Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện lang chánh tỉnh thanh hóa

89 5 0
Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện lang chánh tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI HÀ VĂN VIỆT Lu TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ ận TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA n vă : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 ạc th CHUYÊN NGÀNH sĩ nh Ki tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VŨ VĂN HÓA Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luâ ̣n văn là công trình nghiên cứu khoa học, đô ̣c lâ ̣p của Các số liê ̣u, kết quả nêu luâ ̣n văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Văn Việt ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát NSX chế độ quản lý NSX Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chất ngân sách xã .4 Lu 1.1.2 Vai trò ngân sách xã ận 1.1.3 Đặc điểm ngân sách xã 11 1.1.4 Nội dung thu, chi ngân sách xã Việt Nam 12 vă 1.2 Nội dung quản lý ngân sách xã 16 n th 1.2.1 Lập dự toán ngân sách xã 16 ạc 1.2.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã 19 sĩ 1.2.3 Quyết toán ngân sách xã 23 Ki 1.3 Hiệu tiêu chí xác định hiệu quản lý thu, chi NSX 25 nh 1.3.1 Khái niệm hiệu quản lý thu, chi NSX 25 tế 1.3.2 Một số tiêu chí xác định hiệu quản lý thu, chi NSX .26 1.3.3 Các yếu tố tác động đến quản lý NSX Việt Nam 27 1.4 Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phương 29 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa .29 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa .31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý NSX cho huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA .34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.2 Khái quát máy quản lý NSX huyện Lang Chánh 35 2.2.1 Tổ chức quản lý ngân sách xã huyện Lang Chánh .35 2.2.2 Chức nhiệm vụ máy quản lý NSX 36 2.3 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 37 2.3.1 Thực trạng cơng tác lập dự tốn NSX 37 2.3.2 Thực trạng chấp hành NSX 42 2.3.3 Thực trạng cơng tác tốn NSX .54 2.4 .Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lu Lang Chánh .57 ận 2.4.1 Chính sách nhà nước .57 2.4.2 Nhận thức lãnh đạo xã 58 vă 2.4.3 Sự phát triển kinh tế huyện 58 n th 2.4.4 Số lượng nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã 59 ạc 2.4.5 Trình độ cán quản lý ngân sách xã 60 sĩ 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Ki Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2016 61 nh 2.5.1 Về lập dự toán ngân sách xã 61 tế 2.5.2 Về chấp hành dự toán ngân sách xã 63 2.5.3 Về toán ngân sách xã 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA .68 3.1 Mục tiêu, phương hướng tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2017-2020 68 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh thời kỳ 2017-2020 68 3.1.2 Quan điểm quản lý ngân sách xã đến năm 2020 69 3.2 Giải pháp tăng cườngcông tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 71 3.2.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã 71 3.2.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách xã 72 3.2.3 Nâng cao hiệu việc chấp hành ngân sách xã 72 3.2.4 Thực nội dung quy trình cơng tác toán ngân sách xã 73 3.2.5 Khai thác ổn định nguồn thu, tăng cường quản lý nhiệm vụ chi ngân sách xã 75 3.2.6 Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo xã quản lý ngân sách địa Lu phương 75 ận 3.2.7 Hoàn thiện máy quản lý ngân sách xã 76 3.3 Khuyến nghị 77 vă 3.3.1 Với Quốc hội phân cấp quản lý ngân sách .77 n th 3.3.2 Với Chính phủ tăng cường đầu tư cho huyện miền núi: 77 ạc 3.3.3 Với UBND tỉnh, sở Tài Chính UBND huyện Lang Chánh tỉnh Thanh sĩ Hóa 78 Ki PHẦN KẾT LUẬN 79 nh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Dự toán thu ngân sách xã huyện Lang Chánh 40 2.2 Dự toán chi ngân sách xã huyện Lang Chánh 41 2.3 2.4 43 huyện Lang Chánh Tình hình hồn thành dự tốn khoản thu ngân sách xã 45 địa bàn huyện Chi cấu khoản chi ngân sách xã địa bàn huyện Lu 2.5 Quy mô cấu khoản thu ngân sách xã địa bàn 48 ận Lang Chánh Tình hình hồn thành dự tốn khoản chi ngân sách xã 50 vă 2.6 n địa bàn huyện Lang Chánh 2.8 Tình hình nợ xây dựng xã, thị trấn 54 2.9 Tổng hợp cân đối toán ngân sách xã 56 ngân sách xã ạc th Tình hình hồn thành dự toán khoản chi thường xuyên 53 2.7 sĩ nh Ki tế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên bảng Trang 2.1 Bộ máy quản lý ngân sách xã 36 2.2 Quy trình lập dự tốn ngân sách xã 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NSX Ngân sách xã NSNN Ngân sách Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KBNN Kho bạc Nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân QH Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất ĐTNN Đầu tư nước 10 KT - XH Kinh tế xã hội 11 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 12 CNH 13 HĐH 14 NTM Nông thôn 15 NĐ Nghị định 16 KH Kế hoạch 17 TH Thực 18 XDCB Xây dựng 19 QLNN Quản lý nhà nước 20 MLNS Mục lục ngân sách 21 HLCS Hoa lợi công sản 22 NS Ngân sách ận NGHĨA Lu TT n vă th Cơng nghiệp hóa ạc Hiện đại hóa sĩ nh Ki tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng thiếu kinh tế quốc gia Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước, công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế – xã hội, thúc đẩy trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Ngân sách huyện phận cấu thành NSNN, cơng cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật NSNN năm 2002 sở pháp lý để tổ chức quản lý NSNN nói chung ngân sách huyện nói riêng Lu nhằm phục vụ cho công đổi đất nước ận Tăng cường quản lý NSNN, đổi quản lý thu, chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu hơn; Giúp vă sớm đạt mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp n th ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân ạc Từ Luật Ngân sách Nhà nước ban hành có hiệu lực ngày sĩ 01/01/1997, xã thực công nhận cấp ngân sách Sau 21 năm Ki thực theo Luật NSNN, công tác quản lý ngân sách cấp xã ngày nh hoàn thiện Chính quyền nhà nước cấp xã chủ động điều hành tế nguồn thu thực nhiệm vụ chi phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Trong thời gian qua, ngân sách cấp xã khơng ngừng chuyển biến tích cực, nguồn thu năm tăng cao, đáp ứng nhu cầu chi thường xun mà cịn tích lũy chi đầu tư phát triển Các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội địa bàn xã không ngừng đầu tư, xây dựng Điện, đường, trường, trạm xây dựng, tu, sữa chữa, phục vụ nhu cầu ngày cao xã hội lợi ích cộng đồng dân cư ngày đáp ứng mức cao Chính quyền cấp quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện phân cấp mạnh nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp xã để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý ngân sách cấp xã mặt hạn chế, làm cho ngân sách cấp xã chưa đủ mạnh để cân đối toàn nhiệm vụ chi phân cấp, số xã tự cân đối ngân sách chưa nhiều, chưa quản lý chặt chẽ khai thác triệt để nguồn thu Trong việc lập, chấp hành kế toán, toán ngân sách cấp xã nhiều bất cập, dễ nảy sinh tiêu cực, gây thất thốt, lãng phí Thực tế huyện Lanh Chánh, tỉnh Thanh Hóa, cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện nhiều bất cập, thu ngân sách hàng năm không đủ chi, tỉnh phải trợ cấp cân đối vấn đề tăng cường quản lý ngân sách xã trở nên cấp bách, bối cảnh tơi chọn đề tài “Tăng cường công tác Lu quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa” làm ận đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu vă Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý ngân sách cấp xã, nghiên n th cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách cấp xã huyện lân cận, từ vận ạc dụng học kinh nghiệm quản lý khoa học vào tình hình thực tiễn sĩ huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa Ki Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Lang nh Chánh tỉnh Thanh Hóa, tìm ưu điểm hạn chế cần hoàn thiện tế Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa thời gian đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu Tình hình quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 đến năm 2016 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu nguồn thu, khoản thu chi toán ngân sách thời gian qua đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu – chi ngân sách xã thời gian tới - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu số xã tiêu biểu địa bàn Huyện Lang Chánh, Tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: khảo sát số liệu thu – chi ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh năm 2014 – 2016 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, quản lý kinh tế kinh tế học phát triển Kết hợp phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra thực tế, kinh nghiệm thực tiễn quản lý rút kết luận vấn đề xem xét Lu Kết cấu luận văn ận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn chia làm chương: vă Chương 1: Tổng quan ngân sách xã hiệu quản lý ngân sách xã n th việt nam sĩ Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa ạc Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Ki Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa nh bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa tế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA 3.1 Mục tiêu, phương hướng tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2017-2020 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh thời kỳ 2017-2020 * Phương hướng phát triển - Phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với xu cạnh tranh hội nhập; phấn đấu thực thắng lợi nghị đại hội Đảng Lu nhiệm kỳ 2011-2016 phát triển kinh tế, tạo tiền đề phát triển với tốc ận độ cao thời kỳ quy hoạch Phát triển cơng nghiệp có bước đột phá, ưu tiên phát triển ngành sản xuất vật tư xây dựng, ngành công nghiệp chế biến lâm vă sản công nghiệp điện, chuyển đổi nhanh cấu kinh tế tiến đến xây dựng n th cấu kinh tế hợp lý cấu kinh tế huyện sĩ nghiệp làng nghề ạc - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng mạng lưới đô thị, cụm công Ki - Phát triển kinh tế bền vững tăng trưởng cao gắn với quản lý tốt vấn nh đề xã hội, tập trung giải việc làm, đào tạo tay nghề cho người lao động, tế thực xóa đói giảm nghèo Phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng- an ninh * Mục tiêu phát triển - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2017 - 2020 16,5-17% Trong nơng-lâm-thủy sản 8-8,5% Cơng nghiệp-xây dựng 2525,5%, dịch vụ 23,5%-24% - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đến năm 2020 nơng nghiệp -cơng nghiệp;xây dựng- dịch vụ chiếm 32,43%-34,44%- 32,12% cấu kinh tế - Thu nhập bình quân đầu người/năm năm 2020 43,6 triệu đồng 68 - Tồng thu NSNN địa bàn tăng bình quân hàng năm cho thời kỳ 20172020 8% - Giá trị hàng hóa dịch vụ xuất năm 2020 đạt 5,0 triệu USD 3.1.2 Quan điểm quản lý ngân sách xã đến năm 2020 Để đạt mục tiêu cần tập trung xây dựng ngân sách xã đủ mạnh từ thực lực nguồn kinh tế xã, bảo đảm nguồn thu ổn định lâu dài, có chế phân cấp, phân quyền rõ ràng phù hợp, phát huy tính chủ động sáng tạo sở để bước lành mạnh tài chính, củng cố ban tài xã đủ khả quản lý phát triển ngân sách xã Để làm điều ngân sách xã cần thực tốt công việc cụ thể Lu sau: ận Một là: Về khai thác nguồn thu cho ngân sách xã Các nguồn thu cố định phải thực theo phân cấp luật ngân vă sách Nhà nước, có vận dụng theo điều kiện thực tế địa phương, phát huy tính n th chủ động tự chịu trách nhiệm trước nguồn thu phân cấp ạc Các khoản thu phân chia theo quy định UBND tỉnh quy định cụ thể tỷ sĩ lệ (%) nguồn thu mà ngân sách xã hưởng theo hướng mở rộng tỷ lệ điều Ki tiết cho ngân sách xã, để ngân sách xã chủ động khai thác nguồn thu chủ nh động cân đối ngân sách Đối với nguồn huy động đóng góp nhân dân, tế huyện miền núi nên động viên nhân dân tham gia đóng góp xây dựng cơng trình, phát huy nội lực, tạo nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cần quán triệt sâu rộng đến nhân dân chủ trương "Nhà nước nhân dân làm", có phương án huy động cụ thể Việc thu khoản đóng góp phải có biên lai thu tiền Tài ban hành, tiền mặt phải nộp vào Khobạc nhà nước, quản lý sử dụng mục đích, thực quy trình cơng khai theo quy định Nhà nước Về nuôi dưỡng phát triển nguồn thu cần tập trung khai thác mạnh phù hợp với địa phương, tích cực chuyển dịch cấu kinh tế trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế địa phương, xã nên tận dụng lợi đất đai để phát triển lâm 69 nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát huy mạnh để tăng thu nhập cho nhân dân, từ ni dưỡng nguồn thu Đẩy mạnh việc khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống dệt thổ cẩm để phục vụ cho du lịch, lợi dụng khu đặc dụng tự nhiên, hang động, sông suối để phát triển du lịch du lịch sinh thái Hai là: Về nhiệm vụ chi ngân sách xã: Đối với chi đầu tư phát triển việc kêu gọi thu hút chương trình dự án Chính phủ, tổ chức quốc tế để tăng cường đầu tư hoàn thiện cơng trình sở vật chất trường học, trạm xá, đường liên thơn, xóm, đường điện Phải phát huy nội lực, huy động đóng góp nhân dân để tập trung xây Lu dựng cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ận sở hạ tầng nông thôn Bên cạnh phải tiếp tục đầu tư để trì sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình xây dựng năm qua để phát huy hiệu vă kinh tế kéo dài tỉ thọ cơng trình n th Phải đảm bảo nguồn để chi thường xuyên, chi thường xuyên cần ưu ạc tiên cho sinh hoạt phí khoản phụ cấp cho cán xã, đối tượng sĩ sách, khoản chi liên quan đến chế độ nhà nước ưu đãi người có Ki cơng, gia đình thương binh liệt sỹ Các khoản chi phát sinh đột xuất cấp bách Ba là: Về công tác quản lý: tế thời theo định cấp có thẩm quyền nh như: khắc phục thiên tai hỏa hoạn, cứu đói phải giải đầy đủ, kịp Đối với công tác quản lý ngân sách xã hệ thống ngân sách Nhà nưcớ cần quan tâm số nội dung sau: - Đối với lập dự toán thu, chi ngân sách phải xây dựng cách tích cực, bám sát điều kiện kinh tế - xã hội xã, nguồn thu phải bao quát rộng khắp, nhiệm vụ chi phải bảo đảm mối quan hệ hài hòa, tiết kiệm, hiệu - Đối với khâu chấp hành dự toán phải bảo đảm tính xác thu đúng, thu đủ, kịp thời theo chế độ nhà nước, thực chi theo dự toán đảm bảo tiết kiệm, hiệu Đặc biệt trọng đến chi để nuôi dưỡng nguồn thu xã, bước khẳng định vai trò ngân sách cấp xã Chấp hành nghiêm chỉnh 70 việc thực quản lý thu - chi ngân sách qua kho bạc nhà nước Ban tài xã phải có trách nhiệm ghi chép, kế toán, phản ánh đầy đủ kết thu - chi ngân sách, kiểm tra, giám sát kịp thời hoạt động tài để đưa kiến nghị cho UBND xã quan tài cấp Nâng cao trách nhiệm đội ngũ tài cấp xã,thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý chế độ sách tài chính, kế tốn để đáp ứng với tình hình nhiệm vụ giai đoạn 3.2 Giải pháp tăng cườngcông tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa Lu Để thực tốt Luật ngân sách nhà nước, củng cố hoàn thiện cơng tác ận quản lý tài - ngân sách xã Việc tăng nhanh ổn định ngân sách nhiệm vụ cần thiết quan trọng trước yêu cầu đổi phát triển vă kinh tế - xã hội sở Trong thời gian qua loạt chủ trương, sách n th Đảng, Nhà nước địa phương ban hành phần giải ạc yêu cầu Nhưng để đến hoàn thiện, hoàn chỉnh tạo ổn định vững chắc, sĩ sớm đưa ngân sách xã trở thành cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống Ki ngân sách nhà nước địi hỏi phải có giải pháp có tính khả thi q nh trình thực Trong thời gian tới cần thực số giải pháp sau: tế 3.2.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã Hiện nguồn thu cố định xã hưởng 100% chủ yếu khoản thu tiền bán công sản xã quản lý, phí, lệ phí số khoản thu nhỏ lẻ phát sinh xã Nguồn thu xã phân chia tỷ lệ định, không cố định thuộc thuế công thương nghiệp, thuế nông nghiệp số khoản thu khác Nhìn chung nguồn thu ngân sách xã bảo đảm nhu cầu xã phần nhỏ, hàng năm ngân sách cấp phải bổ sung lượng lớn chi tiêu Việc giao kế hoạch chi ngân sách xã chưa sát với hoạt động tài xã Để bảo đảm tương đối đáp ứng nguồn thu, chủ động chi tiêu ngân sách xã, nhà nước xem xét tăng cường phân cấp thu cố định cho xã 71 nguồn thuế công thương nghiệp hộ cá thể nhỏ thuế nơng nghiệp Bởi so với tổng thu ngân sách nhà nước nguồn thu nhỏ bé, cấp xã nguồn thu sử dụng để giải kịp thời nhiều vấn đề thuộc ngân sách xã Mặt khác thu nộp lên cấp sau cấp lại bổ sung nguồn thu tạo chế lòng vòng, chế xin - cho Cùng với việc phân cấp thu phải tính đủ nội dung chi tiêu xã để đưa vào kế hoạch hàng năm, tạo điều kiện chủ động cho công tác quản lý, điều hành ngân sách xã 3.2.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách xã - Cơng tác lập dự tốn ngân sách: Hàng năm theo đạo phịng Tài Lu chính quyền sở chủ động đạo công tác xây dựng dự tốn ngân ận sách hàng năm Cơng tác lập dự tốn dựa vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương luật pháp cho phép, đảm bảo dân chủ, cơng vă bằng, trình tự Tuy nhiên dự toán chưa bao quát hết nguồn thu, chưa n th sát thực tế, nội dung thu chi, chất lượng dự toán chưa cao, chưa chấp hành ạc nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách xã Còn nhiều xã lập dự toán chưa sát sĩ định mức, tiêu chuẩn luật định, làm cho công tác điều hành thực dự toán bị Ki động , phải điều chỉnh, bổ sung nhiều, gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, kiểm nh soát quan chức Trong đạo triển khai xây dựng dự toán tế nhiều khoản thu chi ngân sách chưa xác định vào dự toán Trên địa bàn huyện Lang Chánh phần lực cán kế tốn xã cịn yếu, phần cơng tác điều hành ngân sách huyện nên số khoản chi chi cho đầu tư phát triển, chi cho hoạt động trường mầm non xã, hoạt động trạm y tế lại ngân sách huyện đảm nhận 3.2.3 Nâng cao hiệu việc chấp hành ngân sách xã * Đối với thu ngân sách xã: Các khoản thu xã quản lý có số đơn vị tổ chức thực đảm bảo sát với nội dung kinh tế phát sinh, thu đúng, thu đủ, kịp thời nộp vào ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc; lại đa số xã quản lý thu lỏng lẻo, chưa tận thu, nhiều khoản thu nhỏ, lẻ, rải rác không thực hiện, việc khai thác 72 nguồn thu xã hạn chế Nên ảnh hưởng đến nhiệm vụ chi cho hoạt động máy quyền sở * Đối với chi ngân sách xã Đa số xã điều hành chi ngân sách đảm bảo tuân thủ dự tốn duyệt, ưu tiên trả sinh hoạt phí, khoản chi bước đầu kiểm soát chặt chẽ, sách, chế độ Nhà nước Tuy nhiên nguồn thu địa bàn nguồn thu chủ yếu dựa vào bổ sung ngân sách cấp nên đảm bảo phần chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển cịn Việc chi cho nghiệp kinh tế cịn nhỏ, lẻ chưa có tác dụng mạnh đến việc chuyển đổi cấu giống giống phát tiển ngành nghề địa phương Vẫn cịn nhiều khoản chi Lu khơng đúng, khơng đảm bảo dự toán, chi cao định mức duyệt, chưa ận mục đích, khơng đảm bảo trật tự ưu tiên gây khó khăn cho kiểm tra, kiểm soát quan chức năng, ảnh hưởng đến cân đối ngân sách vă 3.2.4 Thực nội dung quy trình cơng tác tốn ngân n th sách xã ạc Cơng tác kế tốn, tốn ngân sách: Cùng với việc triển khai thực sĩ Luật ngân sách, nghị định Chính phủ, thơng tư Bộ tài chính, Ki định chủ tịchUBND tỉnh đến hầu hết cán kế toán ngân sách xã nh hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế tốn có nề nếp Việc thực chế độ tế báo cáo toán chấp hành, chất lượng báo cáo ngày tiến bộ, đảm bảo số liệu khớp đúng, phản ánh mục lục ngân sách Nhà nước, bước đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm sốt tổng hợp phân tích, đánh giá hoạt động tài quyền sở Tuy nhiên số xã chưa mở đầy đủ sổ sách ghi chép, theo dõi hạch toán kế toán, chưa phản ánh kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc sử dụng chứng từ thu cịn tuỳ tiện, cơng tác quản lý, theo dõi tài sản yếu kém, chất lượngbáo cáo thời gian gửi báo cáo chưa đáp ứng yêu cầu Công tác kiểm tra chấp hành chế độ quản lý tài ngân sách xã: Trong năm qua phịng tài chínhđã kịp thời hướng dẫn cán ban tài xã chấp hành Luật ngân sách Nhà nước, thực giám sát hoạt động tài 73 sở Thơng qua thẩm định dự tốn thu - chi ngân sách xã kiểm tra xây dựng dự toán bảo đảm thu đúng, thu đủ, khơng bỏ sót nguồn thu, định hướng cho sở bố trí cấu chi phù hợp, chế độ, tiết kiệm, hiệu Thơng qua kiểm sốt chi Kho bạc Nhà nước phát khoản chi sai, thu sai từ có giải pháp uốn nắn kịp thời Qua công tác kiểm tra chấp hành chế độ kế toán, thẩm định toán phát uốn nắn vi phạm góp phần đưa cơng tác quản lý tài ngân sách xã vào nề nếp Thông qua hoạt động tra tài tra nhân dân phát đề nghị quyền sở điều chỉnh bổ sung khoản thu, đình khoản chi chưa hợp lý Mặc dù công tác kiểm tra thực Luật ngân sách Nhà nước quy Lu định quản lý tài khác chưa tiến hành thường xuyên, việc thẩm định ận xét duyệt dự toán thu - chi chưa kịp thời Vai trị kiểm sốt thu - chi trưởng ban tài xã cịn nhiều yếu kém, cá biệt có nơi khơng kiểm sốt hoạt vă động thu - chi ngân sách xã n th Việc thực dân chủ, cơng khai tài - ngân sách xã: Trong ạc năm qua hầu hết xã tổ chức công khai trực tiếp tồn dự tốn, sĩ tốn trước kỳ họp Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân số Ki xã tổ chức niêm yết công khai trụ sở UBND xã họp nh hội nghị đoàn thể Cơng tác cơng khai tài phát huy quyền làm tế chủ tổ chức, cá nhân, củng cố mối liên hệ chặt chẽ Nhà nước nhân dân, nâng cao niềm tin nhân dân tổ chức Đảng quyền sở Tuy nhiên nhiều xã chưa tổ chức niêm yết cơng khai dự tốn tốn thu - chi ngân sách xã trụ sở UBND xã Một số cán ban tài xã lực yếu, chứa nắm vững nội dung Luật ngân sách Nhà nước, chế độ thu , chế độ chi chưa giải trình kịp thời, cụ thể trước nhân dân; thực xâm tiêu, nợ đọng sinh hoạt phí phụ cấp dẫn đến hồi nghi, thắc mắc , đơi lúc đơi nơi cịn xảy khiếu kiện , làm giảm ý nghĩa, tác dụng quy chế dân chủ, cơng khai tài sở 74 3.2.5 Khai thác ổn định nguồn thu, tăng cường quản lý nhiệm vụ chi ngân sách xã Là huyện miền núi, đời sống đại phận nhân dân dựa chủ yếu vào sản xuất lâm nông nghiệp, việc sản xuất hàng hóa kết chưa cao, chủ yếu tự cấp tự túc, nguồn thu Trong năm qua luồng sản phẩm sản xuất lâm nghiệp, giá thấp bấp bênh, nhà nước lại bỏ việc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, nguồn thu từ luồng xã thu bến bãi nên thu Hiện tồn huyện chưa có xã, thị trấn cân đối thu chi ngân sách, nguồn thu xã đáp ứng mộtphần nhỏ nhiệm vụ chi thường xuyên Cân đối ngân sách phụ Lu thuộc chủ yếu vào bổ sung ngân sách cấp ận Công tác huy động nguồn lực, huy động đóng góp nhân dân để đầu tư, trì phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội vă nhiều bất cập so với yêu cầu Các chương trình dự án Chính phủ nhân n th dân chủ yếu đóng góp 10% việc thu cịn chậm Do nguồn thu hạn ạc hẹp nên năm vừa qua chi tiêu thường xuyên đạt mức tối thiểu, sĩ nhiều lĩnh vực đảm bảo kinh phí cho máy (sinh hoạt phí, bảo hiểm), cịn Ki kinh phí cho hoạt động Từ thực tế dẫn đến tình trạng chi nhiều, thu nh ít, khơng thu nợ nhiệm vụ chi, vay mượn, xâm tiêu từ nguồn tế khác Do cơng tác quản lý ngân sách gặp nhiều khó khăn Để bảo đảm cân đối thu chi, tăng cường chi cho hoạt động với điều kiện miền núi để tăng nguồn thu cần đẩy mạnh việc chế biến sản phẩm lâm nghiệp, hạn chế bán sản phẩm thô; đồng thời khôi phục ngành nghề truyền thống, phát triển dịch vụ từ có nguồn để thu tăng thu địa bàn 3.2.6 Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo xã quản lý ngân sách địa phương Có kế hoạch cụ thể tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ quản lý kinh tế, tài cho đội ngũ cán xã nói chung cán tài 75 xã nói riêng kế tốn ngân sách xã Trước mắt cần đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán xã chưa đáp ứng yêu cầu chun mơn Nhà nước cần có chuẩn hóa cán xã, kế toán ngân sách xã chức danh huyện quản lý thiết phải qua đào tạo, có trình độ chun mơn kế toán từ trung cấp trở lên, nên thực chế độ bổ nhiệm Uỷ ban nhân dân huyện quan tài định 3.2.7 Hồn thiện máy quản lý ngân sách xã Trong điều kiện nguồn thu Ngân sách xã ngày phong phú đa dạng nội dung chi ngày lớn gia tăng với tốc độ nhanh đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán đủ lực để nắm bắt, ghi chép hạch tốn đầy đủ, Lu xác nội dung thu chi Ngân sách xã điều tất yếu Để làm điều địi hỏi ận phải làm tốt vấn đề sau: Chủ tịch xã với tư cách người đứng đầu quyền cấp xã, chủ tài vă khoản Ngân sách xã chủ tịch xã cần phải có am hiểu định n th quản lý kinh tế nói chung quản lý tài Ngân sách xã nói riêng chủ ạc tịch xã cần phải đào tạo quản lý tài thường xuyên bồi sĩ dưỡng huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý Ki Bộ máy quản lý Ngân sách xã phải thường xuyên củng cố theo hướng nh chuyên trách, theo biên chế phục vụ lâu dài đồng thời cơng tác kế tốn phải tế thực thống theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành Các huyện phải thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán quản lý Ngân sách xã để họ hiểu thực pháp luật Định kỳ hàng quý hàng năm nên tổ chức buổi sơ kết tổng kết đánh giá tình hình quản lý Ngân sách Qua có giải pháp tình kịp thời phát huy mặt tích cực nghiêm khắc loại bỏ hạn chế quý, năm Để làm tốt việc trên, Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã phải có kế hoạch tăng cường bố trí đủ cán có lực cho cơng tác quản lý tài Ngân sách xã Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ kiên thay cán không đáp ứng yêu cầu Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành văn hướng dẫn cụ thể thẩm quyền chủ tài khoản chức 76 nhiệm vụ cán ban tài xã tạo sở pháp lý cho tổ chức thực làm kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Với Quốc hội phân cấp quản lý ngân sách Quốc hội cần quy định rõ nghĩa vụ quyền lợi cấp ngân sách Tạo chuyển biến nhận thức thống phân cấp ngân sách nhà nước việc quản lý ngân sách cấp qua kho bạc nhà nước theo Luật ngân sách Vấn đề phân cấp ngân sách phân chia quyền lợi thu - chi ngân sách Trung ương cấp quyền địa phương, khơng có nghĩa phân chia ngân sách nhà nước thành quỹ tiền tệ độc lập trực thuộc Trung Lu ương trực thuộc địa phương Giữa Trung ương địa phương phải đảm bảo ận quản lý tập trung, thống hệ thống chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức Trung ương quy định pháp luật Đồng thời xác định rõ vă địa phương phép quy định, giới hạn thuộc lĩnh vực địa phương n th phép điều chỉnh ạc 3.3.2 Với Chính phủ tăng cường đầu tư cho huyện miền núi: sĩ Chính phủ cần tăng cường đầu tư cho huyện miền núi, vùng sâu, vùng Ki xa, vùng đặc biệt khó khăn Đối với huyện Lang Chánh nói riêng khu vực nh miền núi nói chung đời sống đại phận nhân dân cịn khó khăn sở tế hạ tầng yếu kém, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất hàng hóa chậm phát triển để ổn định đời sống nhân dân kinh tế - xã hội tiến kịp miền xi; địi hỏi phải có đầu tư lớn đồng Nhà nước Chính phủ phải đầu tư để nâng cao sở hạ tầng cần trú trọng làm đường giao thơng, cầu để từ giúp cho lưu thơng hàng hố thuận tiện, nhân dân có điều kiện bán lầm thổ sản mua mặt hàng thiết yếu phục vụ tiêu dùng sản xuất Chuyển đổi cấu kinh tế, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất có đời sống nhân dân nâng lên, kinh tế phát triển bền vững; có có nguồn thu cho ngân sách Bên cạnh cần đầu tư nhà máy chế biến lâm sản làm bột giấy, ván sàn có hạn chế việc bán sản phẩm thô, nâng cao hiệu 77 kinh tế hàng hóa mà nhân dân làm Và qua sở chế biến tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước có ngân sách xã 3.3.3 Với UBND tỉnh, sở Tài Chính UBND huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa Làm tốt cơng tác quản lý nghiệp vụ tài xã quan tài cấp trên, thực kiểm sốt chi chặt chẽ qua kho bạc nhà nước, phải tăng cường trách nhiệm tạo chủ động cho xã việc sử dụng ngân sách xã Việc lập dự toán ngân sách xã phải xuất phát từ sở, xã tình hình năm trước khả năm kế hoạch để trực tiếp xây dựng lên Sau tổng hợp, cân đối chung địa bàn, phịng tài huyện thơng báo số kiểm Lu tra kịp thời xã chủ động điều chỉnh kế hoạch năm Khi kế hoạch ngân ận sách xã duyệt, để xã thực hiện, đồng thời để kho bạc nhà nưcớ tổ chức thực quản lý thu kiểm soát chi ngân sách vă xã Trong trình thực có phát sinh đột xuất, xã phải chủ động n th điều chinh ngân sách xã cho phù hợp ạc Trong trình thực quản lý ngân sách xã qua kho bạc nhà nước, phải sĩ thường xuyên đối chiếu, đảm bảo số liệu kế toán ngân sách xã với kế toán Ki kho bạc nhà nước thường xuyên khớp nh Phòng tài kế hoạch quan chức thường xuyên kiểm tra tế thực nghiệp vụ kiểm tra ngân sách xã, từ uốn nắn, xử lý sai sót vi phạm Hàng năm tổ chức tập huấn nghiệm vụ hướng dẫn văn ban hành liên quan đến quản lý ngân sách xã cho kế tốn ngân sách Đi đơi với việc rà soát lại hệ thống định mức, tiêu chuẩn để thống chế độ, sách, cần bổ sung loại định mức cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, với đặc điểm vùng, lĩnh vực Đối với quan tài cấp trên, quan quản lý nhà nước có sở giao số kiểm tra dự tốn ngân sách xã phù hợp với thực tế Đối với ban tài xã có sở lập dự tốn sát thực tế Trong trình điều hành ngân sách xã mang tính chủ động, có điều kiện để khai thác nguồn thu tiết kiệm chi tiêu 78 PHẦN KẾT LUẬN Trong năm qua công tác quản lý NSX địa bàn huyện Lang Chánh có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết định: Bộ máy quản lý NSX bước hoàn thiện gắn liền với việc nâng cao chất lượng quản lý NSX địa bàn; phân cấp NSX ngày hoàn thiện; cơng tác lập, chấp hành, tốn NSX ngày nâng cao góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thực trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo điều kiện cho giáo dục, y tế, văn hoá, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho nhiệm vụ xây dựng NTM giải vấn đề xúc xã hội đạt tiến đáng kể Tuy nhiên, trình quản lý NSX địa bàn huyện Lang Lu Chánh nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục: Cơng tác lập dự tốn NSX ận chưa sát với tình hình thực tế; chất lượng chấp hành, kế tốn tốn NSX cịn nhiều chưa cao; nhận thức trách nhiệm quản lý NSX lãnh đạo vă xã chưa cao, chế độ sách chưa kịp thời đáp ứng tình hình mới; trình độ đội n th ngũ cán tham gia quản lý NSX nhiều hạn chế ạc Đề tài: “Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện sĩ Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa” hồn thành mục tiêu đề nghiên Ki cứu có đóng góp nhằm thực tốt cơng tác quản lý NSX địa nh bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa cụ thể: tế - Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn quản lý NSX - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống thực trạng công tác quản lý NSX địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016, đánh giá kết đạt được, mặt cịn tồn tại, hạn chế q trình thực hiện, phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSX địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp thực công tác quản lý NSX địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa năm tới Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình hình cụ thể, song thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, nội dung vấn đề nghiên cứu lại phong phú, nên vấn đề trình bày luận 79 văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Q thầy Một lần tác giả trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn GS.TS Vũ Văn Hóa cán phịng Tài chính- kế hoạch UBND huyện Lang Chánh giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.,TS.Vũ Văn Hóa & TS.Lê Xuân Nghĩa “ Một số vấn đề tài Chính – Tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010” Đề tài cấp Nhà Nước MS : ĐTĐL – 2005/25G Bộ KH & CN 2.GS.,TS.Vũ Văn Hóa & PGS.,TS.Đinh Xuân Hạng “Lý Thuyết tiền tệ” NXB Tài Chính – Hà Nội, 2007 3.GS.,TS.Vũ Văn Hóa & TS.Vũ Quốc Dũng :“ Thị Trường Tài Chính”- NXB Tài Chính, HN – 2012 4.GS.,TS.Vũ Văn Hóa & PGS.,TS.Lê Văn Hưng: “ Giáo trình Tài Chính công ” – Đại Học KD & CN Hà Nội - 2010 Lu 5.GS.,TS.Vũ Văn Hóa & PGS.,TS.Lê Vă Hưng : ận “ Giáo trình Tài Chính Quốc Tế ” Đại Học KD & CN Hà Nội – 2010 6.GS.,TS.Vũ Văn Hóa, PGS.,TS.Lê Văn Hưng &TS.Vũ Quốc Dũng: vă Giáo trình “ Lý thuyết Tiền Tệ Tài Chính” - ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ n th Hà Nội - 2011 ạc Trần Văn Vinh (2009), Luận văn Tiến sỹ, Đổi quản lý Ngân sách địa Ki Luật NSNN 2002 sĩ phương vùng Đồng Sông Hồng nh Pháp lệnh Phí lệ phí tế 10 Chính phủ(2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước 11 Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT- BTC ngày 23/6/2003 Bộ tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước 12 Bộ Tài chính(2003), Thơng tư 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 Bộ Tài Quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường thị trấn 13 Chi Cục thống kê huyện, Niên giám thống kê huyện Lang Chánh năm 2016 14 Huyện uỷ Lang Chánh , Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Huyện Lang Chánh lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010-2015, 2016-2020 81 15 UBND huyện Lang Chánh, Kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014 16 UBND huyện Lang Chánh (2016), Kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2015 17 UBND huyện Lang Chánh (2017), Kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2016 18 Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Lang Chánh , Báo cáo tổng toán thu, chi NSX năm 2014, 2015, 2016 (số liệu chưa công bố) 19 Trang web: Wikipedia, langchanh.thanhhoa.gov.vn ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 82

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan