Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

114 0 0
Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ THỊ THÙY TRANG TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ THỊ THÙY TRANG TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 834.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Việt Hƣơng THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1717/QĐ-ĐHHĐ ngày 25 tháng 10 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch GS.TS Trương Bá Thanh Trường Đại học Đà Nẵng TS Hồ Mỹ Hạnh Trường Đại học Vinh Phản biện TS Trần Thị Thu Hường Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Lê Quang Hiếu Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Tơn Hồng Thanh Huế Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Ngơ Việt Hƣơng * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ mơn Kế tốn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học nghiên cứu Ngƣời cam đoan Lê Thị Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Đ hồn thành luận văn này, tơi xin ch n thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ph ng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Hồng Đức đ gi p đ , tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn s u sắc đến Tiến sĩ Ngô Việt Hƣơng người trực tiếp hướng dẫn khoa học gi p đ nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin ch n thành cảm ơn đến Ban l nh đạo phòng: Phòng thống kê huyện hà Trung, phịng tài – kế hoạch huyện Hà trung đ cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu thu thập số liệu khơng tránh khỏi có thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo người quan tâm tới vấn đề đ luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thùy Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Dự kiến kết đạt Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Một số vấn đề ng n sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ng n sách Nhà nước 1.1.2 Đặc m ng n sách Nhà nước 1.1.3 Vai tr ng n sách Nhà nước 1.1.4 Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ cấp ngân sách 1.1.5 Phân cấp ng n sách nhà nước 10 1.2 Một số vấn đề ngân sách xã 11 1.2.1 Khái niệm ngân sách xã 11 1.2.2 Đặc m ngân sách xã 11 1.2.3 Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã 12 1.2.4 Vai trò ngân sách xã 19 iv 1.2.5 Quản lý ng n sách nhà nước cấp xã 20 1.3 Nội dung quản lý ngân sách xã 23 1.3.1 Lập dự toán Ngân sách xã 23 1.3.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã 26 1.3.3 Quyết toán Ngân sách xã 32 1.3.4 Công tác tra, ki m tra Ngân sách xã 35 1.4 Các tiêu đánh giá công tác quản lý ngân sách xã 36 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã 37 1.5.1 Các nhân tố khách quan 37 1.5.2 Các nhân tố chủ quan 38 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HOÁ 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hà Trung 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 2.2 Tổ chức máy quản lý NSX địa bàn huyện Hà Trung 43 2.2.1.Tại cấp huyện, Phịng Tài - Kế hoạch 43 2.2.2 Tại xã, thị trấn 44 2.2.3 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho NSX 2016 – 2018 45 2.3.Thực trạng công tác quản lý ng n sách x địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá 51 2.3.1 Thực trạng công tác lập dự toán NSX 51 2.3.2 Thực trạng chấp hành dự toán thu, chi ngân sách xã 59 2.3.3 Thực trạng cơng tác tốn Ngân sách xã 71 2.3.4 Thực trạng công tác tra, ki m tra Ngân sách xã 75 2.4 Đánh giá chung quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hà Trung 77 2.4.1 Những kết đạt 77 v 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế, yếu nguyên nhân 81 Kết luận chƣơng 85 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ TRUNG, 86 TỈNH THANH HOÁ 86 3.1 Định hướng phát tri n kinh tế - xã hội phương hướng tăng cường công tác quản lý ng n sách x địa bàn huyện Hà trung thời gian tới 86 3.1.1 Định hướng phát tri n kinh tế-xã hội huyện Hà Trung đến năm 2020 86 3.1.2 Yêu cầu công tác quản lý NSX thời gian tới 88 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ng n sách x địa bàn huyện Hà Trung thời gian tới 91 3.2.1 Nhóm giải pháp cụ th 91 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 99 3.3 Một số kiến nghị 100 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-XDCB Công nghiệp – x y dựng DT Dự toán DV Dịch vụ GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nh n d n KBNN Kho bạc nhà nước KH Kế hoạch NSĐP Ng n sách địa phương NSNN Ng n sách nhà nước NSTW Ng n sách trung ương NSX Ngân sách xã NLTS Nông lâm – thủy sản TH Thực TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TW Trung ương UBND Uỷ ban nh n d n ƯTH Ước thực XDCB X y dựng XHCN X hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình chuy n dịch cấu GTSX địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2018 423 Bảng 2.2.Trình độ chun mơn ban tài xã 45 Bảng 2.3 Danh mục tỉ lệ phân chia khoản thu ngân sách 46 Bảng 2.4 Định mức phân bổ chi thường xuyên cấp x giai đoạn 2016-2018 48 Bảng 2.5 Phân bổ tiêu dự toán chi hoạt động nghiệp ngân sách xã giai đoạn 2016 - 2018 49 Bảng 2.6 Tình hình dự tốn thu NSX địa bàn huyện Hà Trung qua giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 2.7 Tình hình dự tốn thu NSX hưởng 100% địa bàn huyện Hà Trung giai đoạn 2016-2018 54 Bảng 2.8 Tình hình dự tốn khoản thu hưởng tỉ lệ NSX địa bàn huyện Hà Trung giai đoạn 2016-2018 55 Bảng 2.9 Tình hình dự tốn chi ng n sách x địa bàn huyện Hà Trung qua năm 2016-2018 57 Bảng 2.10 Tình hình chấp hành toán thu ng n sách x địa bàn huyện Hà Trung qua giai đoạn 2016-2018 61 Bảng 2.11 Tình hình chấp hành tốn khoản thu ng n sách x hưởng 100% địa bàn huyện Hà Trung qua năm 2016-2018 65 Bảng 2.12 Tình hình cấp hành dự tốn khoản thu hưởng tỉ lệ ngân sách x địa bàn huyện Hà Trung qua năm 2016-2018 67 Bảng 2.13 Tình hình chấp hành dự tốn chi NSX qua năm 2016-2018 69 Bảng 2.14 Quyết toán thu ng n sách x địa bàn huyện Hà trung qua năm 2016-2018 72 Bảng 2.15 Tình hình tốn chi ng n sách qua năm 2016-2018 74 Bảng 2.16.Tình hình ki m tra, giám sát ng n sách x địa bàn huyện Hà Trung qua năm 2016-2018 76 89 bảo tính bình đẳng, cơng bằng, hiệu quả, hạn chế tiêu cực, rủi ro có tính chất chủ quan định khoản chi tiêu - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ đảm bảo cho nguồn lực xã hội sử dụng tập trung phân phối hợp lý Các khoản đóng góp dân thực phải dân định chi tiêu nhằm đáp ứng mục tiêu chung cộng đồng - Nguyên tắc công khai, minh bạch: thực công khai minh bạch quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng có th giám sát, ki m soát định thu, chi ngân sách, hạn chế thất thoát bảo đảm tính hiệu 3.1.2.2 u cầu tăng cường cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hà Trung thời gian tới Nhiệm vụ NSX vừa phải đáp ứng cho nhu cầu công tác quản lý Nhà nước, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương, vừa phải trở thành công cụ điều tiết xã hội Đ đạt yêu cầu đó, chi NSX vừa phải đảm bảo thiết thực hiệu song phải hướng vào thực nhiệm vụ phát tri n kinh tế xã hội cấp uỷ đảng cấp Đảng uỷ - HĐND - UBND x đ đề Đ có th thực vấn đề cần phải khai thác nguồn thu địa bàn vào ng n sách x , đảm bảo thu đ ng, thu đủ đồng thời có chế, sách hợp lý việc nuôi dư ng nguồn thu Trong chi NSX phải đảm bảo chi đ ng dự toán giao, chi đ ng tiêu chuẩn định mức hành Nhà nước, chống thất lãng phí, thực tốt tiết kiệm chi hành chính, dành vốn cho chi đầu tư phát tri n Cụ th số định hướng tăng cường công tác quản lý ngân sách xã thời gian tới sau: + Tạo lập mơi trường tài ngân sách lành mạnh nhằm giải phóng phát tri n nguồn lực, phân bổ ngân sách cách hợp lý, đảm bảo công bằng; sử dụng có hiệu nguồn NSNN, phục vụ mục tiêu phát tri n kinh tếxã hội địa phương; ổn định phát tri n tài ng n sách địa phương, 90 góp phần tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, thực xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội + Tăng cường phân cấp quản lý ng n sách cấp x , đảm bảo tính thống th chế NSNN vai trò chủ đạo ngân sách cấp trên; đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo ngân sách cấp xã quản lý sử dụng NSNN Từng bước đổi chế quản lý ngân sách theo kết thực công việc NSNN cấp kinh phí + Điều hành NSX sở dự tốn duyệt, ưu tiên cho chi chế độ người, công tác xã hội, tiết kiệm chi hành chính, dành nguồn cho chi đầu tư phát tri n + Thực ưu tiên cho chi đầu tư phát tri n, nuôi dư ng nguồn thu có tính chất ổn định l u dài x y dựng chợ trung tâm, trung tâm thương mại địa bàn huyện, nâng cấp chợ đầu mối, cải tạo môi sinh, môi trường vùng nuôi trồng thủy sản, quy hoạch bến bãi, chợ đ , danh lam, thắng cảnh Có sách tài khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn tăng khả tích lũy, sử dụng lợi nhuận sau thuế đ tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định tăng trưởng nguồn thu cho Ngân sách + Huy động cao nguồn lực nhằm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao bền vững, tăng cường tiềm lực tài ngân sách xã Mặt khác phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, tập trung vốn cho đầu tư phát tri n hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn theo quy hoạch, ưu tiên cải thiện hệ thống đường giao thông, điện nông thôn, hệ thống tưới tiêu, xử lý chất thải, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nâng cấp chợ, xây dựng khu chăn nuôi quy mô vừa sản xuất ti u thủ cơng nghiệp có nhiễm tách khỏi khu d n cư, quy hoạch quản lý nghĩa trang Quan t m x y dựng trường học, trạm y tế; tăng cường đầu tư x y dựng thiết chế văn hóa sở, đồng thời tăng cường chỉnh trang hạ tầng nông thôn 91 + Thực nghiêm chỉnh Luật NSNN tất cấp Ngân sách đơn vị dự toán, tất khâu từ xây dựng dự toán, phân bổ, phân cấp điều hành quản lý đến việc thực cấp phát, tra, ki m tra, ki m toán, toán Ng n sách x , đổi cấu Ngân sách xã, thực thu, chi Ng n sách x theo đ ng pháp luật Tăng cường công tác tra, giám sát kiên sử lý nghiêm đơn vị, cá nhân vi phạm Luật NSNN Luật quản lý Thuế nhằm tăng cường kỷ cương tài chống tham nhũng, tham ơ, lãng phí, thất tài sản, tiền vốn Nhà nước Nhân dân + N ng cao lực hiệu máy tổ chức quản lý tài NSX, đảm bảo đủ lực đáp ứng nhu cầu quản lý Trên sở ph n định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức hệ thống quản lý Ngân sách + Nâng cao quyền hạn trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị sử dụng kinh phí từ NSX + Thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ xã, thị trấn, nâng cao tính minh bạch, dân chủ công khai công tác quản lý NSNN cấp xã 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hà Trung thời gian tới 3.2.1 Nhóm giải pháp cụ thể Đảm bảo khớp nối kế hoạch hoạt động với kế hoạch tài chính, từ có th huy động đầy đủ kịp thời nguồn lực tài tạo chủ động đ quyền cấp xã thực thi nhiệm vụ Cần đổi hoạt động từ lập dự toán ngân sách chấp hành toán ngân sách có tính khoa học phù hợp với thực tế Cụ th cần tiếp tục đổi quy trình lập dự tốn ngân sách, hoàn thiện thủ tục chế chấp hành ng n sách, đổi phương thức toán ngân sách Đặc biệt, cần chuy n định mức phân bổ ng n sách cho lĩnh vực dựa đầu vào sang vào kết đầu ra, cụ th : 92 3.2.1.1.Đối với công tác lập dự toán thu, chi ngân sách xã: - Dự toán thu ngân sách xã phải dựa sở đánh giá tình hình thực năm trước, phân tích, dự báo tình hình đầu tư Nhà nước, khả tăng trưởng kinh tế, chuy n dịch cấu kinh tế, tình hình đầu tư, phát tri n sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân địa bàn, đặc biệt sở kinh tế trọng m, có số thu lớn; đảm bảo tính đ ng, tính đủ lĩnh vực thu, sắc thuế theo quy định pháp luật thuế, chế độ thu, đặc biệt sách, chế độ ban hành sửa đổi thu ng n sách nhà nước doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Dự toán thu phải xây dựng tinh thần “phấn đấu” theo hướng dẫn cấp phải đảm bảo tính khả thi cao, đồng thời phải thông qua HĐND cấp x trước tổng hợp gửi phịng Tài - Kế hoạch huyện - Dự toán chi ngân sách xây dựng phải đảm bảo phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi HĐND tỉnh Thanh Hoá khả huy động nguồn thu vào ngân sách địa phương, phải đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách - Xây dựng dự toán chi đầu tư phát tri n phải sở dự toán số thu tiền đền bù quỹ đất cơng ích nhà nước thu hồi đất, thu đóng góp nh n d n đưa vào quản lý qua ng n sách nhà nước, 50% vượt thu ngân sách năm trước, chi đầu tư XDCB phải thực phân bổ chi tiết cho cơng trình cụ th - Đối với chi thường xuyên giao chi phải dựa sở thực năm trước, nhiệm vụ phát sinh năm, đặc biệt nhiệm vụ chi cho nghiệp kinh tế, đảm bảo xã hội chế độ liên quan đến người, đối tượng đảm bảo xã hội dự kiến phát sinh năm Bố trí xếp ưu tiên thực sách đ ban hành, chế độ đảm bảo xã hội, chế độ cho người, chế độ phát sinh cấp ban hành, phải lập dự toán cụ th , có thuyết minh chi tiết đ đề nghị cấp bổ sung nguồn thực 93 3.2.1.2 Đối với công tác chấp hành ngân sách: - Công tác chấp hành thu ngân sách: cần quan, cấp quyền địa phương quan t m tri n khai từ đầu năm, đảm bảo thu đ ng, thu đủ, thu kịp thời theo chế độ quy định, đảm bảo nguồn đáp ứng nhiệm vụ chi bố trí dự tốn - Đối với việc thực sách thuế, thu thuế địa bàn, giao cho phòng Tài - kế hoạch cấp huyện phối hợp Chi cục thuế cấp huyện thực tuyên truyền, hướng dẫn cho quyền địa phương tri n khai thực thống văn quy phạm pháp luật thuế, đặc biệt sách ban hành, hỗ trợ tạo điều kiện tối đa cho người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật - Đối với khoản thu phí lệ phí cần nghiêm túc tri n khai thực theo Pháp lệnh phí, lệ phí, Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 Thủ tướng Chính phủ tăng cường chấn chỉnh việc thực quy định pháp luật phí, lệ phí UBND cấp xã thực thu phí, lệ phí nằm danh mục phép thu mức thu theo quy định HĐND tỉnh Thanh Hoá, - Thu khốn quỹ đất cơng ích, hoa lợi cơng sản: UBND cấp xã cần có biện pháp thiết thực nhằm tăng cường quản lý quỹ đất cơng ích có chế giao khốn hợp lý, tận dụng triệt đ khơng đ quỹ đất cơng ích hoang hố Việc thu khốn quỹ đất cơng ích nên giao khốn thu tiền hàng năm, tránh tình trạng giao khốn nhiều năm thu tiền lần làm ảnh hưởng đến kế hoạch ngân sách năm - Đối với khoản thu đóng góp tự nguyện đ xây dựng sở hạ tầng, huy động đóng góp mang tính x hội, từ thiện, phải thực theo đ ng nguyên tắc tự nguyện, “nh n d n bàn bạc định sở dân chủ, công khai, định theo đa số” Việc huy động, quản lý, sử dụng nguồn huy động đóng góp phải thực theo “Quy chế tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nh n d n đ xây 94 dựng sở hạ tầng xã, thị trấn” ban hành theo Nghị định số Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 1999 Chính Phủ, hướng dẫn thực Thông tư số 85/1999/TT-BTC ngày 7/7/1999 Bộ Tài nghị HĐND cấp xã HĐND cấp xã phải nghị việc quản lý, sử dụng nguồn thu đóng góp nh n d n đ Uỷ ban nhân dân cấp x có đ thực - Đối với thu khác x : Đảm bảo việc thu hạch toán vào ngân sách đ ng nội dung, chất khoản thu, cần phải giám sát, đôn đốc nộp kịp thời vào ng n sách, tránh trường hợp ứng nguồn đ thực nhiệm vụ khác, cuối năm khơng có nguồn đ hồn trả, dẫn đến toạ thu ngân sách - Công tác chấp hành chi ngân sách: UBND cấp xã có trách nhiệm thống nhất, quản lý điều hành chi ngân sách xã theo dự toán Hội đồng nhân dân cấp xã định.Quá trình điều hành dự tốn chi ngân sách xã UBND cấp xã cần phải đảm bảo nội dung chủ yếu sau: + Tổ chức điều hành chi ngân sách phải thực theo đ ng dự toán đ phê duyệt cách chặt chẽ, thiết thực, hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống l ng phí, chi đ ng nội dung, mục đích, đảm bảo đ ng định mức, sách chế độ, thực toán theo đ ng Mục lục NSNN, gắn trách nhiệm chủ tài khoản kế toán NSX Đối với nguồn chưa giao dự toán chi tiết như: Nguồn tăng thu, chi khác dự phòng ngân sách thực phân chi phải báo cáo có ý kiến đồng ý Thường trực HĐND xã Các nhiệm vụ chi đột xuất ngồi dự tốn phải cân nhắc, tính tốn trước định, với ngun tắc tìm nguồn bổ sung hợp pháp định chi, trường hợp phát sinh nhiệm vụ chi ngồi dự tốn khơng th trì ho n mà dự ph ng ng n sách không đủ đáp ứng, UBND cấp xã cần xếp lại nhiệm vụ chi chưa cần thiết, thống với Chủ tịch Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp x đ thực hiện, tuyệt đối không thực vay cá nhân, sử dụng nguồn thu chưa qua ng n sách đ “đáp ứng” chi 95 + Cơ cấu lại chi NSX đ nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, thực nghiêm quy định Luật Ng n sách Nhà nước, bố trí ngân sách tập trung, chống dàn trải gây thất thoát vốn, sử dụng ngân sách có mục đích, hiệu Vốn đầu tư từ NSX tập trung phát tri n sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tập trung ưu tiên thực sách cải cách tiền lương, chi đảm bảo xã hội, tăng chi NSX cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hố thơng tin, th dục th thao, đảm bảo chi cho an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương + Các xã phải có kế hoạch, phương án ph n bổ dự toán chi chi tiết đến quý, tháng, c n đối phù hợp với nguồn thu đ từ chủ động điều hành chi, đảm bảo hợp lý đạt hiệu Đồng thời tránh tình trạng ứ đọng khoản chi cuối năm, dẫn đến tình trạng đ tồn NS nguồn NSX cịn hạn hẹp Kiên khơng đ xã có tượng nợ đọng lương, phụ cấp khoản đóng góp theo lương cán xã; nghiêm cấm việc đ phát sinh công nợ chi thường xuyên Đối với chi đầu tư XDCB, cơng trình phải phê duyệt cấp có thẩm quyền, phải xác định đủ nguồn vốn đầu tư cho phép tiến hành xây dựng + Đối với lĩnh vực chi thường xuyên: Phấn đấu xây dựng định mức chi phù hợp với quy mô khối x đ làm phân bổ dự toán chi cho NSX hàng năm Về khoản chi hành Nhà nước, yêu cầu phải đảm bảo cho quyền xã hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, nguyên tắc chi phải đảm bảo đ ng chế độ, kịp thời khoản phụ cấp sinh hoạt phí cán x đương chức Khuyến khích đơn vị thực chế khốn chi hành đ đảm bảo chi tiêu tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, tránh lãng phí khoản chi hội nghị, tiếp khách, khánh tiết mua sắm tài sản + Đối với lĩnh vực chi đầu tư XDCB: Mọi thủ tục XDCB quyền xã phải thực đ ng quy chế quản lý trình tự đầu tư x y dựng ban hành theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP Chính phủ Các dự án đầu tư cấp xã quản lý phải có quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt phù hợp với điều kiện phát tri n kinh tế xã hội x , có đầy đủ thủ tục đầu tư 96 xây dựng theo quy định hành Nhà nước Nghiêm cấm việc tri n khai dự án chưa có nguồn vốn đảm bảo Các khoản đóng góp tiền tổ chức, cá nhân; vốn hỗ trợ tổ chức nước; vốn viện trợ tổ chức, cá nh n nước đ đầu tư cho dự án xã quản lý phải hạch toán, quản lý qua NSX Chủ tịch UBND xã thực việc quản lý vốn đầu tư phải đảm bảo đ ng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, dân chủ công khai, minh bạch; chấp hành đ ng chế độ quản lý tài - đầu tư - xây dựng Nhà nước 3.2.1.3.Công tác toán ngân sách: Trước khoá sổ cuối năm, kế toán ngân sách xã cần phải thực hiện: - Rà soát lại tất khoản thu, chi theo dự toán đ tiến hành xử lý sau: khoản phải thu chưa thu phải có biện pháp đơn đốc thu nộp đầy đủ, kịp thời vào Ng n sách nhà nước; khoản chi phải giải dứt m nhu cầu chi theo dự toán - Làm thủ tục nộp tất khoản đ thu c n đ xã vào Kho bạc nhà nước hoàn thành chậm trước cuối làm việc ngày 31 tháng 12; nộp chậm sau thời gian phải tính vào thu ng n sách năm sau - Trước thực khoá sổ phải xem xét lại số liệu đ hạch toán đối chiếu với Kho bạc nhà nước nơi giao dịch đ đảm bảo số liệu thu, chi ng n sách x xác, đầy đủ theo đ ng Mục lục ngân sách xã - Xử lý dứt m khoản tạm thu, tạm giữ khoản nợ vay tồn đọng đến cuối năm - Ki m kê, đối chiếu tồn tài sản, vật tư, cơng nợ, tiền mặt, tiền gửi loại nguồn vốn quĩ x đ xác định số thực có chúng thời m cuối năm báo cáo có hồn tồn khớp đ ng hay khơng + Cơng tác toán ngân sách xã cần phải Uỷ ban nhân dân cấp xã quan tâm thực hiện, toán thu phải có số thu phát sinh địa bàn điều tiết ng n sách x hưởng Thuyết minh tốn ngân sách xã phải giải trình cách rõ ràng, đánh giá khái quát tình hình thực dự 97 tốn, phân tích rõ ngun nh n tăng, giảm tiêu thu, chi ngân sách so với dự tốn giao đầu năm đ có sở cho Hội đồng nhân dân thảo luận phê chuẩn tốn; đồng thời cung cấp thêm thơng tin cần thiết cho công tác quản lý ngân sách xã chu trình sau, đ i hỏi thuyết minh toán xã phải: + HĐND cấp xã phải đề cao trách nhiệm trình thảo luận phê chuẩn toán ngân sách xã Trước trình HĐND xã phê duyệt tốn, Ban kinh tế - xã hội HĐND xã phải thẩm tra có báo cáo thẩm tra toán thu, chi ngân sách xã + Nội dung thẩm định toán ngân sách xã, bao gồm: - Thẩm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ toán ngân sách xã Bộ hồ sơ tốn ngân sách xã phải có đủ số lượng báo cáo theo quy định Các nội dung th báo cáo phải tuân thủ theo nguyên tắc lập báo cáo đ qui định chung, có đầy đủ chữ ký dấu cá nhân có liên quan Số liệu báo cáo hồ sơ toán ngân sách xã phải đầy đủ, đ ng đắn, xác, trung thực có chứng tin cậy hợp pháp - Xem xét tính c n đối tổng thu tổng chi ngân sách xã; mặt ngun tắc khơng đ tình trạng chi lớn thu - Xem xét phù hợp tiêu toán thu, chi ngân sách xã với tiêu dự toán đ duyệt Sự phù hợp số liệu báo cáo tổng hợp với số liệu báo cáo theo Mục lục ngân sách áp dụng cho cấp xã - So sánh mức độ thực tiêu thu, chi so với dự toán đ thấy chênh lệch diễn theo xu hướng nào? Tìm hi u nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến chênh lệch xác định với nguyên nhân chủ quan đối tượng chịu trách nhiệm - So sánh mức độ chi tiêu cho công việc với mức độ đạt số lượng chất lượng cơng việc đó; xác định hậu có th xảy chất lượng cơng việc 98 - Rà sốt lại toàn tiêu thu mức thu theo tiêu, theo hình thức thu đ thấy mức độ tuân thủ sách thu, mức độ tác động sách thu hoạt động kinh tế - xã hội; sở có ý kiến đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý thu nộp địa bàn đề nghị sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Dựa vào đánh giá nêu trên, Hội đồng nhân dân thảo luận đến bi u kỳ họp toàn th nội dung: thông qua khoản thu, chi nào; khoản thu phải hoàn trả, khoản thu phải tiếp tục truy thu cho ngân sách xã; khoản chi tiếp tục phải thẩm tra, khoản chi buộc phải xuất toán Khi báo cáo toán ng n sách x đại đa số đại bi u HĐND xã tán thành, HĐND xã nghị phê chuẩn toán ng n sách x năm đ qua + Báo cáo toán ngân sách xã nộp phịng Tài - kế hoạch cần phải đảm bảo thời gian theo quy định, thuyết minh đầy nội dung theo yêu cầu, tránh trường hợp nộp chậm, thiếu bi u mẫu, thiếu nội dung, không thuyết minh nội dung theo yêu cầu, g y khó khăn cho q trình tổng hợp tốn cấp Ngoài bi u mẫu báo cáo toán theo quy định Chế độ kế toán nhà nước Thông tư số 60/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài chính, phịng Tài - kế hoạch lập bi u mẫu hướng dẫn theo yêu cầu, đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin phục vụ cơng tác tập hợp tốn báo cáo quan cấp + Cơng tác thẩm định tốn phịng Tài - kế hoạch huyện cấp xã cần phải tăng cường, không dừng việc thẩm định số thu, số chi so với số qua Kho bạc nhà nước, việc hạch toán kế toán, hồ sơ chứng từ , cần quan t m đến việc quản lý, điều hành ngân sách xã, tính hợp lý, hợp pháp khoản thu, chi ng n sách, trường hợp cần thiết báo cáo với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp x điều chỉnh lại nghị toán ng n sách x đ phê chuẩn 99 3.2.1.4 Giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát ngân sách xã Việc tăng cường công tác tra, ki m tra cần thiết nhằm phát sử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý ngân sách xã, phát sơ hở hệ thống quản lý, sách pháp luật đ kịp thời tham mưu với cấp ủy đảng có biện pháp khắc phục kịp thời,cụ th : - Phải xây dựng kế hoạch tra, ki m tra cách thường xuyên, lên tục Những sai phạm phải sửa chữa đ ng quy định, công khai minh bạch đ tránh tình trạng xử lý nội bộ, bưng bít thơng tin - Cơng tác cải cách hành cần phải cắt giảm đ ng quy định nhằm giảm bớt thủ tục hành đ việc thu, chi ng n sách nhanh chóng đ ng quy định nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Nâng cao trình độ cán quản lý NSX theo hướng đào tạo, sử dụng đãi ngộ Đào tạo sử dụng chun mơn hóa cán cơng chức tài xã: + Các chế độ sử dụng cán tài đ qua đào tạo, bước chun mơn hóa cán có kiến thức tài chính, loại dần số cán khơng có trình độ chun mơn + Đ sử dụng cán đ qua đào tạo cần phải có sách đ i ngộ họ Giải pháp đào tạo đưa là: Các xã lập kế hoạch chủ động bố trí kinh phí thực đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ chuyên môn cán xã nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý ngày cao Bên cạnh việc đào tạo cần có sách đ i ngộ hợp lý cán xã đ đào tạo như: hưởng sinh hoạt phí theo ngạch bậc đào tạo, hưởng phụ cấp trách nhiệm Việc thực sách đ i ngộ cán tài cấp xã có liên quan chặt chẽ đến việc xác định rõ vị trí, chức quyền sở cơng việc cải cách máy quản lý Nhà nước 100 3.2.2.2 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý NSX - Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý ngân sách cấp xã, phấn đấu 100% xã, thị trấn sử dụng thành thạo ứng dụng chương trình phần mềm kế tốn vào cơng tác hạch tốn, kế tốn ngân sách tài x Đảm bảo có th sử dụng chương trình tổng hợp phịng tài kế hoạch - Các cấp ngân sách ngành, quan liên quan phải có phát tri n tin học cách đồng bộ, thường xuyên nâng cao chương trình, đổi thiết bị, đồng thời nâng cao trình độ người sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác quản lý đ đảm bảo tính kịp thời xác 3.3 Một số kiến nghị Đ tiếp tục nâng cao hiệu quản lý sử dụng ng n sách nhà nước, ngân sách cấp xã, với chức trách nhiệm vụ giao chuyên môn mạnh dạn nêu lên số kiến nghị sau: Kiến nghị với cấp tỉnh - Kiến nghị với HĐND tỉnh Thanh Hóa : Cần có chế phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hợp lý, rõ ràng phù hợp với phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp xã, nên phân cấp nguồn thu nhiều cho ngân sách cấp xã, nguồn thu tiền sử dụng đất, bảo đảm cho cấp xã có chủ động lớn nguồn thu thẩm quyền định chi ngân sách - Kiến nghị với sở tài chính: Cần ki m tra, chấn chỉnh việc chấp hành sách, chế độ, quy định cơng tác quản lý hoạt động tài xã quan cấp phịng Tài - kế hoạch, Uỷ ban nhân dân cấp xã Kiến nghị HĐND – UBND huyện Hà trung - Đề nghị UBND tham mưu trình HĐND quy định tỉ lệ phân chia hưởng cấp quyền địa phương sở khoa học hiệu Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho ngân sách cấp huyện 101 ngân sách cấp xã nhằm nâng cao tính chủ động kích thích nâng cao hiệu quản lý thu ngân sách địa bàn sở - Đề nghị Hội đồng nhân dân cấp, đặc biệt Hội đồng nhân dân cấp xã cần tăng cường hoạt động giám sát hoạt động tài x , đặc biệt giám sát việc chấp hành dự toán Hội đồng nhân dân cấp xã định, giám sát việc tri n khai thực sách chế độ đối tượng đảm bảo xã hội, người có cơng, giám sát việc thực giải pháp tài đ quản lý, điều hành hoạt động tài xã, đ phát tri n kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa phương Kết luận chƣơng Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã đ i hỏi phải nghiên cứu giải cách đồng nhiều giải pháp khác Từ giải pháp mang tính định hướng đến giải pháp cụ th đổi hoàn thiện quy trình lập, chấp hành đến tốn Ng n sách, đổi phương thức quản lý ngân sách xã Đ thực có hiệu giải pháp nói đ i hỏi phải có giải pháp cần thiết sở pháp lý, chất lượng dự tốn, trình độ cơng nghệ đặc biệt lực chuyên môn phẩm chất đội ngũ cán quản lý ngân sách xã 102 KẾT LUẬN Tăng cường công tác quản lý NSX yêu cầu cấp thiết ngành tài chính, đặc biệt giai đoạn đất nước đứng trước yêu cầu đổi mới, cải cách hành nhằm hội nhập với kinh tế quốc tế Kết nghiên cứu đề tài đ giải yêu cầu đặt thông qua vấn đề chủ yếu sau đ y: Một là, đề tài đ hệ thống hóa lý luận Ngân sách xã, bao gồm:đặc m, vị trí vai trị NSX việc thực nhiệm vụ kinh tế trị - xã hội địa bàn; Chu trình quản lý ngân sách xã Hai là, đề tài đ ph n tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý NSX địa bàn huyện Hà Trung Trên sở đó, đề tài ưu m, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý NSX Ba là, Đề tài đ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ng n sách x địa bàn huyện Hà Trung Các giải pháp tập trung vào việc: Tăng cường lãnh, đạo, ki m tra ki m soát cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức đồn th quan chức công tác quản lý NSX; Hoàn thiện chế phân cấp quản lý kinh tế - XH, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp xã; Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu cho phù hợp; Tăng cường quản lý chu trình ngân sách cấp xã; Với khối lượng thời gian tìm hi u thực tế khơng dài trình độ lý luận cịn hạn chế chắn cịn nhìn nhận chưa hồn chỉnh Rất mong nhận ý kiến góp ý thầy, bạn đ đề tài hồn chỉnh hơn, góp phần vào cơng tác quản lý NSNN nói chung NSX nói riêng ngày hồn thiện 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2015), Luật Ngân sách nhà nước Chính phủ, nghị định số 163/2016/NĐ-CP 21 tháng 12 năm 2016 “quy định chi tiết thi hành số điều luật ng n sách nhà nước” Bộ tài chính, Thông tư 342/TT-BTC ngày 30/12/2016 “quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 163/2016/nđ-cp ngày 21 tháng 12 năm 2016 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật ng n sách nhà nước Bộ tài chính, Thơng tư 344/TT-BTC ngày 30/12/2016 “quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác x , phường, thị trấn” Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Học việc tài ( 2012), Giáo trình quản lý tài xã, Nxb tài chính, Hà Nội Vũ Hồng Long, Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Kỳ Anh - Tỉnh Hà Tỉnh, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị số 24/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2017-2020 Nghị số 25/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 ổn định đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa 10 Quyết định số 4761/2016/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 Uỷ ban nh n d n tỉnh Thanh Hoá việc quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách giai đoạn 2017-2020 11 Quyết định số Số 4762/2016/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 Uỷ ban nh n d n tỉnh Thanh Hoá định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 ổn định đến năm 2020 12 UBND huyện Hà Trung (2016, 2017, 2018), Báo cáo toán thu chi ngân sách nhà nước 13 UBND huyện Hà Trung ((2016, 2017, 2018), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:42