1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.Giáo dục kỹ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRIỀU TIÊN GIÁO DỤC KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP Chuyên ngành: Mã số : Giáo dục mầm non 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Cơng Hồn TS Trần Thị Ngọc Trâm Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tính, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thuận, Viện KHGD Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Bùi Thị Lâm, Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Kỹ quan sát (KNQS) thành phần lực nhận thức Nếu có KNQS giúp trẻ tự tin, sẵn sàng tìm hiểu, khám phá đối tượng từ giới khách quan KN khơng tự nhiên mà có, phải hướng dẫn, rèn luyện thực thường xuyên hoạt động giáo dục trường mầm non 1.2 Giai đoạn 5-6 tuổi diễn chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học, từ hoạt động chủ đạo “chơi” chuyển tiếp sang “học” hoạt động chủ đạo học sinh lớp TCHT không đáp ứng nhu cầu hoạt động chủ đạo vui chơi trẻ 5-6 tuổi mà đáp ứng chuẩn bị chuyển tiếp sang “học” hoạt động chủ đạo cho trẻ vào lớp TCHT với đặc trưng TC có tính mục đích, có chủ định trước nhà giáo dục, nhiệm vụ chơi, luật chơi xác định rõ ràng nên TCHT phương tiện giáo dục có hiệu phát triển lực nhận thức nói chung KNQS nói riêng cho trẻ MG 1.3 Kỹ quan sát giúp trẻ có thông tin đặc điểm, mối quan hệ, thay đổi vật, tượng q trình thực nhiệm vụ có TCHT Ngược lại, TCHT tạo mơi trường để giác quan hoạt động tâm lí trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ, ý, xúc cảm cá nhân trình QS rèn luyện phát triển Khi KNQS trẻ phát triển, thông tin mà KNQS cung cấp đầy đủ, xác phong phú mức độ hoàn thành TCHT trẻ đạt hiệu nhiêu Như vậy, KNQS trẻ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hiệu tham gia TCHT chất lượng TCHT phụ thuộc nhiều vào giáo dục KNQS cho trẻ 1.4 Trên thực tế, việc giáo dục KNQS cho trẻ MG - tuổi trường mầm non quan tâm, song nhiều hạn chế Việc tổ chức TCHT giáo dục KNQS cho trẻ chưa thực quan tâm mức Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu KNQS, giáo dục KNQS cho trẻ TCHT trẻ MG Mặc dù có khơng cơng nghiên cứu kĩ quan sát trẻ mẫu giáo, nhiên sử dụng trị chơi nói chung trị chơi học tập nói riêng đường, cách thức để giáo dục kĩ trẻ 5-6 tuổi cịn khoảng trống, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giáo dục KNQS cho trẻ MG qua TCHT, đặc biệt biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT Từ lý trên, đề tài: “Giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập” lựa chọn nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục KNQS cho trẻ MG – tuổi qua TCHT, đề xuất biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua TCHT nhằm nâng cao KNQS trẻ, góp phần phát triển nhận thức chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào học lớp Một Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT Giả thuyết khoa học Kỹ quan sát trẻ MG 5-6 tuổi giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cịn có số hạn chế Nếu xây dựng thực cách đồng bộ, linh hoạt biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT theo hướng chuẩn bị tốt điều kiện giáo dục KNQS tác động vào q trình giáo dục KNQS để trẻ tích cực, chủ động trải nghiệm, thực hành, tập luyện tham gia nhận xét, đánh giá KNQS tham gia TCHT KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT; Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT; Đề xuất biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT; Thực nghiệm sư phạm biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT giới hạn hoạt động học hoạt động chơi trẻ MG 5-6 tuổi trường mầm non; TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi với dạng hành động chơi có tác động mạnh mẽ, tích cực đến giáo dục KNQS cho trẻ: Hành động so sánh; hành động giấu – tìm; hành động đóng vai; hành động đố - đoán; hành động làm thiếu – thừa 6.2 Mẫu nghiên cứu - Khảo sát thực trạng: 120 GVMN dạy lớp MG 5-6 tuổi 14 trường mầm non thuộc Quận huyện TP Đà Nẵng 200 trẻ MG 5-6 tuổi trường MN địa bàn TP Đà Nẵng - Tổ chức thực nghiệm sư phạm với trẻ MG 5-6 tuổi (54 trẻ nhóm TN thuộc 02 lớp MG 5-6 tuổi) 54 trẻ nhóm ĐC thuộc 02 lớp MG 5-6 tuổi khác 6.3 Địa bàn thời gian nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Khảo sát thực trạng 14 trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng; thực nghiệm sư phạm trường mầm non 1/6 trường mầm non Tuổi Thơ thuộc địa bàn Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng - Thời gian khảo sát thực trạng: từ tháng 10/2018 đến tháng 05/2019 Thời gian thực nghiệm sư phạm: từ tháng 09/2019 đến tháng 4/2020 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận: Nghiên cứu tiến hành theo cách tiếp cận gồm: tiếp cận hệ thống; tiếp cận hoạt động; tấp cận trải nghiệm; tiếp cận phát triển; tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Quan sát; điều tra phiếu hỏi; nghiên cứu sản phẩm hoạt động; vấn; thực nghiệm sư phạm) pháp nghiên cứu bổ trợ (Phương pháp chuyên gia phương pháp xử lý kết nghiên cứu) Những luận điểm cần bảo vệ - KNQS kỹ cần thiết để phát triển nhận thức trẻ MN TCHT phương tiện có nhiều ưu để giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi TCHT tạo môi trường giáo dục với điều kiện thuận lợi để kích thích trẻ MG 5-6 tuổi trải nghiệm, thực hành, tập luyện KNQS - Thực trạng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT GV mức độ biểu KNQS trẻ MG 5-6 tuổi cịn có hạn chế định Nhiều GV cịn khó khăn sử dụng TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ Trẻ có biểu KNQS chủ yếu mức độ TB, thấp thấp - Các biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT GV theo hướng chuẩn bị tốt điều kiện giáo dục KNQS tác động vào trình giáo dục KNQS để trẻ tích cực, chủ động trải nghiệm, thực hành, tập luyện tham gia nhận xét, đánh giá KNQS KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nâng cao Những đóng góp luận án - Về lý luận: Bổ sung làm phong phú thêm lý luận giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT trường mầm non, như: khái niệm giáo dục KNQS cho trẻ; vai trò TCHT việc giáo dục KNQS cho trẻ; đặc điểm KNQS trẻ; cấu trúc biểu KNQS; trình giáo dục KNQS cho trẻ qua TCHT… - Về thực tiễn : + Phát số vấn đề thực trạng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng + Đề xuất nhóm biện pháp với 07 biện pháp cụ thể nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT có tính khả thi có hiệu quả, góp phần phát triển nhận thức chuẩn bị cho trẻ vào lớp + Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dành cho cán nghiên cứu GDMN; dành cho cho giảng viên sư phạm ngành GDMN; cán quản lý GVMN phụ huynh trẻ 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học liên quan tới luận án tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương: Chương Cơ sở lý luận giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 3 Chương Thực trạng giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập Chương Biện pháp giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập Chương Thực nghiệm sư phạm biện pháp giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua trò chơi học tập Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kỹ quan sát giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.1 Những nghiên cứu vai trò quan sát kỹ quan sát hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đại diện cho hướng nghiên cứu gồm tác giả như: Herraclit, K.Đ Usinski, Grant Evans, I.A Komenxki, A.A Liu Blinxkaia, V.X Mukhina, X.L Rubinstein, B.M Cheplov, Jean Piaget, Howard Gardner, Thomas Armstrong, Maria Montessori, Glenn Doman, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quan Uẩn, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Văn Tường… có nhiều quan điểm cách diễn đạt, song nhà nghiên cứu triết học, tâm lý học, giáo dục học khẳng định vai trò quan trọng KNQS trình phát triển tư duy, nhận thức KN cần hình thành rèn luyện từ lứa tuổi trẻ MN xác định KN quan trọng, mang tính tảng giúp phát triển KN nhận thức bậc cao trẻ em KNQS hình thành phát triển trình tham gia hoạt động trường mầm non, đặc biệt trị chơi Chính mơi trường trị chơi nơi phát triển mãnh liệt KNQS phẩm chất QS 1.1.1.2 Những nghiên cứu đặc điểm kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đại diện cho hướng nghiên cứu gồm tác giả như: L.X.Vưgôtxky, Jean Piaget, Rousseau Usinxki, Comenxki, Lesley Friend & Kathy A Mills, Lesley Friend & Kathy A Mills, N.Đ Levitov, Tony Buzan, Jean Billman & Janice Sherman… thành phần tham gia vào hoạt động QS giác quan, quan trọng thị giác xúc giác ngồi cịn có tham gia thành phần tâm lý, huy động kinh nghiệm cũ thân hoạt động QS 1.1.1.3 Những nghiên cứu phương thức giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo Đại diện cho hướng nghiên cứu gồm tác giả như: Komenxki, Xukhomlinxki V.A, Maria Montessori, Glenn Doman, Jenet Doman, Susan Aisen, Weisberg, DS, K Hirsh Pasek RM Golinkoff , Nguyễn Công Khanh, Quang Nguyễn Võ Kỳ Anh, Nguyễn Ánh Tuyết; Ngơ Cơng Hồn; Nguyễn Thị Xuân… cách thức để giáo dục KNQS cho trẻ là: Xây dựng mơi trường hoạt động phong phú, đa dạng hỗ trợ khuyến khích trẻ thể luyện tập KNQS; Sử dụng đồ dùng đồ chơi phương thức giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo; QS trực tiếp, trực quan đối tượng tất giác quan; phương thức thực hành, trải nghiệm trò chơi để giáo dục KNQS cho trẻ 1.1.1.4.Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đại diện cho hướng nghiên cứu gồm tác giả như: Lev Vygotsky, Jean Piaget, Cross, A., Kômenxki, Komenxki, Janina Klemm & Birgit J Neuhaus Johnston, Tunnicliffe, S D., & Litson, S., Tompkins, S P., & Tunnicliffe, S D, Johnston, Tunnicliffe, S D., & Litson, S., Tompkins, S P., & Tunnicliffe, S D, Harlen, W, Naylor, S., Keogh, B., & Goldsworthy, A , Lucia Kohlhauf , Ulrike Rutke, Birgit Neuhaus… Cảm xúc; tập trung ý; hứng thú; tham gia ảnh hưởng đến KNQS trẻ; Đồ dùng, đồ chơi, vật liệu hấp dẫn, gần gũi, sinh động ảnh hưởng, thu hút khả ý KNQS trẻ; Vốn kinh nghiệm ảnh hưởng đến KNQS trẻ; Sở thích; kỹ ngôn ngữ; hội thời gian tham gia QS Ngoài ra, tác giả cho KNQS ảnh hưởng yếu tố độ tuổi, trẻ lớn KNQS phát triển bền vững Bên cạnh yếu tố sư phạm; phương pháp hướng dẫn; cách thức hỗ trợ giáo viên; cách giáo viên tạo môi trường; cách giáo viên đặt câu hỏi mở hay đóng; cách giáo viên lập kế hoạch, lựa chọn đối tượng QS, thời gian QS ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KNQS trẻ 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 1.1.2.1.Nghiên cứu vai trò trò chơi học tập với việc giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TCHT phương pháp, biện pháp giáo dục nhận thức giới xung quanh cho trẻ Đại diện cho quan điểm gồm tác giả: Ph Phroebel; Storli, R., & Hansen Sandseter, E B TCHT phương tiện giáo dục trẻ phát triển tri giác, nhận thức, ý, ngơn ngữ, tốn học cho trẻ Đại diện cho quan điểm gồm tác giả: Lev Vygotsky; E.I Chikhiêva; J Piaget; Ơviđa Đekrơli; Nguyễn Ánh Tuyết; Nguyễn Thị Hòa TCHT cách tiếp cận giúp trẻ học tập sáng tạo hiệu Đại diện cho quan điểm gồm tác giả: Jarmila Bubikova – Moan, Hanne Nass Hjetland & Sabine Wollscheid; Franziska Vogt cộng TCHT giúp trẻ hình thành, cố kiến thức phát triển kỹ xã hội Đại diện cho quan điểm gồm tác giả: Schell, J; Jarmila BubikovaMoan cộng Những kết nghiên cứu cho thấy đa số cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vai trò QS KNQS đối hoạt động nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi; phương thức giáo dục KNQS cho trẻ MG; giáo dục KNQS qua TCHT phương tiện giáo dục nhận thức cho trẻ MG, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu xem TCHT biện pháp nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi 1.1.2.2 Nghiên cứu nội dung trò chơi học tập thiết kế dành cho trẻ mẫu giáo Đại diện cho hướng nghiên cứu gồm tác giả như: I.A Komenxki, J.J Rútxô, K.Đ Usinxki, Ferreira, S M., Gouin-Vallerand, C., & Hotte, R, Penny Tassoni, Karen Hurker, L.X Vygotsky, Franziska Vogt, Rune Storli & Ellen Beate Hansen Sandseter, Samuelsson, I P., & CarlQSon, M A, Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Bích Ngọc… TCHT tác giả nước quan tâm nghiên cứu với nhiều nội dung khác như: TCHT với nội dung hình thành biểu tượng giới xung quanh phát triển giác quan; TCHT với nội dung phát triển nhận thức xúc cảm, tình cảm; TCHT với nội dung phát triển cảm giác; tư duy; ngôn ngữ sáng tạo … Tuy nhiên, theo hiểu biết chưa có cơng trình nghiên cứu TCHT với mục đích, nội dung giáo dục KNQS cho trẻ MG 56 tuổi cách cụ thể chi tiết 1.1.2.3 Nghiên cứu cách thức giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập Đại diện cho hướng nghiên cứu gồm tác giả như: Komenxki, Xukhomlinxki V.A, Maria Montessori, Glenn Doman, Jenet Doman, Susan Aisen, Weisberg, DS, K Hirsh Pasek RM Golinkoff , Nguyễn Công Khanh, Quang Nguyễn Võ Kỳ Anh, Nguyễn Ánh Tuyết; Ngơ Cơng Hồn; Nguyễn Thị Xuân… cách thức để giáo dục KNQS cho trẻ là: Xây dựng mơi trường hoạt động phong phú, đa dạng hỗ trợ khuyến khích trẻ thể luyện tập KNQS; Sử dụng đồ dùng đồ chơi phương thức giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo; QS trực tiếp, trực quan đối tượng tất giác quan; phương thức thực hành, trải nghiệm trò chơi để giáo dục KNQS cho trẻ 1.1.2.4 Đại diện hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Komenxki; Deb Ahola & Bbbe Kovacik; Weisberg, DS, K Hirsh Pasek RM Golinkoff; Glenn Doman; Gronlund G & James M; Đỗ Hương Trà; Nguyễn Võ Kỳ Anh; Nguyễn Công Khanh; Nguyễn Thị Mỹ Hạnh…Các cách thức giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua TCHT tác giả đề cập: Giáo dục KNQS cho trẻ với cách thức trực quan; cách thức trải nghiệm, thực hành nhằm giáo dục KNQS cho trẻ; Sử dụng lời nói nhằm giáo dục KNQS cho trẻ… Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp, biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ mầm non Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cách hệ thống biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG - tuổi qua TCHT Những nghiên cứu sở quan trọng định hướng cho phần nghiên cứu lý luận luận án 1.2 Kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1 Khái niện kỹ quan sát KNQS lực vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có chủ thể vào tri giác đối QS cách có mục đích, có kế hoạch cụ thể nhằm phản ánh xác, trọn vẹn đầy đủ thuộc tính dấu hiệu, thay đổi vật, tượng với liên kết chặt chẽ yếu tố tâm lý phù hợp với mục đích quan sát đề điều kiện định 1.2.2 Cấu trúc kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Cấu trúc KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi gồm: 1/ Tập trung ý quan sát; 2/ Xác định nhiệm vụ quan sát; 3/ Cách thức sử dụng giác quan quan sát đối tượng; 4/ Kiểm soát thời gian quan sát; 5/ Phát trình bày kết quan sát 1.2.3 Các thành phần tâm lý tham gia trình phát triển kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Quá trình phát triển KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi với liên kết chặt chẽ thành phần tâm lý: tri giác; tư duy; ngơn ngữ; ý; trí nhớ; xúc cảm Các thành phần không tham gia hoạt động cách độc lập, riêng lẻ, rời rạc mà chúng có mối quan hệ qua lại, liên kết chặt chẽ với tổng thể thống 1.2.4 Đặc điểm kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Với trẻ MG 5-6 tuổi, khả ý có chủ định trẻ phát triển có nhu cầu nhận thức lớn giới xung quanh Nhận thức trẻ mang tính trực quan, khả phân biệt thuộc tính bên ngồi đối tượng trẻ ngày trở nên xác đầy đủ KNQS thể không số lượng đặc điểm, chi tiết, dấu hiệu thuộc tính, màu sắc biểu bên ngồi đối tượng mà cịn việc phát chất, thuộc tính ẩn chứa bên đối tượng thơng qua QS, thí nghiệm với chúng hoạt động học có chủ định, hoạt động vui chơi, hoạt động trời Thể việc trẻ chủ động tri giác đối tượng phù hợp với nhiệm vụ nhận thức đặt Biết sử dụng hợp lí giác quan phối hợp giác quan để tri giác đối tượng, giải nhiệm vụ nhận thức đặt Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt đặc điểm đặc trưng, xác đối tượng QS 1.2.5 Những biểu kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Sự tập trung ý QS: Trong trình QS tập trung ý trẻ thể việc trẻ chăm lắng nghe yêu cầu GV, tập trung quan quan sát đối tượng từ đầu đến cuối suốt trình tham gia hoạt động Xác định nhiệm vụ QS: Việc xác định nhiệm vụ QS ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu hoạt động QS trình tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Sử dụng cách thức quan sát: Biểu việc trẻ chủ động sử dụng giác quan cần thiết để khảo sát đối tượng QS nhằm đạt nhiệm vụ QS đề Kiểm soát thời gian quan sát: Thời gian thực nhiệm vụ QS tính từ trẻ nhận nhiệm vụ QS trẻ giải xong nhiệm vụ Phát trình bày kết quan sát: Đó việc trẻ phát dấu hiệu đối tượng QS theo yêu cầu nhiệm vụ đặt Các biểu KNQS không rời rạc, riêng rẽ mà liên kết, đan xen với tổng thể thống thể trình trẻ tham gia hoạt động 1.2.6 Các giai đoạn giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo dục KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trình tác động sư phạm diễn theo giai đoạn Giai đoạn Xác định nhiệm vụ quan sát tri giác đối tượng; giai đoạn Nhận biết đối tượng tư dự kiến cách thức quan sát; giai đoạn Thực khảo sát đối tượng quan sát; giai đoạn Phát trình bày kết quan sát 1.3 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.3.1 Khái niệm trò chơi học tập TCHT loại TC có luật, phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ, người lớn lựa chọn, sáng tạo cách có định hướng, có mục đích nhằm hướng tới phát triển hoạt động trí tuệ cho trẻ thực mục tiêu giáo dục đề 1.3.2 Cấu trúc trò chơi học tập Cấu trúc chặt chẽ TCHT gồm thành phần bản: nhiệm vụ chơi (nhiệm vụ nhận thức), hành động chơi luật chơi 1.3.3 Đặc điểm trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đặc điểm đặc trưng trò chơi học tập có tình chơi, xem sở phương pháp dạy học, mục tiêu dạy học giải cách giải nhiệm vụ chơi Hoạt động trẻ trò chơi học tập hoạt động thực sự, phải tuân thủ theo luật nghiêm ngặt, hệ thống đánh giá, trình tự hành động TCHT q trình dạy học thơng qua TC, mang tính vui chơi TCHT mang yếu tố: nhận thức hấp dẫn Trong TCHT có hàng loạt nguyên tắc tổ chức trò chơi, nguyên tắc dạy học phát triển đặc trưng diện luật chơi phù hợp với đặc trưng hoạt động vui chơi hệ thống đánh giá dạy học, số phương pháp dạy học tích cực TCHT khác với trò chơi khác chỗ, TCHT nhiệm vụ nhận thức không đặt cách trực tiếp công khai trước trẻ mà nằm nhiệm vụ chơi, luật chơi hành động chơi 1.3.4 Phân loại trò chơi học tập Hành động chơi thành phần sinh động nhất, kích thích tính tích cực, say mê giải vấn nhiệm vụ nhận thức nhiệm vụ QS đề TCHT Vì vậy, TCHT giáo dục KNQS phân theo dạng hành động chơi Cụ thể: TC với hành động so sánh; TC với hành động giấu – tìm; TC với hành động đố - đốn; TC với hành động đóng vai; TC với hành động làm thiếu thừa 1.4 Quá trình giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 1.4.1 Khái niệm giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch, có nội dung, có hướng dẫn cụ thể nhà giáo dục đến trẻ, để thực có hiệu hành động, thao tác, yêu cầu, nhiệm vụ QS có TCHT nhằm xác định nhanh chóng, xác đầy đủ đặc điểm, tính chất đặc trưng, mối quan hệ, liên hệ, biến đổi vật, tượng dựa vốn tri thức kinh nghiệm có điều kiện định 1.4.2 Mục tiêu giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Thúc đẩy trình nhận thức cho trẻ; Tạo hội để rèn luyện kỹ khác; Giáo dục thái độ trẻ 1.4.3 Nội dung giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trẻ biết tri giác đối tượng; hình thành phát triển trẻ cách thức quan sát hiệu quả: tập trung ý chủ động tìm kiếm cách thức QS phù hợp với đối tượng, phù hợp với nhiệm vụ QS; sử dụng, phối hợp giác quan để quan sát phân tích mối quan hệ vật, tượng; sử dụng, phối hợp giác quan để quan sát tạo nhóm theo dấu hiệu; sử dụng, phối hợp giác quan để quan sát so sánh giống khác đối tượng với sử dụng, phối hợp giác quan để quan sát để loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng cong lại theo dấu hiệu: màu sắc; số lượng; hình dạng; kích thước; khơng gian xếp…; sử dụng, phối hợp giác quan để quan sát để phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc; sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, trình bày dấu hiệu quan sát 1.4.4 Phương pháp giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Các phương pháp giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi gồm: nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm; nhóm phương pháp trực quan – minh họa; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp giáo dục tỉnh cảm khích lệ; phương pháp nêu gương – đánh giá 1.4.5 Hình thức giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trị chơi học tập: Nhóm chơi xác định tùy thuộc vào mục đích giáo dục KNQS, nội dung TCHT, nhiệm vụ QS, hành động chơi, KN chơi trẻ, đồ chơi, số lượng trẻ, không gian thời gian chơi để lựa chọn TC theo hình thức phù hợp Các hình thức chơi gồm: cá nhân, nhóm nhỏ, lớp 1.4.6 Đánh giá kết giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Phương pháp đánh giá kết giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cần phối hợp nhiều phương pháp như: quan sát, ghi chép, đánh dấu theo theo dõi thường xuyên trình thực nhiệm vụ QS tham gia TCHT trẻ; xem xét sản phẩm trẻ trình tham gia TCHT Sử dụng câu hỏi, sử dụng tập đánh giá; tình hình thức chơi trẻ phải giải nhiệm vụ QS cụ thể 1.4.7 Vai trò trò chơi học tập việc giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Vai trò trò chơi học tập việc giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: giúp tăng tập trung ý quan sát trẻ; giúp luyện tập phát triển kỹ xác định nhiệm vụ QS; rèn luyện phát triển kỹ sử dụng cách thức QS; rèn luyện kỹ kiểm soát thời gian quan sát; rèn luyện phát triển kỹ phát trình bày kết quan sát 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập gồm: (+) Yếu tố thuộc cá nhân: đặc điểm tâm sinh lý đứa trẻ; sức khỏe, thể lực; hứng thú tham gia quan sát, nhu cầu, thái độ tham gia trị chơi trẻ; tính tích cực nhận thức trẻ; vốn kinh nghiệm cũ, lực nhận thức kỹ tham gia trị chơi; ngơn ngữ (+) Yếu tố thuộc môi trường giáo dục, điều kiện sở vật chất (+) Yếu tố thuộc giáo viên 7 Kết luận chương 1 KNQS KN cần thiết cho trình nhận thức trẻ MG – tuổi KN khơng hình thành phát triển cách tự nhiên mà phải rèn luyện củng cố thường xuyên hoạt động có TCHT KNQS trẻ MG – tuổi gồm thành phần cấu trúc sau: tập trung ý QS; xác định nhiệm vụ QS; cách thức sử dụng QS; kiểm soát thời gian QS; phát trình bày kết quan sát Các thành phần không tham gia hoạt động cách độc lập, riêng lẻ, rời rạc mà chúng có mối quan hệ qua lại, liên kết chặt chẽ với tổng thể thống KNQS biểu TCHT thông qua dấu hiệu: tập trung ý QS; xác định nhiệm vụ QS; phương thức thực QS; kiểm soát thời gian QS; phát trình bày kết QS Quá trình giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi tiến hành qua giai đoạn: giai đoạn Xác định nhiệm vụ QS; giai đoạn Dự kiến cách thức QS; giai đoạn Khảo sát đối tượng QS; giai đoạn Phát diễn đạt kết QS Đây sở để xác định tiêu chí đánh giá biểu KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi TCHT có nhiệm vụ nhận thức rõ ràng GV đặt nên phương tiện hữu hiệu để củng cố kiến thức, hình thành phát triển KN có KNQS cho trẻ TCHT vừa đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ MG 5-6 tuổi, vừa phương tiện hữu hiệu việc giáo dục KNQS cho trẻ, đặc biệt TCHT đáp ứng chuẩn bị chuyển tiếp từ hoạt động chơi sang học động học trẻ vào lớp TCHT giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi phân thành dạng hành động chơi Giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT chịu ảnh hưởng yếu tố: Yếu tố thuộc cá nhân; Yếu tố thuộc môi trường giáo dục, điều kiện sở vật chất; Yếu tố thuộc giáo viên Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu trạng giáo dục KNQS cho trẻ MG - tuổi qua TCHT trường mầm non nay; đánh giá mức độ KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT 2.1.2 Khách thể, địa bàn thời gian khảo sát - Về giáo viên: số lượng 150 GVMN lựa chọn ngẫu nhiên, dạy trẻ mẫu giáo 56 tuổi 14 trường MN công lập độc lập tư thục thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về trẻ: số lượng 200 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thời gian khảo sát: từ tháng 10/2018 đến tháng 05/2019 2.1.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT GV trường mầm non - Thực trạng mức độ biểu KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.1.4 Phương pháp công cụ khảo sát Điều tra phiếu hỏi dành cho GVMN; quan sát sư phạm; vấn sâu; phân tích sản phẩm hoạt động giáo dục; công cụ khảo sát mức độ KNQS; xử lý số liệu 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá mức độ kỹ quan sát trẻ * Tiêu chí đánh giá mức độ kỹ quan sát trẻ - Tiêu chí 1: Tập trung ý quan sát (5 điểm) - Tiêu chí 2: Xác định nhiệm vụ quan sát (5 điểm) - Tiêu chí 3: Cách thức sử dụng quan sát (5 điểm) - Tiêu chí 4: Thời gian thực nhiệm vụ quan sát (5 điểm) - Tiêu chí 5: Phát trình bày kết quan sát (5 điểm) * Thang đánh giá mức độ biểu kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - MĐ cao: Trẻ đạt từ 4.2 đến điểm - MĐ cao: Trẻ đạt từ 3.4 đến 4.2 điểm - MĐ TB: Trẻ đạt từ 2.6 đến 3.4 điểm - MĐ thấp: Trẻ đạt từ 1.8 đến 2.6 điểm - MĐ thấp: Trẻ đạt 1.8 điểm * Thang đánh giá điểm TB cộng tập theo tiêu chí - MĐ cao: Trẻ đạt từ 21 đến 25 điểm - MĐ tương đối cao: Trẻ đạt từ 17 đến 21 điểm - MĐ TB: Trẻ đạt từ 12 đến 17 điểm - MĐ tương đối thấp: Trẻ đạt từ đến 12 điểm - MĐ thấp: Trẻ đạt điểm 2.2 Kết quả khảo sát thực trạng 2.2.1 Thực trạng giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập - Nhận thức GV cần thiết phải giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: GVMN phần lớn (86%) ý thức tầm quan trọng cần thiết việc giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, số GV (14%) nhận thức chưa đầy đủ, chưa xác cần thiết việc giáo dục KNQS cho trẻ - Nhận thức GV biểu KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: GV chưa nhận thức trọn vẹn cụ thể biểu KNQS ảnh hưởng không nhỏ đến việc định hướng tổ chức hoạt động nhằm giáo dục KNQS cho trẻ - Mức độ sử dụng biện pháp GVMN để giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Hầu hết GV sử dụng tất biện pháp dạy học phổ biến nhằm giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tuy nhiên, biện pháp mà GVMN diện khảo sát sử dụng trình tổ chức TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi chưa thực hiệu quả, GV chưa khai thác biện pháp cách linh hoạt triệt để, chưa trọng vào định hướng phát triển khía cạnh KNQS cho trẻ, tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục 2.2.2 Thực trạng mức độ biểu KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Mức độ biểu KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi qua tập Bảng 2.1 Mức độ biểu KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi MĐ KNQS - tuổi Sd 𝑋̅ (n=200) Tổng tập Rất Trung Rất cao Thấp Cao thấp bình SL % SL % SL % SL % SL % 46 23 57 28.5 43 21.5 37 18.5 17 8.5 15.22 4.956 ̅ = 15.22 chứng tỏ KNQS trẻ mức trung bình thấp Độ Kết bảng 2.1 cho thấy 𝑿 lệch chuẩn mức độ biểu KNQS cao 4.956 Mức độ biểu KNQS trẻ đạt mức độ Cao (18.5%) Rất cao (8.5%) thấp Mức độ biểu KNQS trẻ mức độ TB (21.5%), Thấp Thấp chiếm 53,5% Những trẻ thường tập trung ý để lắng nghe yêu cầu GV quan sát đối tượng Trẻ gặp khó khăn cịn nhầm lẫn xác định mục đích, nhiệm vụ QS hướng dẫn Trẻ sử dụng giác quan để quan sát đối tượng cịn hời hợt, khơng theo trình tự thường xuyên phải có dẫn, làm mẫu giáo viên Trẻ gọi tên dấu hiệu quan sát cịn nhầm lẫn, diễn đạt khơng xác thường xuyên cần giúp đỡ GV Như vậy, kết khảo sát quan sát cho thấy mức độ biểu KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thấp nhiều hạn chế - Mức độ biểu KNQS trẻ mầu giáo 5-6 tuổi qua tập đo Bảng 2.2 Mức độ KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua tập đo MĐ KNQS - tuổi qua dạng tập (n=200) Các dạng Thứ Sd 𝑋̅ tập Thấp TĐT TB TĐC Cao bậc SL % SL % SL % SL % SL % Bài tập 45 22,5 45 22,5 53 26,5 40 20 17 8,5 15,42 5,207 Bài tập 46 23 57 28,5 43 21,5 31 15,5 23 11,5 15,25 5,173 Bài tập 42 21 52 26 48 24 37 18,5 21 10,5 15,08 5,140 Bài tập 40 20 55 27,5 49 24,5 37 18,5 19 9,5 15,15 4,992 Bài tập 41 20,5 55 27,5 50 25 36 18 18 15,21 4,978 15,22 4,956 Kết qua tập đo cho thấy: Mặc dù trẻ biết sử dụng giác quan phù hợp để khảo sát đối tượng, kết QS chưa bật hẳn, nguyên nhân đa phần trẻ thường hay hấp tấp, vội vàng, chưa kiên trì trình QS nên hay nhầm lẫn xác định dấu hiệu khó phát hiện, số trẻ chưa có KNQS thường phán đốn kết QS theo cảm tính bị bị ảnh hưởng nhiều dấu hiệu đối tượng nên “chọn bừa” Căn vào điểm số thống kê đo biểu KNQS trẻ qua tập, nhận thấy, đa số trẻ KNQS dừng lại giai đoạn đầu phát triển, thể tỷ lệ số lượng trẻ đạt điểm tương ứng với mức độ Trung bình, Thấp Thấp cao, số trẻ có KNQS đạt trình độ cao thể mức độ đánh giá Cao chưa nhiều - Mức độ biểu KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi theo giới tính Bảng 2.3 Kết biểu KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi theo giới tính Trẻ trai Trẻ gái Kĩ (n = 103) (n = 97) 1.KN tập trung ý QS 2.71 2.69 KN xác định nhiệm vụ QS 2.70 2.65 KN sử dụng cách thức QS 2.63 2.60 Thời gian QS 2.62 2.59 KN phát mơ tả kết QS 2.57 2.62 Trung bình 2.64 2.63 Kết khảo sát cho thấy, mức độ biểu KNQS trẻ trai trẻ gái có khác khơng nhiều, trẻ trai biểu KNQS tốt trẻ gái (ĐTB chung 2,64 so với 2,63) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê kết kiểm định Independent Samples Test cho thấy p>0,05 (sig =0,938) 10 Kết luận chương Kết khảo sát thực trạng giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cho thấy: Phần lớn GV có hiểu biết KNQS, chưa nhận thức đầy đủ biểu mang tính chất đặc trưng KNQS Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc định hướng tổ chức hoạt động nhằm giáo dục KNQS cho trẻ Hầu hết GV nhận thức việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cần thiết ý nghĩa Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT hạn chế GV khai thác, sử dụng số biện pháp nhằm giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua TCHT GV ý mạnh TCHT sử dụng phương tiện để giáo dục KNQS cho trẻ Tuy nhiên, công tác giáo dục bộc lộ số hạn chế mà lâu dài ảnh hưởng đến mức độ KNQS trẻ Những hạn chết là: (+) GV cịn gặp khó khăn việc thiết kế TCHT để qua giáo dục, củng cố, luyện tập KNQS cho trẻ; (+) Trong trình trẻ tham gia TCHT, GV quan tâm đến việc xây dựng môi trường vật chất tình thần cho trẻ, nhiên số lượng; vật liệu đồ dùng, đồ chơi chưa đa dạng phong phú Mơi trường vật chất chưa bố trí, xếp theo hướng gợi mở để khơi gợi nhu cầu, hứng thú tham gia TC QS trẻ Việc xây dựng mơi trường tâm lý tích cực kích thích KNQS trẻ nhiều hạn chế (+) GV chưa có biện pháp hiệu để tăng cường tập trung ý đến đối tượng QS trình tham gia TCHT trẻ (+) GV chưa tận dụng tốt tạo điều kiện, hội cho trẻ trải nghiệm QS đối tượng có hướng dẫn trẻ tiến trình thực nhiệm vụ QS đối tượng qua TCHT (+) GV thường xuyên sử dụng lời khen ngợi đánh giá KNQS trẻ tham gia trò chơi, nhiên việc khen ngợi chưa cách chung chung (+) GV thường xuyên tổ chức nhận xét, đánh giá kết QS trẻ, nhiên GV tạo hội, khuyến khách trẻ tự nhận xét, đánh giá kết QS thân bạn khác tham gia TCHT Kết vấn đề cần khắc phục giải luận án Kết khảo sát cho thấy mức độ biểu KNQS trẻ - tuổi chưa cao khơng đồng Trẻ có biểu KNQS chủ yếu mức độ trung bình, thấp thấp Trẻ chưa biết cách QS trẻ phát dấu hiệu chưa nhanh, chưa xác đầy đủ Những kết từ thực tiễn quan trọng trình nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT trường mầm non Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục kỹ quan sát qua trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục KNQS qua TCHT cho trẻ MG 5-6 tuổi cần đảm bảo: 11 phù hợp với mục tiêu giáo dục KNQS cho trẻ; đặc điểm trẻ MG 5-6 tuổi; trình phát triển KNQS trẻ MG 5-6 tuổi; tạo nhiều hội cho trẻ thực hành trải nghiệm; đảm bảo tính khả thi 3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trị chơi học tập 3.2.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị điều kiện giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 3.2.1.1 Biện pháp 1: Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi a Mục đích, ý nghĩa Biện pháp giúp GV chủ động việc thiết kế, lực chọn TCHT; giúp trẻ có hội tham gia TCHT cách phù hợp với nhu cầu, hứng thú, mức độ nhận thức mức độ KNQS trẻ b Cách tiến hành Thiết kế TCHT giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi tiến hành qua giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn thiết kế; giai đoạn theo dõi, đánh giá, hiệu chỉnh xếp TC thành hệ thống Sơ đồ 3.1 Quy trình thiết kế TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi c Điều kiện thực GV cần nghiên cứu nội dung chương trình GDMN cho trẻ MG 5-6 tuổi, nguyên tắc sưu tầm, thiết kế TCHT làm sở định hướng cho việc xác định mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ QS tham TC cho trẻ 3.2.1.2 Biện pháp 2: Thu hút trẻ xây dựng môi trường giáo dục nhằm tạo hội cho trẻ trải nghiệm kỹ quan sát Biện pháp 2.1 Lôi cuốn trẻ xây dựng môi trường vật chất a Mục đích, ý nghĩa: GV trẻ xây dựng môi trường vật chất tạo hội cho trẻ trải nghiệm KNQS Ngoài ra, hội để GV, nhà trường kêu gọi phối hợp từ phía phụ huynh việc làm phong phú vật dụng, đồ dùng, nguyên liệu để xây dựng môi trường vật chất tốt cho trẻ khám phá có điều kiện giáo dục KNQS cách hiệu b Cách tiến hành 12 GV đặt vấn đề, hướng dẫn trẻ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo nội dung TC Sau dành thời gian cho trẻ tự thảo luận, bàn bạc xem chơi nào, làm gì, cần vật liệu, đồ chơi để chơi Sau gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện: Thảo luận chuẩn bị đồ chơi; Lựa chọn đồ chơi; Số lượng; Về vật liệu, kiểu loại; Cùng trẻ thiết kế đồ chơi; Bố trí, tạo không gian cho trẻ chơi; Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi c Điều kiện thực Để giáo dục KNQS cho trẻ, mơi trường cần cần an tồn, đủ số lượng, phong phú, đa dạng, ưu tiên loại vật liệu dạng mở nhằm giúp trẻ sáng tạo phải thường xuyên thay đổi Nên tận dụng phương tiện sẵn có mơi trường tự nhiên – xã hội sẵn có địa phương, sản phẩm tự tạo GV trẻ Việc tạo không gian cho trẻ chơi cần GV tiến hành phù hợp với điều kiện nhóm lớp, mơi trường cần gần gũi, thân thiện phù hợp với nội dung TC trẻ Biện pháp 2.2 Xây dựng môi trường tâm lý tích cực kích thích kỹ quan sát cho trẻ a Mục đích, ý nghĩa Xây dựng mơi trường tâm lý tích cực tạo cho trẻ cảm giác tự tin, thoải mái, an toàn, dễ chịu, thân thiện chơi Những xúc cảm tích cực giúp kích thích KNQS trẻ q trình tham gia TCHT giáo dục KNQS cho trẻ b Cách tiến hành Môi trường nhà trường lớp học cần tạo cho trẻ cảm thấy: Được an tồn; Được có giá trị; Được yêu thương; Được hiểu; Được tôn trọng; Được tự do; Được đối xử cơng bằng… Điều có ý nghĩa vô quan trọng cần thiết tham gia TC, đặc biệt việc giáo dục KNQS cho trẻ Xây dựng nội quy, quy tắc chơi, ứng xử GV với trẻ trẻ với trẻ Tạo mối quan hệ tốt cô trẻ, trẻ trẻ chơi c Điều kiện thực Việc xây dựng môi trường tâm lý tích cực kích thích KNQS cho trẻ trình cần GV tiến hành thường xuyên, lâu dài đồng GV cần lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng ln khuyến khích trẻ tích cực tham gia TC GV cần ý đến cử chỉ, thái độ hành vi người xung quanh đặc biệt trình giao tiếp, ứng xử với trẻ không tổ chức TCHT giáo dục KNQS mà cần quán tất hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 3.2.2 Nhóm biện pháp tác động giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 3.2.2.1 Biện pháp 1: Kích thích tập trung ý trẻ tới đối tượng quan sát tham gia trò chơi học tập a Mục đích, ý nghĩa Sự tập trung ý động lực thúc đẩy hành động trẻ, làm tăng hiệu QS; tri giác cách có ý hình ảnh thu rõ ràng hơn, đồng thời trình QS, tư duy, phân tích, tổng hợp xảy nhanh chóng chuẩn xác Sự tập trung ý giúp gạt bỏ yếu tố khác không liên quan đến hoạt động QS thời điểm đó, giữ lại số lượng không lớn nội dung, tượng hay hành động định, nhằm đảm bảo cho tri giác phản ánh rõ ràng, xác trình QS diễn cách dễ dàng, nhanh chóng b Cách tiến hành Muốn kích thích tập trung ý trẻ tới đối tượng QS tham gia TCHT, GV cần: + GV khơi gợi trí tị mị, tập trung ý trẻ + GV cần dùng câu hỏi gợi mở, lời nói khơi gợi trí tị mị trẻ đến tượng, buộc trẻ phải tập trung ý để tự thỏa mãn nhu cầu + GV tăng cường cho trẻ nhắc lại nhiệm vụ trước cho trẻ tham gia TCHT giáo dục KNQS c Điều kiện thực Khả tập trung ý trẻ MG 5-6 tuổi cần tập luyện cách thường xuyên Thời gian ý phải dựa vào đặt điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Các đối tượng QS TCHT phải đa dạng, hấp dẫn mẻ với trẻ để thu hút tập trung ý trẻ 3.2.2.2 Biện pháp 2: Tạo điều kiện cho trẻ hội trải nghiệm quan sát tham gia trị chơi học tập 13 a Mục đích, ý nghĩa Giúp trẻ tích luỹ kinh nghiệm vật, tượng cách xác trọn vẹn Trải nghiệm tạo điều kiện cho trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động giúp trẻ nhận thức sâu sắc hơn, độc lập phát huy tính tích cực QS, tích cực tư Học qua trải nghiệm giúp GV đánh giá KNQS trẻ mức độ tham gia tích cực trẻ để từ có phương pháp tác động phù hợp b Cách tiến hành GV tăng cường hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp chơi TCHT với vật thật Xây dựng nội dung cho trẻ khám phá, trải nghiệm cách cụ thể, rõ ràng, mang tính phát triển, vừa phù hợp với nội dung quy định chương trình vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức, nhu cầu, nguyện vọng, sở thích trẻ GV khuyến khích trẻ trải nghiệm cấp độ phức tạp dần nhiệm vụ QS kèm với cấp độ tăng dần TCHT Để giúp trẻ trải nghiệm chủ động thực cách thức QS chơi TCHT, GV cần có phối hợp linh hoạt TC tĩnh - động, ngắn - dài, cá nhân - nhóm để kích thích trẻ QS qua TC; Rèn luyện KNQS trẻ qua TCHT hoạt động học Rèn luyện KNQS trẻ qua TCHT góc; Rèn luyện KNQS trẻ qua TCHT hoạt động trờiRèn luyện KNQS trẻ qua TCHT hoạt động chăm sóc; Rèn luyện KNQS trẻ qua TCHT vào sinh hoạt chiều GV nên sử dụng nhiều hình thức chơi thi đua khác nhau: cá nhân, nhóm, lớp để trẻ vừa chơi vừa trao đổi, thảo luận, giải vấn đề QS đặt trò chơi c Điều kiện thực Cần có đủ đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cần thiết để trẻ tự trải nghiệm cách hiệu Số lượng trẻ phù hợp để GV thuận lợi tổ chức trải nghiệm chủ động thực cách thức QS chơi TCHT thuận lợi theo dõi mức độ thực KNQS tích cực trẻ Trẻ phải có số kiến thức, kĩ định để tham gia vào TCHT hướng tới giáo dục KNQS cho trẻGV cần có đủ kiến thức để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết trẻ 3.2.2.3 Biện pháp Hướng dẫn trẻ tiến trình thực nhiệm vụ QS đối tượng qua TCHT a Mục đích, ý nghĩa Việc hướng dẫn giúp trẻ tăng khả tiếp thu, tập trung ý, xác định mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch QS, lựa chọn sử dụng cách thức khảo sát đối tượng, phát đặc điểm đặc trưng đối tượng QS thể kết QS Cách tiến hành b Cách tiến hành Hướng dẫn trẻ thực tiến trình QS đối tượng qua TCHT cần tiến hành trẻ nhận nhiệm vụ tham gia vào TC Cụ thể: hướng dẫn trẻ xác định nhiệm vụ QS; hướng dẫn trẻ lựa chọn phối hợp sử dụng cách thức QS đối tượng; hướng dẫn trẻ phát đặc điểm đối tượng; kiểm soát thời gian thực nhiệm vụ mô tả kết QS; thời gian thực nhiệm vụ QS TCHT cần GV định giới hạn cụ thể trẻ QS tập trung hiệu Sau khoảng thời gian QS, buộc trẻ phải đưa ý kiến nhận xét khác đối tượng QS Để giúp trẻ tiếp thu nhiệm vụ dễ dàng, GV cần sử dụng lời nói diễn cảm, dễ hiểu ngắn gọn giao nhiệm vụ QS cho trẻ b Điều kiện thực Hướng dẫn trẻ thực tiến trình QS qua TCHT phải phù hợp với trình độ, khả nhận thức trẻ đối tượng QS; Hướng dẫn trẻ tiến trình QS cần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; Các biện pháp sử dụng trình QS cần phải kích thích hoạt động tích cực giác quan, tri giác, tư ngôn ngữ trẻ 3.2.3 Nhóm biện pháp đánh giá kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập 3.2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng lời khen ngợi để đánh giá kỹ quan sát trẻ mẫu giáo 56 tuổi tham gia trò chơi học tập a Mục đích, ý nghĩa - Mục đích, ý nghĩa: khen ngợi với mục đích “ghi nhận” nỗ lực trẻ trình tham gia TCHT giáo dục KNQS Khen ngợi để giúp trẻ “thay đổi hành vi” theo hướng tích cực Khen ngợi 14 để mong muốn trẻ thực nhiệm vụ chơi, nhiệm vụ QS “mới khó” nhiệm vụ trước Động viên, khen ngợi “phần thưởng tinh thần” to lớn với trẻ, lời khen nguồn khích lệ tinh thần, động lực để trẻ tham gia TCHT, thực nhiệm vụ QS tốt b Cách tiến hành Để khen ngợi kết trình QS trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT đạt hiệu quả, GV cần: + Ghi nhận khen nỗ lực trẻ GV khen ngợi dựa nỗ lực trẻ Điều giúp cho trẻ hiểu GV đánh giá cao nỗ lực trẻ + Không khen vào sản phẩm mà khen vào trình + Khen cụ thể, không khen chung chung + Không so sánh trẻ, khen vào điểm mạnh trẻ + Động viên trẻ không nên làm thay cho trẻ suốt trình chơi TCHT nhằm giáo dục KQNS + Phần thưởng dành cho trẻ hoàn thành nhiệm vụ c Điều kiên thực hiện: Khi động viên, khen ngợi trẻ cần: chân thành cụ thể với lời khen dành cho trẻ; sử dụng lời khen cách thực tế kèm vời tiêu chuẩn định; cẩn thận lời khen mà trẻ không cần phải nỗ lực đạt được; khuyến khích trẻ tập trung vào KN cụ thể dựa so sánh chúng với đứa trẻ khác 3.2.3.2 Biện pháp 2: Khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá kết quan sát thân bạn khác tham gia trị chơi học tập a Mục đích, ý nghĩa Khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá kết QS thân bạn khác tham gia TCHT giúp hình thành cho trẻ thói quen tự kiểm tra, nhận xét trình, kết QS bạn nhóm lớp Dựa kết nhận xét, đánh giá, GV phát thiếu sót, tồn trẻ tham gia TC để từ điều chỉnh khắc phục; đồng thời đưa dự kiến điều chỉnh cách tổ chức TCHT cách thức hướng dẫn trẻ QS để đạt kết tốt trình tổ chức TCHT giáo dục KNQS cho trẻ trường MN b Cách tiến hành GV nhận xét, đánh giá khuyến khích trẻ tự đánh giá việc tham gia TCHT giáo dục KNQS thân trẻ bạn khác Trước đánh giá, GV trẻ phải thống sở rõ ràng như: Mục đích, ý nghĩa cách chơi, luật chơi, thao tác QS mà trẻ với bạn thực Trên sở làm điểm tựa giúp trẻ QS, đánh giá bạn tự đánh giá thân mình, từ điều chỉnh hành vi để KN chơi, KNQS trẻ ngày hoàn thiện thành thục Việc hướng dẫn trẻ xem xét, đánh giá diễn suốt trình trẻ tham gia TCHT giáo dục KNQS: chuẩn bị chơi; trình chơi; kết thúc trò chơi Việc nhận xét kết bạn giúp trẻ biết lưu tâm đến kết bạn, biết nhận xét kết cơng bằng, thiện chí, giáo dục trẻ biết vui mừng với thành tích mình, bạn tập thể Cần gợi ý cho trẻ nhận xét kết hoạt động bạn, giúp trẻ nói lí thích, khơng thích đề xuất cách khắc phục hạn chế đó, ví dụ: “Theo con, bạn nên làm để…?” GV QS hỗ trợ thật cần thiết suốt trình chơi, trình sử dụng cách thức QS để giải nhiệm vụ chơi trẻ GV QS việc tự đánh giá đánh giá lẫn trẻ, ln chăm lắng nghe, thể đồng tình, tin tưởng vào kết QS đánh giá trẻ GV người định hướng, điều chỉnh nhắc nhở hành động trẻ theo hướng Sự tham gia GV vào trình QS đánh giá giúp trẻ cảm thấy quan tâm công nhận Sau trẻ đánh giá xong, GV nên nhận xét đánh giá chung kết TCHT, kết QS, hiệu tiến hành phương thức QS mà trẻ áp dụng, mối liên hệ kết QS với thành công TCHT GV kiểm nghiệm, đánh giá lại tất khâu: Đánh giá thiết kế, sưu tầm lựa chọn TC có phong phú, đa dạng phù hợp với trẻ chưa? Đánh giá việc lập kế hoạch sử dụng, xây dựng môi trường tổ chức TCHT giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi phù hợp với hoạt động với trẻ chưa? Đánh giá hiệu mức độ biểu KNQS trẻ sau chơi TCHT…Sau xem xét tất công việc thực hiện, điều cần điều chỉnh nội dung TCHT, phương tiện hỗ trợ 15 trình sử dụng TC (nếu cần) Cuối xem xét cần rút kinh nghiệm cho lần sử dụng sau, sở để xây dựng kế hoạch c Điều kiện thực Hoạt động đánh giá phải diễn thường xuyên liên tục trình sử dụng TCHT giáo dục KNQS cho trẻ GV phải có KN đánh giá Khi đánh giá, GV phải ln ý đến tính khách quan cơng bằng, giúp trẻ nhận thấy ưu điểm nhược điểm mình, làm cịn thiếu sót, chưa hồn thiện, cần chỉnh sửa mà trì hứng thú trẻ cho hoạt động sau 3.2.4 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập Giữa biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ, bổ sung cho tác động qua lại lẫn Nếu nhóm biện pháp chuẩn bị thực có hiệu tạo tảng, tiền đề thuận lợi cho việc triển khai nhóm biện pháp tác động Nếu nhóm biện pháp tác động thực tốt hiệu tiếp tục tạo điều kiện để thực hiệu nhóm biện pháp đánh giá, hỗ trợ Ngược lại nhóm biện pháp lại tác động ngược lại giúp điều chỉnh hoàn thiện nhóm biện pháp cịn lại, tạo điều kiện để giáo dục KNQS cho trẻ GV nên phối hợp sử dụng biện pháp giáo dục cách linh hoạt, phù hợp với thời điểm sử dụng TCHT, với điều kiện thực tế trường mầm non, khả QS trẻ lớp Mỗi trẻ có vốn sống, vốn kinh nghiệm, mức độ KNQS khác GV nên áp dụng sáng tạo biện pháp điều chỉnh biện pháp cần Kết luận chương Xuất phát từ sở lý luận thực trạng việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT dựa nguyên tắc đề xuất nhóm biện pháp gồm: + Nhóm biện pháp chuẩn bị điều kiện giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT (gồm biện pháp: thiết kế TCHT nhằm giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi; trẻ xây dựng môi trường chơi tạo hội cho trẻ trải nghiệm KNQS) + Nhóm biện pháp tác động giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT (gồm biện pháp: kích thích tập trung ý trẻ đến đối tượng QS tham gia chơi TCHT; tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm chủ động thực cách thức QS chơi TCHT; hướng dẫn trẻ tiến trình thực nhiệm vụ QS đối tượng qua TCHT) + Nhóm biện pháp đánh giá KNQS trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT (gồm biện pháp: khen ngợi kết trình QS trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT; khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá kết QS thân bạn khác tham gia TCHT) Mỗi nhóm biện pháp có tính đặc thù có ưu riêng, biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn bổ trợ cho thống tồn q trình giáo dục KNQS cho trẻ Do cần sử dụng đồng nhóm biện pháp để giáo dục KNQS cho trẻ Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁCH THỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP GIÁO DỤC KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 4.1 Khái quát trình tổ chức thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT trường mầm non đề xuất, qua kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu 4.1.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm - Đối tượng: 54 trẻ nhóm TN lớp, 54 trẻ nhóm ĐC lớp thuộc 02 trường mầm non 16 - Thời gian: Từ tháng 09/2019 đến tháng 04/2020 - Địa điểm: 02 trường mầm non địa bàn TP Đà Nẵng (Trường MN Họa Mi trường MN Tuổi Thơ thuộc Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng) 4.1.3 Nội dung yêu cầu thực nghiệm 4.1.3.1 Nội dung thực nghiệm - Với nhóm TN: thực nghiệm áp dụng biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT đề xuất Nội dung thực nghiệm vận dụng đồng biện pháp hướng dẫn trực tiếp GV trường MN, nhiên hoạt động đảm bảo Chương trình GDMN hành - Với nhóm ĐC: thực nội dung hoạt động giáo dục Chương trình GDMN hành Bộ Giáo dục Đào tạo mà không theo cách thức tổ chức hoạt động chơi nghiên cứu đề xuất 4.1.3.2 Yêu cầu thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan kết thực nghiệm, lựa chọn sau: - Trẻ nhóm TN nhóm ĐC tương đồng phát triển Tỉ lệ nam, nữ nhóm mức độ KNQS lớp TN lớp ĐC tương đương - GV nhóm TN nhóm ĐC có trình độ đạt chuẩn; có thâm niên nghề từ 05 năm trở lên - Mỗi lớp có 02 GV phụ trách thực theo Chương trình GDMN hành - Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi lớp học tương đối đầy đủ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm Q trình TN chúng tơi tiến hành giai đoạn, cụ thể giai đoạn sau: Giai đoạn trước TN: Bước 1: Xây dựng tiêu chí thang đánh giá mức độ biểu KNQS trẻ MG - tuổi; Bước 2: Tiến hành đo đầu vào mức độ biểu KNQS trẻ MG 5-6 tuổi; Bước 3: Xây dựng chương trình tổ chức TN; Bước 4: Lựa chọn bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TN Giai đoạn tiến hành TN sư phạm tác động Giai đoạn đánh giá kết TN 4.1.5 Tiêu chí cách đánh giá TN Trong q trình TN, sử dụng tiêu chí thang đánh giá TN nêu mục 2.6 4.2 Kết quả thực nghiệm 4.2.1 Kỹ quan sát trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 4.2.1.1 Biểu kỹ quan sát trẻ - tuổi nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm Trước tiến hành TN, tiến hành khảo sát đo đầu vào mức độ biểu KNQS trẻ MG - tuổi theo tiêu chí tập QS mà sử dụng phần khảo sát thực trạng (phụ lục 2) Kết thu sau: Bảng 4.1 Kết đo biểu KNQS trẻ - tuổi nhóm ĐC TN trước TN Mức độ phát triển KNQS MG – tuổi nhóm ĐCvà TN trước TN Nhóm Số ̅ Trung Rất Cao Sd 𝑿 trẻ Rất Thấp Thấp Cao bình SL % SL % SL % SL % SL % ĐC 54 21 38.9 22 40.7 10 18.5 1.9 0 10.09 3.113 TN 54 24 44.4 21 38.9 14.8 1.9 0 9.61 3.080 Kết thể cho ta thấy mức độ phát triển KNQS trẻ MG – tuổi thực tập QS hai nhóm chưa cao tương đương Chủ yếu tập trung mức thấp thấp Số trẻ đạt mức độ Rất Cao hai nhóm khơng có trẻ Mức Cao hai nhóm có trẻ nhóm TN trẻ nhóm ĐC Đa số trẻ hai nhóm đạt mức độ Trung bình, Thấp Rất Thấp Kết cho thấy trước thực nghiệm biểu KNQS trẻ hai nhóm ĐC TN cịn thấp *Kiểm định khác biệt nhóm trước TN 17 Trước vào kiểm định khác biệt nhóm, nhóm TN ĐC phải thỏa mãn điều kiện sau: Kích cỡ nhóm ĐC TN phải nhau: Nhóm ĐC TN 54 Chênh lệch giá trị mẫu phải có phân phối chuẩn cỡ mẫu phải đủ lớn để xem xấp xỉ phân phối chuẩn Bảng 4.2 Kiểm định khác biệt hai nhóm ĐC TN trước TN Nhóm N Mean Std Deviation T Sig TN 54 9.61 3.080 814 417 ĐC 54 10.09 3.113 Với kiểm định T- test, giá trị trung bình (Mean) nhóm ĐC 10.09 nhóm TN 9.61, cho thấy mức độ phát triển KNQS trẻ hai nhóm tương đối thấp đồng Dựa vào kiểm định T trước thực nghiệm nhóm ĐC TN 0.814, hệ số Sig 0.417 > 0.05, điều có nghĩa chấp nhận giả thuyết Ho, tức khơng có khác biệt có ý nghĩa trị trung bình hai nhóm ĐC TN trước TN Kết khảo sát trước TN cho thấy: trước TN, mức độ biểu KNQS trẻ – tuổi thông qua TCHT hai nhóm ĐC TN tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức Thấp Rất thấp Phần lớn trẻ QS thường chưa có tập trung ý, dễ bị ngoại cảnh dấu hiệu đối tượng (tên gọi, màu sắc, kích thước…) chi phối, chưa sử dụng nhiều giác quan để khảo sát đối tượng, chưa nhận biết diễn đạt rõ ràng dấu hiệu đặc trưng đối tượng Điều chứng tỏ bên cạnh khó khăn lớp học đông trẻ hay trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi thiếu thốn chưa đầu tư sưu tầm…thì điều quan trọng việc tổ chức TCHT hoạt động trường mầm non nhằm phát triển KNQS cho trẻ trường mầm non chưa hiệu cao 4.2.2 Kỹ quan sát trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm 4.2.2.1 Biểu kỹ quan sát trẻ - tuổi nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Sau thời gian TN tổ chức TCHT thiết kế, tiến hành đo đầu thu kết sau: Bảng 4.3 Mức độ phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua TCHT hai nhóm ĐC TN sau TN Mức độ phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi hai nhóm ĐC TN sau TN Nhóm Số ̅ RẤT RẤT Sd 𝑿 trẻ THẤP TB CAO THẤP CAO SL % SL % SL % SL % SL % TN 54 0 0 11 20.4 25 46.3 18 33.3 19.46 3.064 ĐC 54 16 29.6 22 40.7 13 24.1 3.7 1.9 11.17 3.372 Kết khảo sát sau TN cho thấy: Mức độ phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi hai nhóm ĐC TN sau TN cao so với trước TN Nhóm TN có hiệu cao nhiều, số trẻ đạt mức độ cao tăng nhiều Cụ thể: Nhóm TN, mức độ Rất Cao có 18 trẻ chiếm 33.3%, mức độ Cao có 25 trẻ chiếm 46.3%, mức TB có 11 trẻ chiếm 24.1%, khơng có trẻ mức Thấp Rất Thấp Nhóm ĐC, có trẻ đạt mức Rất Cao chiếm 1.9%, mức Cao có trẻ chiếm 3.7%, mức TB có 13 trẻ chiếm 20.4%, Rất Thấp có 22 trẻ chiếm 40.7%, mức Thấp có 16 trẻ chiếm 29.6% *Kiểm định khác biệt nhóm ĐC TN sau TN Trước vào kiểm định khác biệt nhóm, nhóm TN ĐC phải thỏa mãn điều kiện sau: Kích cỡ nhóm ĐC TN phải 54 Chênh lệch giá trị mẫu phải có phân phối chuẩn cỡ mẫu phải đủ lớn để xem xấp xỉ phân phối chuẩn * Kiểm định khác biệt nhóm sau TN + Đặt giả thuyết Ho: “Điểm trung bình kiểm tra đầu hai nhóm ĐC TN nhau” +Kiểm định khác biệt nhóm sau TN Bảng 4.4 Kiểm định khác biệt nhóm sau TN Nhóm N Mean Std Deviation T Sig 18 TN ĐC 54 54 19.46 11.17 3.064 3.372 -13.367 0.000 Với kiểm định T- test, giá trị trung bình (Mean) nhóm ĐC 11.17 nhóm TN 19.46, cho thấy mức độ biểu KNQS trẻ nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng Dựa vào kiểm định T trước thực nghiệm nhóm TN ĐC -13.367, Sig 0,000 < 0.05 điều có nghĩa bác bỏ giả thuyết Ho, tức có khác biệt có ý nghĩa trị trung bình hai nhóm TN ĐC sau TN Điều chứng tỏ, thực nghiệm có tác động tích cực đến việc phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, nhóm biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT phù hợp có hiệu rõ rệt 4.2.3 So sánh mức độ phát triển kỹ quan sát trẻ – tuổi trước sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN 4.2.3.1 So sánh mức độ phát triển kỹ quan sát trẻ – tuổi trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng Bảng 4.5 So sánh mức độ biểu kỹ quan sát trẻ – tuổi trước sau TN nhóm ĐC Các mức độ phát triển KNQS cho trẻ – tuổi Thời RẤT TRUNG RẤT ̅ THẤP CAO Sd 𝑿 gian THẤP BÌNH CAO Nhóm ĐC SL % SL % SL % SL % SL % TTN 21 38.9 22 40.7 10 18.5 1.9 0 10.09 3.113 STN 16 29.6 22 40.7 13 24.1 3.7 1.9 11.17 3.372 Kết bảng 4.3 cho thấy: Tỉ lệ trẻ đạt mức độ Rất Cao nhóm ĐC sau TN tăng khơng đáng kể 1.9%, mức Cao tăng nhẹ 1.9% Tỉ lệ trẻ đạt mức độ Trung bình tăng lên 5.6%, Thấp khơng tăng Rất thấp giảm xuống 9.3%) Điểm trung bình nhóm ĐC tăng lên sau TN (tăng 1.08) Độ lệch chuẩn sau TN lớn trước TN (0.259) Qua phân tích kết quả, cho thấy mức độ phát triển KNQS cho trẻ – tuổi thông qua TCHT nhóm ĐC sau TN tặng nhẹ tăng so với trước TN cách tự nhiên 4.2.3.2 So sánh biểu kỹ quan sát trẻ – tuổi trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Bảng 4.6 Kết so sánh mức độ biểu kỹ quan sát trẻ – tuổi trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Các mức độ RẤT TRUNG RẤT Thời THẤP CAO ̅ Sd 𝑿 THẤP BÌNH CAO Nhóm gian TN SL % SL % SL % SL % SL % TTN 24 STN 44.4 21 0 38.9 11 14.8 20.4 25 1.9 46.3 18 9.61 3.080 33.3 19.46 3.064 Sau trình TN sử dụng TCHT thiết kế, nhóm TN có tiến rõ rệt Cụ thể: Tỉ lệ trẻ đạt mức độ Rất Cao, Cao sau TN tăng lên nhiều so với trước TN Cụ thể mức độ Rất Cao: từ 0% tăng 33.3%, Cao tăng 44,4, TB tăng 5.6% Đặc biệt, sau TN trẻ đạt loại Thấp Rất Thấp chiếm ̅ STN - 𝑿 ̅ TTN = 19.46 0% Điểm trung bình trẻ nhóm TN sau TN cao nhiều so với trước TN (𝑿 – 9.61 = 9.85) Có thể thấy trẻ có KNQS tốt trước TN nhiều, đa phần trẻ có biểu tích cực QS, trẻ thích QS, khám phá, QS thể tính kiên trì, óc QS tinh tế hơn, mạnh dạn đưa nhận xét đối tượng QS Một số trẻ linh hoạt việc sử dụng giác quan tiếp xúc, khảo sát đối tượng QS kết hợp sử dụng thao tác tư duy, ngôn ngữ để phân tích, xử lí liệu QS tuỳ thuộc nhiệm vụ QS sau vận dụng thông tin QS ứng dụng TCHT cách hiệu Độ lệch chuẩn nhóm TN sau thực nghiệm thấp trước thực nghiệm 0.016 19 4.2.4 Kiểm định kết thực nghiệm Với kết thu đề tài, tiến hành kiểm định phương pháp thử Paired Samples Test để kiểm định độ tin cậy khác biệt kết nhóm ĐC TN * Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC TN sau TN Bảng 4.7 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC TN sau TN biểu KNQS trẻ – tuổi thơng qua TCHT Nhóm Std Thời gian N Mean T Sig Deviation TN 54 9.61 3.080 TTN 814 417 ĐC 54 10.09 3.113 TN 54 19.46 3.064 STN -13.367 0.000 ĐC 54 11.17 3.372 Kết kiểm định cho thấy, với độ xác 95% (𝜶 = 0.05) + Trước TN biểu KNQS trẻ – tuổi thơng qua TCHT nhóm TN ĐC tương đương ( Sig.=0.417 > 𝜶 = 0.05) + Sau TN biểu KNQS trẻ – tuổi thơng qua TCHT nhóm TN cao so với nhóm ĐC (Sig.= 0.000 < 𝜶 = 0.05) Điều chứng tỏ, thực nghiệm có tác động tích cực đến việc phát triển KNQS cho – tuổi * Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC trước TN sau TN biểu KNQS trẻ – tuổi Bảng 4.8 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC trước sau TN biểu KNQS trẻ – tuổi Std Nhóm Thời gian N Mean T Sig Deviation TTN 54 10.09 3.113 ĐC -1.720 088 STN 54 11.17 3.372 Kết kiểm định cho thấy độ xác 95% (𝜶 = 0.05) mức độ phát triển KNQS nhóm ĐC sau TN tương đương so với trước TN (Sig = 0.088> 𝜶 = 0.05) Điều chứng tỏ phát triển tự nhiên KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi * Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trước TN sau TN biểu KNQS trẻ – tuổi Bảng 4.9 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trước sau TN biểu KNQS trẻ – tuổi Std Nhóm Thời gian N Mean T Sig Deviation TTN 54 9.61 3.080 TN -16.658 0.000 STN 54 19.46 3.064 Kết kiểm định cho thấy độ xác 95% (𝜶 = 0.05) mức độ biểu KNQS nhóm sau TN cao hẳn so với nhóm trước TN (Sig =0.000 < 0.05) Điều chứng tỏ, thực nghiệm có tác động tích cực đến việc phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, biện pháp đề xuất phù hợp, giả thuyết khoa học đưa Từ cho thấy xây dựng nhóm biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua TCHT cách khoa học, phù hợp mức độ biểu KNQS trẻ cao nhiều Kết luận chương Qua trình TN sư phạm, luận án rút số kết luận sau: - Trước TN mức độ KNQS trẻ nhóm TN ĐC đồng tập trung chủ yếu mức độ thấp, thấp trung bình Độ phân tán điểm số trẻ nhóm TN ĐC tương đối lớn, chứng tỏ chênh lệch mức độ cao, cao, trung bình, thấp thấp cao, mức độ biểu KNQS không đồng hai nhóm TN ĐC Độ lệch chuẩn điểm 20 thực tập khảo sát trẻ hai nhóm lớn, chứng tỏ mức độ biểu KNQS trẻ không đồng - Sau TN, kết cho thấy mức độ KNQS trẻ MG - tuổi qua TCHT nhóm TN cao đồng nhóm ĐC Số trẻ đạt mức độ Cao Cao tăng lên đáng kể so với trước TN, số trẻ đạt loại TB giảm đáng kể, đặc biệt trẻ đạt loại thấp giảm đáng kể Kết kiểm định phép thử T – Test khẳng định độ tin cậy khác biệt kết nhóm TN ĐC Kết KNQS trẻ MG 5-6 tuổi cao nhóm ĐC sau TN Như vậy, tác động biện pháp để xuất khẳng định tính khả thi, tính hiệu việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT Trẻ có tiến nhận dấu hiệu QS, lựa chọn cách thức QS, phù hợp xác kết QS tốt sau TN Điều chứng tỏ nhóm biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 qua TCHT có hiệu mang tính khả thi, giả thuyết khoa học đắn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung 1.1 QS hình thức cao tri giác KNQS biểu TCHT thông qua dấu hiệu: Sự tập trung ý QS; xác định nhiệm vụ QS; phương thức thực QS; kiểm soát thời gian QS; phát trình bày kết QS Quá trình giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi tiến hành qua giai đoạn: giai đoạn Xác định nhiệm vụ QS; giai đoạn Dự kiến cách thức QS; giai đoạn Khảo sát đối tượng QS; giai đoạn Phát diễn đạt kết QS TCHT có ưu việc luyện tập phát triển KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi Việc đề xuất nhóm biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT cần thiết Thông qua TCHT trẻ thực hành trải nghiệm, khám phá cách thức QS với phương tiện QS khác Từ đó, giúp trẻ có thái độ tích cực hoạt động QS, biết vận dụng linh hoạt hiệu KNQS hoạt động khác trường MN 1.2 Thực trạng việc giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT nhiều hạn chế Phần lớn GV nhận thức cần thiết, xác định mục tiêu, thực nội dung, hình thức, phương pháp biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT Trong hoạt động giáo dục, GV tổ chức cho trẻ chơi TCHT có nhiều biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 56 tuổi qua TCHT cho trẻ, song biện pháp GV sử dụng chưa thực hấp dẫn, chưa tạo hứng thú chưa hiệu việc giáo dục KNQS cho trẻ Bên cạnh GVMN lúng túng, chưa dành nhiều quan tâm mức đến việc giáo dục KNQS cho trẻ, chưa tìm biện pháp giáo dục KNQS hướng tới mục tiêu phát triển KNQS cho trẻ, chưa tạo điều kiện cho trẻ chủ động, linh hoạt trải nghiệm thực cách thức QS qua TCHT Kết khảo sát thực trạng mức độ giáo dục KNQS trẻ - tuổi cho thấy, KNQS trẻ MG 5-6 tuổi chưa cao, mức chênh lệch điểm số nhóm cao 1.3 Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận án đề xuất nhóm biện pháp: Nhóm biện pháp chuẩn bị điều kiện giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT; nhóm biện pháp tác động giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT; nhóm biện pháp đánh giá, hỗ trợ giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT Các nhóm biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG - tuổi qua TCHT có mối quan hệ chặt chẽ với tác động tương hỗ lẫn GV cần sử dụng phối hợp, đồng nhóm biện pháp khơng xem nhẹ nhóm biện pháp trình giáo dục KNQS cho trẻ 1.4 Kết thực nghiệm cho thấy, mức độ biểu KNQS trẻ MG - tuổi nhóm ĐC sau TN thay đổi không đáng kể so với trước TN (vẫn mức độ trung bình thấp) Trong mức độ biểu KNQS nhóm TN sau TN tăng lên lớn so với trước TN (từ mức độ thấp, trung bình trước TN lên mức độ cao cao sau TN) Kết kiểm định thống kê khẳng định khác biệt có ý nghĩa nhóm thực nghiệm đối chứng Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 56 tuổi qua TCHT đề xuất hiệu có tính khả thi Phần khuyến nghị 2.1 Với giáo viên mầm non 21 - Nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa việc giáo dục KNQS phát triển trẻ Cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu, bồi dưỡng thường xuyên vấn đề KNQS, cách thức tổ chức hoạt động QS cho trẻ cách hiệu - Áp dụng nhóm biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT đề xuất luận án nhằm nâng cao hiệu giáo dục KNQS cho trẻ - Tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, vận dụng kiến thức, KN thích hợp với hoạt động giáo dục Lựa chọn, vận dụng linh hoạt TCTH cho phù hợp với hoạt động, với lứa tuổi với tình hình thực tiễn lớp để kích thích trẻ tích cực tham gia vào q trình khám phá QS đối tượng cách hiệu Khi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường MN cần làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ MG 5-6 tuổi qua TCHT Cần xây dựng môi trường vật chất khoa học, phong phú, hấp dẫn, an toàn với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng môi trường tâm lý thân thiện, thoải mái tổ chức TCHT cho trẻ - Tăng cường tạo mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh cộng đồng việc hỗ trợ giáo dục, tạo dựng môi trường vật chất tâm lý thuận lợi cho trẻ trở thành chủ thể độc lập tích cực hoạt động QS 2.2 Với nhà quản lí ngành giáo dục mầm non - Bổ sung tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động nhằm giáo dục KN nói chung KNQS cho trẻ MN nói riêng Trong cần làm rõ biện pháp giáo dục KNQS cho trẻ qua TCHT cho hiệu phù hợp Các nhà quản lý ngành dựa điều kiện thực tiễn địa phương, cần đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, sở GDMN nghiên cứu tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng hướng dẫn cho GV mầm non KNQS cách sưu tầm, thiết kế TCHT hấp dẫn, phù hợp với trẻ phù hợp với điều kiện trường/lớp để tổ chức cho trẻ chơi - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức hoạt động trẻ trường mầm non, phương tiện, đồ dùng, học liệu phục vụ cho hoạt động QS trẻ - Tạo điều kiện, hội cho GV bộc lộ khả năng, lực sáng tạo hoạt động nói chung, hoạt động giáo dục KNQS, hoạt động sưu tầm, thiết kế TCTH nhằm giáo dục KNQS cho trẻ trường MN - Cần nghiên cứu, bổ sung TCHT giáo dục KNQS không cho trẻ MG 5-6 tuổi mà cịn ứng dụng rộng rãi cho lứa tuổi khác, góp phần phát triển lực nhận thức chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào học lớp Tiều học DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Triều Tiên (2017), Thiết kế trò chơi toán học phát triển kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”, Tạp chí Giáo dục, số 401, kỳ 1, tháng 3/2017 Nguyễn Thị Triều Tiên (2017), Thiết kế đồ dùng đồ chơi toán học cho trẻ mầm non theo hướng linh hoạt, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 6/2017 Nguyễn Thị Triều Tiên (2019), Trị chơi tốn học trẻ 5-6 tuổi, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt tháng 6/2019, ISSN 1859-3917 Nguyễn Thị Triều Tiên (2020), Phát triển kỹ quan sát cho trẻ mầm non: Một nghiên cứu thực trạng vận dụng giáo dục sớm, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế lần thứ khoa học giáo dục “Giáo dục sớn thời đại công nghệ”, ISBN:978-604-315-561-7, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Triều Tiên (2020), thực trạng thiết kế sử dụng trị chơi tốn học nhằm phát triển kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà nẵng, Số 38(02) 2020 Nguyễn Thị Triều Tiên (2021), Thiết kế đồ chơi toán học cho trẻ trường mầm non, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục, Năm thứ 17, Số 41/ tháng 5/2021 ISSN 26158957 Nguyễn Thị Triều Tiên (2022), Quy trình thiết kế trị chơi học tập nhằm giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt tháng 6/2022, ISSN 1859-3917 Nguyễn Thị Triều Tiên (2022), “Sử dụng đồ chơi tự tạo nhằm giáo dục kỹ quan sát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”, Tạp chí thiết bị giáo dục, 6/2022, ISSN 1859 – 0810 Nguyễn Thị Triều Tiên (2022), “Kỹ quan sát trẻ 5-6 tuổi: nghiên cứu lý luận”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt tháng 6/2023 10 Nguyễn Thị Triều Tiên (2023), “Kĩ quan sát hoạt động nhận thức trẻ 5-6 tuổi: Một nghiên cứu tổng quan, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục, Tập 19, Số S1/ tháng 8/2023 ISSN 2615-8957

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w