản thu ngồi thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính cơng khuyến khích SXKD phát triển 23 gh iệ p 3.3.1 Khoản thu thuế 3.3.1.1 Đổi chế quản lý thu thuế Đề cao nghĩa vụ, tính chủ động tổ chức cá nhân việc tự tính, tự kê khai tự nộp thuế vào NSNN tự chịu trách nhiệm trước pháp luật thông qua việc mở rộng tiến tới thực đại trà chế tự kê khai - tự nộp thuế -Rà soát, cải tiến, đánh giá bổ sung hoàn thiện lại quy trình quản lý thuế hành, nghiên cứu xây dựng thêm số quy trình để phục vụ cho việc thực chế tự khai tự nộp thuế việc thực luật quản lý thuế -Đổi chế quản lý thu thuế phải gắn liền với cải cách thủ tục hành thuế để tạo mơi trường thuận lợi cho tổ chức cá nhân kinh doanh, tiết kiệm chi phí chung xã hội -Cải cách quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể th ực tậ p Tố tn 3.3.1.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế - Thành lập tổ tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế trực thuộc chi cục thuế thành phố để đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật thuế đến tổ chức, cá nhân hỗ trợ họ vướng mắc phát sinh trình thực Luật thuế - Đa dạng hóa hình thức tun truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế Ch uy ên đề 3.3.1.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế - Chi cục thuế thành phố cần phải chọn đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra phải có đầy đủ lực, trình độ chuyên môn phẩm chất tốt để đảm đương tốt nhiệm vụ giao - Trong tra, kiểm tra cần thực sách qui định, tránh lạm dụng chức quyền để tiêu cực Quá trình tra, kiểm tra cần xây dựng kế hoạch, phương án cụ thể, tránh chồng chéo, gây phiền hà - Xử lý kiên nghiêm minh trường hợp trốn thuế, lậu thuế, nợ đọng thuế kéo dài 3.3.1.4 Gia tăng nhiệm thu thuế cho xã, phường nhằm tăng cường trách nhiệm địa phương công tác thuế, chống thất thu giảm chi phí quản lý thu thuế Việc quản lý thu ngân sách nhà nước không dừng lại việc khai thác nguồn thu có mà phải sách nhằm ni dưỡng nguồn thu bị thu hẹp mở rộng nguồn thu để không ngừng tăng nguồn thu địa bàn Muốn 24 trình SXKD, doanh nghiệp, hộ cá thể cần có hỗ trợ nhiều mặt Nhà nước, quyền địa phương Cần tạo mơi 88 trường phát triển kinh tế NQD, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân tiền đề để định hướng phát triển kinh tế tư nhân Tuy nhiên, để xác định phương hướng, mục tiêu, bước giải pháp cụ thể phải gắn liền với điều kiện thực tế địa phương đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p 3.3.2 Khoản thu ngồi thuế - Cần phải cơng khai hóa khoản thu ngồi thuế cách minh bạch để người dân tổ chức biết để thực tốt khắc phục tình trạng khoản thu không công bô công khai dẫn đến tình trạng vận dụng tuỳ tiện sai nguyên tắc chế độ thiếu tính cơng - Phải tiến hành rà sốt lại loại phí lệ phí địa bàn để từ có biện pháp bổ sung sửa đổi bãi bỏ khoản thu phí lệ phí đặt bất hợp lý Đồng thời qua thực tiễn quản lý thành phố cần có đề xuất HĐND tỉnh xem xét ban hành số loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền ban hành HĐND tỉnh điều chỉnh mức thu số loại phí, lệ phí ban hành q lâu, khơng cịn phù hợp với thực tiễn - Nhà nước phải tiến hành luật hóa khoản thu phí lệ phí nhằm đảm bảo cơng đồng thời có tính pháp lý gắn trách nhiệm người dân vấn đề Ch uy ên 3.4 Giải pháp hỗ trợ - Tuyên truyền người dân nhận thức nghĩa vụ đóng thuế Giúp họ ý thức trách nhiệm nhà nước - Đào tạo đội ngũ cán có trình độ lương tâm nghề nghiệp - Đồng giải pháp quản lý KT-XH để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế như: quản lý đất đai, quản lý tốn khơng dùng tiền mặt, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý đăng ký kinh doanh Hiện nay, hình thức tốn tiền mặt diễn phổ biến kinh tế ngành thuế kiểm tra, kiểm sốt q trình tốn, thu nhập đối tượng chịu thuế dẫn đến việc tính tốn số thuế phải nộp khơng xác, làm thất thu thuế cho ngân sách - Bồi dưỡng, mở rộng nguồn thu cách thỏa đáng để tránh lạm thu - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế nhằm nâng cao hiệu công tác thuế 25 iệ p gh tn Tố p tậ ực đề th DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ch uy ên Quản lý chi tiêu công Việt Nam – Thực trạng giải pháp (2005) Bài báo “Hà Nội công khai danh sách 140 đơn vị nợ thuế, phí” – Theo Hải Châu (Cơng an nhân dân) – 13/2/2018 Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng Cổng Thơng tin Điện tử Chính phủ: https://www.chinhphu.vn/ dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp - Số: 14/2008/QH12 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt - Số: 27/2008/QH12 Luật Thuế giá trị gia tăng - Số: 13/2008/QH12 Luật Thuế thu nhập cá nhân - Số: 04/2007/QH12 Quản lý sử dụng ngân sách nhà nước tiến trình cải cách tài cơng (2005) 10 Trang Web Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/ 26 ên uy Ch đề ực th p tậ iệ p gh tn Tố Hầu jeets lọa 27

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w