1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện lang chánh tỉnh thanh hóa

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 662 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​ HÀ VĂN VIỆT TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI HÀ VĂN VIỆT TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VŨ VĂN HÓA Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Văn Việt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát NSX chế độ quản lý NSX Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chất ngân sách xã .4 1.1.2 Vai trò ngân sách xã 1.1.3 Đặc điểm ngân sách xã 11 1.1.4 Nội dung thu, chi ngân sách xã Việt Nam 12 1.2 Nội dung quản lý ngân sách xã 16 1.2.1 Lập dự toán ngân sách xã 16 1.2.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã 19 1.2.3 Quyết toán ngân sách xã 23 1.3 Hiệu tiêu chí xác định hiệu quản lý thu, chi NSX 25 1.3.1 Khái niệm hiệu quản lý thu, chi NSX 25 1.3.2 Một số tiêu chí xác định hiệu quản lý thu, chi NSX .26 1.3.3 Các yếu tố tác động đến quản lý NSX Việt Nam 27 1.4 Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phương 29 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa .29 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa .31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý NSX cho huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA .34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.2 Khái quát máy quản lý NSX huyện Lang Chánh 35 2.2.1 Tổ chức quản lý ngân sách xã huyện Lang Chánh .35 2.2.2 Chức nhiệm vụ máy quản lý NSX 36 2.3 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 37 2.3.1 Thực trạng công tác lập dự toán NSX 37 2.3.2 Thực trạng chấp hành NSX 42 2.3.3 Thực trạng công tác toán NSX 54 2.4 .Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh .57 2.4.1 Chính sách nhà nước .57 2.4.2 Nhận thức lãnh đạo xã 58 2.4.3 Sự phát triển kinh tế huyện 58 2.4.4 Số lượng nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã 59 2.4.5 Trình độ cán quản lý ngân sách xã 60 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2016 61 2.5.1 Về lập dự toán ngân sách xã 61 2.5.2 Về chấp hành dự toán ngân sách xã 63 2.5.3 Về toán ngân sách xã 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA .68 3.1 Mục tiêu, phương hướng tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2017-2020 68 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh thời kỳ 2017-2020 68 3.1.2 Quan điểm quản lý ngân sách xã đến năm 2020 69 3.2 Giải pháp tăng cườngcông tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 71 3.2.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã 71 3.2.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách xã 72 3.2.3 Nâng cao hiệu việc chấp hành ngân sách xã 72 3.2.4 Thực nội dung quy trình cơng tác tốn ngân sách xã 73 3.2.5 Khai thác ổn định nguồn thu, tăng cường quản lý nhiệm vụ chi ngân sách xã 75 3.2.6 Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo xã quản lý ngân sách địa phương 75 3.2.7 Hoàn thiện máy quản lý ngân sách xã 76 3.3 Khuyến nghị 77 3.3.1 Với Quốc hội phân cấp quản lý ngân sách .77 3.3.2 Với Chính phủ tăng cường đầu tư cho huyện miền núi: 77 3.3.3 Với UBND tỉnh, sở Tài Chính UBND huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 78 PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Dự toán thu ngân sách xã huyện Lang Chánh 40 2.2 Dự toán chi ngân sách xã huyện Lang Chánh 41 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Quy mô cấu khoản thu ngân sách xã địa bàn 43 huyện Lang Chánh Tình hình hồn thành dự tốn khoản thu ngân sách xã 45 địa bàn huyện Chi cấu khoản chi ngân sách xã địa bàn huyện 48 Lang Chánh Tình hình hồn thành dự tốn khoản chi ngân sách xã 50 địa bàn huyện Lang Chánh Tình hình hồn thành dự toán khoản chi thường xuyên 53 ngân sách xã 2.8 Tình hình nợ xây dựng xã, thị trấn 54 2.9 Tổng hợp cân đối toán ngân sách xã 56 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên bảng Tran g 2.1 Bộ máy quản lý ngân sách xã 36 2.2 Quy trình lập dự tốn ngân sách xã 39 DANH TT VIẾT TẮT NGHĨA NSX Ngân sách xã NSNN Ngân sách Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KBNN Kho bạc Nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân QH Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất ĐTNN Đầu tư nước 10 KT - XH Kinh tế xã hội 11 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 12 CNH Cơng nghiệp hóa 13 HĐH Hiện đại hóa 14 NTM Nông thôn 15 NĐ Nghị định 16 KH Kế hoạch 17 TH Thực 18 XDCB Xây dựng 19 QLNN Quản lý nhà nước 20 MLNS Mục lục ngân sách 21 HLCS Hoa lợi công sản 22 NS Ngân sách MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng thiếu kinh tế quốc gia Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước, công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế – xã hội, thúc đẩy trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Ngân sách huyện phận cấu thành NSNN, cơng cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật NSNN năm 2002 sở pháp lý để tổ chức quản lý NSNN nói chung ngân sách huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công đổi đất nước Tăng cường quản lý NSNN, đổi quản lý thu, chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu hơn; Giúp sớm đạt mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Từ Luật Ngân sách Nhà nước ban hành có hiệu lực ngày 01/01/1997, xã thực công nhận cấp ngân sách Sau 21 năm thực theo Luật NSNN, công tác quản lý ngân sách cấp xã ngày hồn thiện Chính quyền nhà nước cấp xã chủ động điều hành nguồn thu thực nhiệm vụ chi phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Trong thời gian qua, ngân sách cấp xã khơng ngừng chuyển biến tích cực, nguồn thu năm tăng cao, đáp ứng nhu cầu chi thường xun mà cịn tích lũy chi đầu tư phát triển Các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội địa bàn xã không ngừng đầu tư, xây dựng Điện, đường, trường, trạm xây dựng, tu, sữa chữa, phục vụ nhu cầu ngày cao xã hội lợi ích cộng đồng dân cư ngày đáp ứng mức cao Chính quyền cấp quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện phân cấp mạnh nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp xã để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý ngân sách cấp xã mặt hạn chế, làm cho ngân sách cấp xã chưa đủ mạnh để cân đối toàn nhiệm vụ chi phân cấp, số xã tự cân đối ngân sách chưa nhiều, chưa quản lý chặt chẽ khai thác triệt để nguồn thu Trong việc lập, chấp hành kế toán, tốn ngân sách cấp xã cịn nhiều bất cập, dễ nảy sinh tiêu cực, gây thất thốt, lãng phí Thực tế huyện Lanh Chánh, tỉnh Thanh Hóa, cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện nhiều bất cập, thu ngân sách hàng năm không đủ chi, tỉnh phải trợ cấp cân đối vấn đề tăng cường quản lý ngân sách xã trở nên cấp bách, bối cảnh tơi chọn đề tài “Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý ngân sách cấp xã, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách cấp xã huyện lân cận, từ vận dụng học kinh nghiệm quản lý khoa học vào tình hình thực tiễn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa, tìm ưu điểm hạn chế cần hoàn thiện Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa thời gian đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu Tình hình quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 đến năm 2016 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu nguồn thu, khoản thu chi toán ngân sách thời gian qua đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu – chi ngân sách xã thời gian tới - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu số xã tiêu biểu địa bàn Huyện Lang Chánh, Tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: khảo sát số liệu thu – chi ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh năm 2014 – 2016 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, quản lý kinh tế kinh tế học phát triển Kết hợp phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra thực tế, kinh nghiệm thực tiễn quản lý rút kết luận vấn đề xem xét Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan ngân sách xã hiệu quản lý ngân sách xã việt nam Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa ... TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA .68 3.1 Mục tiêu, phương hướng tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện lang Chánh, tỉnh. .. quan ngân sách xã hiệu quản lý ngân sách xã việt nam Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý ngân. .. tăng cườngcông tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 71 3.2.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã 71 3.2.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách

Ngày đăng: 11/03/2023, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w