1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp quân đội

64 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng TMCP Quân đội (sau gọi tắt theo tên tiếng Anh MB) thành lập thức vào hoạt động ngày 04/11/1994 Đến nay, trải qua 15 năm hoạt động, MB liên tục kinh doanh có hiệu trở thành ngân hàng có nhiều mạnh lĩnh vực tốn quốc tế (TTQT) với thành tích bật nhiều năm liền nhận giải thưởng TTQT Ch xuất sắc tổ chức ngân hàng – tài có uy tín giới trao tặng uy Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động TTQT ên MB số hạn chế định quy trình nghiệp vụ cịn phải trải đề qua nhiều bước, phân chia mức ký quỹ cao,… Trong điều kiện kinh tế mở tình hình cạnh tranh “khốc liệt” ngân hàng nay, tố tn ngân hàng cách khắc phục yếu tích cực đổi khó có “chỗ đứng” vững thị gh trường Với mục tiêu quan trọng đáp ứng nhu cầu TTQT ngày iệ p tăng khách hàng với chất lượng phục vụ tốt nhất, cho thấy, nh yêu cầu khách quan Ki việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động TTQT MB tế Vì thế, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội” với mục đích đánh giá tình hình hoạt động TTQT MB giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009, sở đề xuất số giải pháp thiết thực, nhằm trì vị vốn có MB lĩnh vực TTQT, đồng thời phát huy đẩy mạnh hiệu hoạt động thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu bối cảnh kinh tế nước ảnh hưởng đến hoạt động TTQT ngân hàng Việt Nam nói SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương chung Đồng thời qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009, đề tài xin đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TTQT MB thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu hoạt động TTQT MB - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động TTQT MB thông qua việc sử dụng số liệu tài liệu từ năm 2004 đến Ch năm 2009, phương hướng giải pháp đề xuất đến năm 2015 Kết cấu chuyên đề uy Chuyên đề gồm có chương: ên Chương 1: Tổng quan MB đề Chương 2: Thực trạng hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 p iệ gh tn 2015 tố Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTQT MB đến năm Ki nh tế SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MB 1.1 Quá trình hình thành phát triển MB MB thức thành lập theo Quyết định số 00374/GP-UB UBND Thành phố Hà Nội vào hoạt động ngày 4/11/1994 theo giấy phép Ch số 0054/NH-GP Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam với trụ sở uy số 28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội Các cổ đông sáng lập ên bao gồm: Công ty vật tư cơng nghiệp Bộ Quốc phịng (GAET), tổng cơng ty bay dịch vụ, công ty may 28, công ty Pesco, nhà máy Z113, công ty điện đề vật liệu nổ 31, công ty Tây Hồ, tổng công ty Thành An ơng Lê Văn Bé tn tố (nay phó chủ tịch HĐQT MB) Quy mô Ngân hàng từ lúc thành lập bắt đầu với số khiêm tốn: vốn điều lệ 20 tỷ đồng gh 25 cán nhân viên Cho đến nay, sau 15 năm hoạt động, MB gây dựng p iệ gần 400.000 khách hàng có 15.000 khách hàng doanh Ki nghiệp 350.000 khách hàng cá nhân khắp hệ thống từ Bắc chí Nam nh Hiện nay, MB có cổ đơng là: Tổng công ty viễn thông Quân Đội Viettel, công ty vật tư cơng nghiệp Bộ quốc phịng (GAET), tổng công ty bay tế dịch vụ, tổng công ty xây dựng Trường Sơn, công ty Tân Cảng ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); công ty thành viên MB là: Cơng ty cổ phần chứng khốn Thăng Long (TSC), công ty quản lý quỹ đầu tư (MB Capital), công ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) công ty cổ phần địa ốc MB (MB Land) Mục tiêu ban đầu Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ tài doanh nghiệp quân đội làm kinh tế Cùng với trình phát triển kinh tế đất nước, với đường lối sách đứng đắn, MB gặt SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương hái nhiều thành công, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp quân đội mà phục vụ có hiệu tất thành phần kinh tế, đóng góp phần quan trọng vào phát triển khách hàng nói riêng kinh tế nói chung Đối với cổ đơng, MB ln đảm bảo tốt quyền lợi cổ đơng, trì mức cổ tức hàng năm từ 15 - 20%/năm Đối với nhân viên, Ngân hàng không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động Ch Trong suốt trình hoạt động mình, nhiều năm liền MB uy NHNN xếp loại A, nhận khen Thống đốc NHNN hàng loạt ên giải thưởng TTQT Ngân hàng uy tín như: UBOC, HSBC, giải thưởng nước khác Năm 2009, đồng thời năm đánh dấu đề mốc “trưởng thành” sau 15 năm hoạt động mình, MB vinh dự tn tố nhận khen Thủ tướng Chính phủ, cờ thi đua Chính phủ huân chương Lao động Có thể nói, yếu tố làm nên thành công MB gh quán mục tiêu chiến lược tính đồng thuận quản trị điều p iệ hành, đề cao tính tuân thủ đảm bảo kinh doanh pháp luật, an toàn tế 1.2 Cơ cấu tổ chức MB nh then chốt làm nên sức mạnh MB Ki hiệu Cùng với đó, người xây dựng nguồn nhân lực yếu tố MB có mơ hình tổ chức gọn nhẹ nhằm nâng cao tính động tổ chức Kiểm tra quản lý rủi ro cho cân mối quan hệ rủi ro lợi nhuận trước hết đòi hỏi cấu tổ chức phù hợp sách quán tồn hệ thống Do đó, cấu MB hoàn toàn tổ chức theo chiến lược phát triển Hội đồng Quản trị đề liên quan chặt chẽ đến quản lý rủi ro, đồng thời tính linh hoạt đề cao giúp Ngân hàng dễ thích ứng mơi trường kinh doanh thay đổi Cơ cấu tổ chức ngân hàng Quân đội thể qua hình 1.1 sau: SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức MB ên uy Ch đề p iệ gh tn tố Ki nh (Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng tế TMCP Quân đội năm 2009) Chức nhiệm vụ chủ yếu số chức danh MB sau: - Đại hội đồng cổ đơng: Là quan có thẩm quyền cao MB, định vấn đề có liên quan đến chủ trương, định hướng phát triển Ngân hàng thời kỳ trung dài hạn, chương trình đầu tư vấn đề có liên quan đến hoạt động Ngân hàng vượt thẩm quyền Hội đồng quản trị Hiện 100% cổ đông MB Thể nhân, Pháp nhân Việt Nam cổ đơng nước ngồi SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị bao gồm thành viên chủ tịch hội đồng quản trị (hiện trung tướng Trương Quang Khánh), phó chủ tịch (gồm ơng Lê Văn Bé ông Nguyễn Mạnh Hùng) thành viên, có chức quan quản trị Ngân hàng Đại hội đồng cổ đông bầu ra, định vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông ủy quyền thực Hội đồng Quản trị cử Thường trực Hội đồng Quản trị để thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động Ngân hàng kịp thời xử lý Ch vấn đề vượt thẩm quyền Tổng Giám đốc Ví dụ khoản vay, cho vay, bảo đảm vượt quyền cho phép Tổng giám đốc, định liên uy quan đến phát hành trái phiếu, đầu tư khơng có kế hoạch kinh doanh ên đầu tư ngân sách vượt 10% số ngân sách năm đề - Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Tổng giám đốc (hiện tn tố ông Lê Công) phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm, người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật gh điều hành hoạt đơng hàng ngày Ngân hàng Mỗi phó Tổng giám đốc p iệ chịu trách nhiệm điều hành mảng máy hoạt động Ngân Ki hàng, bao gồm: Khối Treasury, khối tổ chức nhân sự, khách hàng cá nhân nh công nghệ thông tin, khối khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp… tế - Ban kiểm soát: Là quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát chấp hành chế độ hạch toán kế toán, hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội MB Ban kiểm sốt thường xun làm nhiệm vụ thơng báo với Hội đồng quản trị tình hình hoạt động Ngân hàng Ban kiểm sốt có thành viên gồm Trưởng ban (là bà Phạm Thị Tỷ) thành viên Ngồi ra, Ban kiểm sốt cịn có nhiệm vụ tư vấn chiến lược cho Hội đồng quản trị với Phòng nghiên cứu phát triển 1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu MB 1.3.1 Hoạt động huy động vốn SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Hoạt động huy động vốn có tốc độ tăng trưởng tốt MB thường xun trì cơng tác nghiên cứu nắm bắt thị trường nhằm phục vụ cho việc phát triển sản phẩm tiền gửi với đặc tính trội phù hợp với nhiều nhóm đối tượng khách hàng khác tiền gửi tích lũy giá trị, tiền gửi tích lũy thời gian, tiền gửi tích lũy lãi suất, nhờ ln đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng hoạt động đầu tư khách hàng Ngay kinh tế suy thoái, điển hình năm 2007, lãi suất huy động vốn MB thấp so với Ch nhiều ngân hàng khác có lượng lớn khách hàng chọn MB địa tin cậy để gửi tiền Điều cho thấy MB có tình hình tài lành uy mạnh tạo niềm tin khách hàng ên 1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn đề Nhiều năm qua, hoạt động sử dụng vốn mang lại lợi nhuận tố đáng kể cho Ngân hàng Hoạt động MB trọng đầu tư tn thị trường sản phẩm chất lượng kinh doanh Mặc dù tốc độ tăng trưởng dư gh nợ hàng năm khơng cao nhờ chất lượng tín dụng tốt, quy trình quy chế p iệ chặt chẽ, trọng cấu lại nợ vay đặc biệt đẩy mạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cấp tín dụng bán lẻ nên tỷ lệ nợ Ki nh hạn Ngân hàng mức thấp, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận hiệu kinh doanh Có thể nói, MB tìm chỗ đứng “mảng” thị trường tế tiềm Khách hàng cá nhân doanh nghiệp quy mơ nhỏ đối tượng mà Ngân hàng định hướng lâu dài cho hoạt động 1.3.3 Hoạt động phi tín dụng 1.3.3.1 Hoạt động bảo lãnh Căn vào doanh số hoạt động bảo lãnh phát triển nhất, hoạt động Việt Nam nên nhiều khách hàng chưa có thói quen sử dụng Tuy nhiên, kể từ cung cấp loại hình dịch vụ này, MB ln đảm bảo chất lượng cho hợp đồng bảo lãnh có tốc SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương độ tăng trưởng cao Các loại bảo lãnh sử dụng MB bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh đối ứng bảo lãnh xác nhận Tính đến cuối năm 2009, số dư bảo lãnh 3.115 tỷ đồng, tổng phí MB thu từ hoạt động 55 tỷ đồng, chủ yếu bảo lãnh toán L/C trả chậm 1.3.3.2 Hoạt động kinh doanh vốn ngoại hối Ch Hoạt động kinh doanh vốn ngoại hối MB đánh giá ổn định Ngay bối cảnh thị trường tiền tệ Việt Nam gặp nhiều biến động uy năm 2007, MB đảm bảo việc quản lý khoản, quản lý dự ên trữ bắt buộc toàn hệ thống cách chặt chẽ, quản lý vốn tập trung thông qua đề chế mua bán vốn nội Ngoài MB cịn tích cực tham gia thị tố trường liên ngân hàng, thị trường mở, thực nghiệp vụ chứng khốn, tn cầm cố giấy tờ có giá, thực nghiệp cụ hoán đổi đối ứng sản phẩm với gh HSBC, Citibank, Standard Chartered… Các sản phẩm ngoại hối MB gồm p iệ có: nghiệp vụ giao dịch hối đoái giao ngay, nghiệp vụ giao dịch hối đoái kỳ hạn, quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ , quyền lựa chọn ngoại tệ với VNĐ, Ki 1.3.4 Hoạt động toán quốc tế nh nghiệp vụ giao dịch hoán đổi ngoại tệ, giao dịch hoán đổi lãi suất tế Các phương thức TTQT chủ yếu sử dụng MB gồm có thư tín dụng, chuyển tiền nhờ thu Hiện MB thiết lập mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp giới, có số lượng đáng kể ngân hàng lớn đồng ý cấp cho MB hạn mức tín dụng xác nhận L/C có giá trị lớn MB thành công việc rút ngắn thời gian thơng báo L/C từ tuần xuống cịn ngày Ngoài ra, với số thị trường đặc biệt gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam nói chung, MB vượt qua nhiều chướng ngại giải vướng mắc SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương thông báo L/C vào thị trường Trung Quốc hay quản lý cách chặt chẽ hơn, xác an tồn hoạt động tốn hàng đổi hàng ngân hàng Nga 1.3.5 Hoạt động đầu tư Danh mục đầu tư đánh giá có chất lượng tốt với hoạt động đầu tư thực đa dạng theo nhiều phương thức mua cổ phần doanh nghiệp Nhà nước bán cổ phần hóa, mua cổ phần cổ đơng chiến Ch lược, đầu tư góp vốn quỹ đầu tư chứng khoán, giao dịch trung tâm giao uy dịch chứng khốn Hà Nội hoạt động giao dịch thơng qua công ty thành ên viên công ty chứng khốn Thăng Long Hiện nay, MB tăng quy mơ hoạt đề động, tăng tài sản vốn cách huy động cổ đơng tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel, tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam, ngân hàng tố TMCP Ngoại thương Việt Nam…và tranh thủ hội để đầu tư vào tn lĩnh vực tiềm mở rộng thị phần gh MB hiện tại là một những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt iệ p Nam với hệ thống giao dịch khắp cả nước đạt 110 điểm Trong suốt quá Ki trình hình thành và phát triển của mình, MB đã chứng tỏ cho các đối tác thấy nh uy tín và lực tài chính của mình cùng với chất lượng dịch vụ tốt, được tế đánh giá là một 10 sản phẩm tài chính được ưa thích nhất độc giả của Thời báo Kinh tế Việt Nam bình chọn Trong năm 2010 tới đây, MB sẽ tích cực đẩy mạnh hợp tác với nhiều đối tác lớn như: Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel và các tập đoàn tài chính lớn khác để đa dạng hóa các dịch vụ tài chính của mình nhằm phục vụ tốt nhu cầu của các khách hàng 1.4 Tình hình kinh doanh MB 1.4.1 Nguồn lực tài MB SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 10 Sau 15 năm hoạt động, MB không ngừng phát triển trở thành Ngân hàng đạt hiệu hoạt động cao hệ thống NHTM Việt Nam Nhằm tạo dựng cho vị trí vững chắc, mong muốn mang đến cho khách hàng tin tưởng, với phương châm: "Vững vàng, tin cậy", MB tiến hành đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đổi tổ chức, đại hoá công nghệ ngân hàng thu nhiều kết cao Quy mô phát triển Ngân hàng không ngừng tăng lên, Ch thể qua tiêu tài có bảng 1.1 sau: uy Bảng 1.1 Một số tiêu tài MB giai đoạn 2004 - 2009 Chỉ tiêu đề T ên ST Đơn vị: Tỷ VNĐ 2004 2005 tố 2007 2008 2009 1.045,2 2.500 4.400 5.300 23.136,4 36.529,1 59.279 29.623,6 44.346 69.008 15.740,4 29.588 Vốn điều lệ 350 Vốn huy động 4.933 7.046,6 11.602,4 Tổng tài sản 6.995 9.432 13.611,3 Tổng dư nợ 3.921 4.470 6.166,6 11.616,6 105.4 148.7 369.6 608.9 p iệ Ki nh tế thuế gh Lợi nhuận trước tn 450 2006 860,833 1.094 (Nguồn: Báo cáo thường niên MB giai đoạn 2004 - 2009) Bảng 1.1 cho thấy nguồn lực tài MB ngày mạnh Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ MB cao Giai đoạn 2004-2009 tốc độ tăng trưởng trung bình 80% Với nguồn vốn điều lệ ỏi từ ngày đầu thành lập 20 tỷ đồng, đến năm 2004, lượng vốn 350 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 15 lần so với năm 1994, đến năm 2009 lên tới 5.300 tỷ đồng SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 50 tốn loại L/C đặc biệt, thẻ tín dụng quốc tế, hay Séc du lịch,… Có thể đưa số ví dụ như: - Đối với hàng hố kinh doanh qua trung gian áp dụng loại toán phù hợp L/C giáp lưng, L/C chuyển nhượng - Đối với hàng gia công, hàng đổi hàng hay hàng giao thường xuyên theo chu kỳ nên áp dụng phương thức tín dụng chứng từ đặc biệt tín dụng thư tuần hồn Ch - Đối với sản phẩm hàng hố thực phẩm nơng sản phẩm mau uy hư hỏng nên áp dụng tín dụng thư dự phòng để đảm bảo việc thực hợp ên đồng hai bên XNK đề - Ngồi ra, việc đa dạng hóa hoạt động hỗ trợ TTQT góp phần tố thúc đẩy phát triển hoạt động TTQT tài trợ xuất nhập khẩu, bao tn toán kinh doanh ngoại hối gh 3.3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing p iệ Ngày nay, ngân hàng thành phần kinh tế khác phải hoạt động biến động không ngừng môi trường kinh doanh Ki nh chiến “giành giật” thị trường ngày diễn khốc liệt nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, đòi hỏi tế ngân hàng phải không ngừng đổi có khả cạnh tranh “đứng vững” thị trường Với vai trò tham gia cầu nối gắn kết hoạt động ngân hàng với thị trường, Marketing trở thành công cụ thiết yếu chiến lược kinh doanh ngân hàng   Tuy nhiên, thực trạng cho thấy hoạt động Marketing MB chưa trọng thực thường xuyên Vì kết đạt nhiều hạn chế chưa xứng với tiềm vốn có Ngân hàng Cho đến nay, MB chủ yếu biết đến ngân hàng dành cho quân đội, SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 51 chưa thực ngân hàng dành cho đối tượng khách hàng Để khắc phục hạn chế này, giai đoạn tới, MB nên thành lập phận Marketing Research (nghiên cứu thị trường) Việc đưa phận vào hoạt động tốn nhiều chi phí, nhiên xây dựng quy trình hợp lý mang lại hiệu tốt, giới hầu hết công ty đưa phận vào hoạt động cho kết khả quan Đối với hoạt động Marketing TTQT, cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: Ch - Nghiên cứu thị trường TTQT: Công tác nghiên cứu thị trường địi hỏi uy phận TTQT MB phải tìm hiểu kỹ đối thủ cạnh tranh, ên ngân hàng mạnh cung cấp dịch vụ TTQT Các thông tin cần nắm bắt từ phía đối thủ cạnh tranh phương thức TTQT đề sử dụng chủ yếu, phí dịch vụ, quy trình nghiệp vụ, tỷ lệ kỹ quỹ,… từ tn tố đưa chiến lược điều chỉnh thích hợp thời điểm, đồng thời tăng cường mạnh mẽ công tác tiếp thị, quảng cáo nhằm thu hút khách hàng gh - Lựa chọn thị trường mục tiêu tìm kiếm khách hàng tiềm năng: iệ p Thơng qua việc tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu khách hàng loại hình hay Ki chất lượng cung cấp dịch vụ TTQT, phận Marketing phối hợp với nh phận khác nghiên cứu triển khai đưa thị trường sản phẩm khách hàng tế mang tính khả thi hiệu quả, đáp ứng nhu cầu toán ngày đa dạng - Phân loại khách hàng TTQT: Đối với hoạt động TTQT đối tượng khách hàng doanh nghiệp chủ yếu có nhu cầu tốn nhập Cịn khách hàng cá nhân chủ yếu có nhu cầu tốn loại chi phí dịch vụ nước ngồi tiền học phí, tiền khám chữa bệnh,… Với nhu cầu tốn khác quy trình nghiệp vụ khác Để có chất lượng phục vụ tốt nhất, đối tượng khách hàng cần có chiến lược Marketing riêng Cụ thể: SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 52 + Đối với khách hàng lớn thường xuyên có hoạt động XNK, Ngân hàng cần có sách ưu đãi miễn giảm số loại phí, giảm lãi suất cho vay, ưu đãi tỷ lệ ký quỹ mở L/C để thu hút trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống + Đối với khách hàng có hoạt động TTQT, có kinh nghiệm hoạt động ngoại thương cán TTQT tư vấn lựa chọn phương thức TTQT có lợi nhất, ràng buộc điều khoản có lợi cho khách hàng Ch để giảm rủi ro, tạo lòng tin với khách hàng uy + Đối với khách hàng cá nhân, cần có biện pháp linh hoạt việc ên xác định tài sản chấp, chấp lơ hàng, giảm tỷ lệ ký đề quỹ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hợp đồng ngoại thương vốn có hạn địi hỏi người cán tín dụng phải bám sát hoạt tố động kinh doanh doanh nghiệp tn 3.3.2.4 Hiện đại hoá công nghệ hỗ trợ TTQT gh iệ Trong giai đoạn nay, mà kinh tế đất nước ngày p hội nhập sâu rộng, cạnh tranh ngân hàng không giới hạn Ki đối thủ nước mà cạnh tranh “khốc liệt” với ngân hàng nh nước Do mà u cầu đại hố cơng nghệ hỗ trợ toán tế ngân hàng dần trở nên nhiệm vụ cấp bách, định “sống - còn” hoạt động TTQT Cơng nghệ hỗ trợ tốn coi “vũ khí” quan trọng tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ hỗ trợ TTQT đòi hỏi phải đem lại hiệu sau: - Tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh tốc độ toán chuyển tiền, tập trung hiệu vốn kinh doanh SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 53 - Thực kế toán giao dịch thức thời, kiểm soát từ xa nghiệp vụ thị trường liên ngân hàng, quản lý thơng tin, phịng ngừa rủi ro - Đảm bảo an toàn hiệu Để làm điều này, Ngân hàng cần bước đại hố cơng nghệ hỗ trợ TTQT với nhiệm vụ cụ thể sau: - Một là, trang bị sở vật chất kỹ thuật phải đại hoá dần với hệ thống vi tính đồng hoàn chỉnh, nhằm phục vụ cho nhu cầu Ch truyền nhận thông tin liên lạc với bên tham gia tốn cách uy nhanh chóng, xác Mơ hình tốn phần mềm ứng dụng ên hệ thống Ngân hàng phải thiết kế cho nhằm đáp ứng khả đề tự động hóa mức cao tố - Hai là, đầu tư đổi lĩnh vực công nghệ, trang bị tn đầy đủ máy móc thiết bị đại cho chi nhánh, nhằm đơn giản hóa quy gh trình nghiệp vụ Ví dụ trang bị cho chi nhánh thiết bị truyền tin để nhận iệ phát điện trực tiếp với ngân hàng nước ngoài, qua giảm bớt bước p làm đơn đề nghị phát hành L/C gửi lên phòng TTQT – Hội sở giảm Ki bớt thủ tục luân chuyển hồ sơ,… nh - Ba là, bước đưa cơng nghệ tốn khơng dùng chứng từ vào tế ngân hàng, ứng dụng máy tính thu nạp kiện tốn từ tính, đĩa mềm, thay cho chứng từ thông thường 3.2.2.5 Thực tốt dịch vụ tư vấn cho khách hàng Hiệu hoạt động TTQT không phụ thuộc vào ngân hàng mà cịn phụ thuộc vào khách hàng, đơn vị hoạt động kinh doanh XNK tham gia toán Ngân hàng Như ta biết, kinh nghiệm kinh doanh ngoại thương, am hiểu thông lệ tập quán quốc tế kinh doanh quốc tế TTQT đơn vị hạn chế Do đó, để SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 54 giảm bớt rủi ro đem lại hiệu hoạt động TTQT vai trị tư vấn cho khách hàng vơ quan trọng Các cán làm nghiệp vụ TTQT cần tư vấn hướng dẫn tỷ mỷ cho khách hàng cách hoàn thiện hồ sơ, thủ tục, hay ký kết hợp đồng XNK nên lựa chọn điều kiện thương mại phương thức toán nhằm giảm thiểu rủi ro mang lại lợi ích cao 3.2.2.6 Trau dồi trình độ cán TTQT Ch Đội ngũ cán TTQT MB biết đến người trẻ, động, nhiệt tình có trình độ học vấn cao, nhiên cịn có mặt hạn chế uy chưa có hội cọ xát thị trường TTQT, nên cịn có nhiều lung túng ên việc xử lý tình phát sinh Hoạt động TTQT hoạt động đề phức tạp mang tính chất quốc tế Do đó, để phát triển hoạt động này, tố Ngân hàng cần có đội ngũ cán TTQT không giỏi chun mơn, tn ngoại ngữ, vi tính mà cịn phải am hiểu ngoại thương luật lệ gh tập quán TTQT nước Với mục tiêu xây dụng đội ngũ cán p iệ TTQT đáp ứng yêu cầu vậy, Ngân hàng cần phải có sách tuyển dụng, đào tạo chế độ đãi ngộ cán TTQT cụ thể Ki nh sau: - Chính sách tuyển dụng - việc làm: Kết hợp với phòng Đào tạo - Hội tế sở, tổ chức khâu tuyển dụng chặt chẽ, khách quan từ khâu (duyệt hồ sơ), đến khâu cuối (phỏng vấn) Với quan điểm coi nguồn nhân lực lợi cạnh tranh hàng đầu Ngân hàng, nguyên tắc tuyển dụng phải lựa chọn ứng viên phù hợp dựa việc đánh giá so sánh lực, phẩm chất, thái độ kinh nghiệm làm việc người Cán TTQT phải người đào tạo sâu chuyên ngành có liên quan đến hoạt động TTQT, có trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh từ trở lên, am hiểu văn luật tập quán thương mại quốc tế Ngoài SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 55 ưu tiên cho ứng viên có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực TTQT - Chính sách đào tạo: Sau hồn thành khâu tuyển dụng, Ngân hàng cần tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn kỹ khác cho người cán TTQT Người trực tiếp tham gia giảng dạy phải chun gia cán có trình độ kinh nghiệm lĩnh vực TTQT Trong trình đào tạo cần Ch đặc biệt trọng hướng dẫn cho học viên cách vận dụng kiến thức học vào thực hành quy trình nghiệp vụ cách linh hoạt để có uy hiệu làm việc tối đa ên - Chính sách lương - thưởng: Chính sách lương - thưởng cần mang tính đề cạnh tranh cao nhằm mục đích khuyến khích người cán cống hiến lâu dài tố cho phát triển Ngân hàng Tiền lương phải trả theo nguyên tắc tn đảm bảo công bằng, hợp lý, phù hợp với trình độ, lực, hiệu suất, chất p iệ nhiệm vụ phân công gh lượng công việc nhân viên tinh thần, thái độ thực thi chức trách, - Ngồi ra, mơi trường làm việc chuyên nghiệp, động, có kỷ luật Ki nh đồng thời tạo khơng khí thân thiện, thoải mái yếu tố quan trọng khích lệ tinh thần làm việc nhân viên Thông tế qua hoạt động tổ chức buổi liên hoan văn nghệ, tham quan, nghỉ mát,… vào dịp đặc biệt tạo điều kiện cho đồng nghiệp có hội tiếp xúc hiểu nhiều Khi người cảm thấy thành viên đại gia đình, quan tâm, chia sẻ họ nỗ lực để phát huy cống hiến giá trị thân, mục tiêu xây dựng phát triển “đại gia đình MB” ngày lớn mạnh.    SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 56 KẾT LUẬN Cùng với xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sôi động, hoạt động TTQT ngày khẳng định vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Hoạt động TTQT mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng mà “địn bẩy” giúp cho hoạt động giao lưu, bn bán quốc gia giới diễn cách thuận lợi Ch Trong suốt trình hoạt động mình, Ngân hàng TMCP Quân đội đạt nhiều thành công đáng kể lĩnh vực TTQT, là: doanh số uy số hồ sơ TTQT tăng dần qua năm; có quan hệ tốt với nhiều ngân ên hàng đại lý giới; quy trình nghiệp vụ tốn ngày linh hoạt đề hiệu quả; quản trị rủi ro tốt thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tố doanh ngoại hối Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn tn số hạn chế, là: quy trình nghiệp vụ linh hoạt gh phải trải qua nhiều bước; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cịn lỏng lẻo; tổng doanh thu từ hoạt động TTQT chưa thực xứng đáng với tiềm iệ p ngân hàng; cân đối hoạt động toán xuất nhập Ki khẩu; chưa có đa dạng loại hình, dịch vụ tốn quốc tế số nh quy định hoạt động TTQT chưa hợp lý tế Việc phát triển hoạt động TTQT NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Qn đội nói riêng địi hỏi phải có đầu tư thích đáng đem lại hiệu cao Qua đánh giá thực trạng hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Quân đội, đề tài phân tích nêu lên mặt thành cơng, hạn chế Trên sở đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm nhằm trì vị vốn có Ngân hàng TMCP Quân đội lĩnh vực TTQT, đồng thời đẩy mạnh hiệu hoạt động thời gian tới SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), “Giáo trình kinh tế quốc tế”, nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Bột (1997), “Giáo trình thương mại quốc tế”, nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tô Xuân Dân (1998), “Giáo trình sách kinh tế đối ngoại”, nhà xuất Ch Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2004), “Giáo trình ngân hàng thương mại”, nhà xuất uy Thống kê, Hà Nội ên Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (2006), “Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - đề Lý thuyết thực hành - Tập 1”, nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân tn Tài tố Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), “Giáo trình tốn quốc tế”, nhà xuất p iệ Thống kê, Hà Nội gh Nguyễn Văn Tiến (2009), “Giáo trình tài quốc tế”, nhà xuất Các văn luật hướng dẫn Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật tổ Ki nh chức tín dụng Quyết định Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Quân đội quy trình tế nghiệp vụ TTQT 10 Báo cáo phòng TTQT - Hội sở ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2004 - 2009 11 Ấn phẩm đặc biệt chào mừng 15 ngày thành lập MB - trang 10: “MB dấu ấn vững vàng, tin cậy” SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 58 12 Một số trang web tham khảo: * Trang web ngân hàng TMCP Quân đội: “Giới thiệu chung” http://www.militarybank.com.vn/gioithieumb/gioithieuchung.asp * Trang web ngân hàng TMCP Quân đội: “Báo cáo thường niên” http://www.militarybank.com.vn/qhndt/baocaothuongnien.asp * Báo điện tử ATP Vietnam: “Nhiều ngân hàng công bố kết lợi Ch nhuận khả quan” uy http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/44295/index.aspx ên * Báo điện tử Ngân hàng online: “MB nhận giải thưởng Thanh toán Quốc tế xuất sắc” http://nganhangonline.com/mb-nhan-giai-thuong-thanh-toan-quoc-te- đề tn tố xuat-sac-4520.html * Báo điện tử Vneconomy: “Standard Chartered: Hai thách thức iệ gh kinh tế năm 2010” p http://vneconomy.vn/20091009020851544P0C6/standard-chartered- Ki hai-thach-thuc-cua-nen-kinh-te-nam-2010.html nh * Trang web cục xúc tiến thương mại: “Đánh giá hoạt động xuất tế năm 2009” http://www.vietrade.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1238:anh-gia-hot-ng-xut-nhp-khunm-2009&catid=20:su-kien-xuc-tien-thuong-mai&Itemid=64 * Báo điện tử Tuần Vietnam.net: “Kịch kinh tế Việt Nam 2010 dự báo?” http://www.tuanvietnam.net/2010-02-09-kich-ban-kinh-te-viet-nam2010-co-the-du-bao- SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 59 MỤC LỤC ên uy Ch DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MB 1.1 Quá trình hình thành phát triển MB 1.2 Cơ cấu tổ chức MB 1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu MB 1.3.1 Hoạt động huy động vốn 1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn .7 1.3.3 Hoạt động phi tín dụng .7 1.3.3.1 Hoạt động bảo lãnh 1.3.3.2 Hoạt động kinh doanh vốn ngoại hối 1.3.4 Hoạt động toán quốc tế .8 1.3.5 Hoạt động đầu tư 1.4 Tình hình kinh doanh MB 1.4.1 Nguồn lực tài MB .9 1.4.2 Đánh giá khả sinh lời .13 1.4.2.1 Chỉ số ROE (Return On Equity) 13 1.4.2.2 Chỉ số ROA (Return On Assets) 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI MB GIAI ĐOẠN 2004 - 2009 16 2.1 Khái quát tình hình hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 16 2.1.1 Bộ máy tổ chức hoạt động TTQT MB 16 2.1.2 Các phương thức TTQT sử dụng MB 16 2.1.2.1 Chuyển tiền 16 2.1.2.2 Nhờ thu 16 2.1.2.3 Thư tín dụng 17 2.1.3 Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động TTQT MB .17 2.1.4 Kết kinh doanh từ hoạt động TTQT MB .17 2.1.4.1 Doanh số số hồ sơ hoạt động TTQT MB 17 2.1.4.2 Phí dịch vụ TTQT MB 21 2.1.4.3 Thị phần dịch vụ TTQT MB 24 2.2 Đánh giá chung hiệu hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 25 đề p iệ gh tn tố Ki nh tế SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 60 ên uy Ch 2.2.1 Những thành công đạt hoạt động TTQT MB .25 2.2.1.1 Doanh số số hồ sơ TTQT tăng dần qua năm 27 2.2.1.2 Có quan hệ tốt với nhiều ngân hàng đại lý giới 30 2.2.1.3 Quy trình nghiệp vụ toán ngày linh hoạt hiệu 31 2.2.1.4 Quản trị rủi ro tốt 31 2.2.1.5 Thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối 32 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động TTQT MB .33 2.2.2.1 Những hạn chế 33 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI MB ĐẾN NĂM 2015 40 3.1 Bối cảnh kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động TTQT ngân hàng Việt Nam 40 3.2 Phương hướng phát triển hoạt động toán quốc tế MB đến năm 2015 43 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động TTQT MB đến năm 2015 .44 3.3.1 Kiến nghị NHNN Việt Nam 44 3.3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động TTQT .44 3.3.1.2 Ổn định sách tỷ giá hối đoái 46 3.3.2 Kiến nghị MB .48 3.3.2.1 Tổ chức kiểm tra, kiểm soát thường xuyên sâu sát 48 3.3.2.2 Đa dạng loại hình, dịch vụ toán quốc tế TTQT .49 3.3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 50 3.3.2.4 Hiện đại hố cơng nghệ hỗ trợ TTQT 52 3.2.2.5 Thực tốt dịch vụ tư vấn cho khách hàng 53 3.2.2.6 Trau dồi trình độ cán TTQT .54 KẾT LUẬN .55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO đề p iệ gh tn tố Ki nh tế SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATS General Agreement on Hiệp định chung Trade in Services Thương mại - Dịch vụ KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại Nhập MB Military Bank Ngân hàng Quân đội L/C Letter Of Credit Thư tín dụng ên NK uy Ch TTQT 12 TGHĐ 13 TMCP Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đối iệ 11 Tổ chức tín dụng gh TCTD Hỗ trợ phát triển thức Assistance tn 10 Official Development tố ODA đề Thương mại cổ phần p SWIFT Interbank Financial Telecommunication liên ngân hàng tồn nh 14 Ki The Society for Worldwide Hiệp hội liên lạc viễn thông tài giới tế 15 XK Xuất 16 XNK Xuất - nhập 17 UBND Ủy ban Nhân dân 18 WTO World Trade Organization SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Tổ chức Thương mại giới Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu tài MB giai đoạn 2004 - 2009 10 Bảng 1.2 Kết kinh doanh MB theo lĩnh vực giai đoạn 2004 - 2009 12 Bảng 2.1 Doanh số số hồ sơ chuyển tiền TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 18 Bảng 2.2 Doanh số số hồ sơ nhờ thu TTQT MB giai đoạn 20042009 19 Ch Bảng 2.3 Doanh số số hồ sơ thư tín dụng TTQT MB giai đoạn uy 2004 - 2009 .20 ên Bảng 2.4 Mức phí dịch vụ TTQT trung bình MB giai đoạn 2004 - 2009 so sánh với VCB BIDV 22 đề Bảng 2.5 Doanh thu từ phí dịch vụ TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 23 tn tố Bảng 2.6 Chỉ tiêu đề doanh số hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004-2009 27 Bảng 2.7 Doanh số hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 .28 p iệ gh Ki nh DANH MỤC CÁC HÌNH tế Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức MB Hình 1.2 ROE MB giai đoạn 2004 - 2009 13 Hình 1.3 ROA MB giai đoạn 2004 - 2009 .14 Hình 2.1 Thị phần TTQT MB giai đoạn 2004 – 2009 24 Hình 2.2 Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối MB 33 giai đoạn 2004 - 2009 33 SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 63 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ch uy ên đề tố tn gh p iệ Ki Hà Nội ngày tháng năm 2010 nh tế SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 64 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ch uy ên đề tố tn gh p iệ Ki Hà Nội ngày tháng năm 2010 nh tế SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w