Luận văn tốt nghiệp công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện kiến xương tỉnh thái bình

87 2 0
Luận văn tốt nghiệp công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện kiến xương tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản GPMB Giải phóng mặt bằng KTXH Kinh tế xã h[.]

Học Viện Tài Chính Chun Đề Cuối Khóa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân XDCB: Xây dựng GPMB: Giải phóng mặt KTXH: Kinh tế xã hội GTGT: Gía trị gia tăng TNDN: Thu nhập doanh nghiệp NSX: Ngân sách xã TW: Trung ương BHYT: Bảo Hiểm Y Tế BHXH : Bảo Hiểm Xã Hội NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước KBNN: Kho Bạc Nhà Nước SV:Đặng Văn Nam -1- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa MỤC LỤC: CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY 1.1 Vị trí, vai trị Ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm đặc điểm NSX 1.1.2 Vị trí, vai trò NSX hệ thống NSNN việc phát triển kinh tế nông thôn 1.2.Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX 1.2.1 Nguồn thu Ngân sách xã 1.2.1.1 Các khoản thu 100%: 1.2.1.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) Ngân sách xã với Ngân sách cấp trên: 1.2.1.3 Thu bổ sung từ Ngân sách cấp cho Ngân sách cấp xã 1.2.2 Nhiệm vụ chi Ngân sách xã 1.2.2.1 Chi thường xuyên: 1.2.2.2 Chi đầu tư phát triển: 1.3.Nội dung quản lý Ngân sách xã 1.3.1 Chu trình quản lý 1.3.1.1 Lập dự tốn Ngân sách xã: 1.3.1.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã 1.3.1.3 Quyết tốn Ngân sách xã: 1.3.2 Cơng khai Ngân sách xã: 1.3.2.1 Sự cần thiết công khai minh bạch quản lý NSNN nước ta điều kiện 1.3.2.2 Nội dung công khai Ngân sách xã: SV:Đặng Văn Nam -2- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chun Đề Cuối Khóa 1.3.3 Sự cần thiết hồn thiện công tác Quản lý Ngân sách xã CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2.Tình hình kinh tế -xã hội 2.1.2.1 Tình hình kinh tế 2.1.2.2 Tình hình văn hố - xã hội 2.1.2.2.1 Về cấu dân số lao động: 2.1.2.2.2 Về văn hóa xã hội 2.1.3 Khái quát tổ chức máy phịng tài huyện Kiến Xương: 2.2 Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương giai đoạn 2009 – 2011 2.2.1 Tình hình lập dự tốn thu ngân sách xã 2.2.2 Tình hình chấp hành dự tốn thu ngân sách xã 2.2.3 Tình hình tốn thu ngân sách xã 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương giai đoạn 2009 - 2011 2.3.1 Những mặt đạt công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương 2.3.2 Những mặt tồn nguyên nhân 2.3.2.1 Những vấn đề tồn tại: 2.3.2.2 Nguyên nhân dẫn tới tồn trên: 2.4 Thực cơng khai tài NSX địa bàn huyện Kiến Xương SV:Đặng Văn Nam -3- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NSX THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tới huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm tới 3.2 Một số quan điểm định hướng: 3.2.1 Tăng cường phân cấp nguồn thu cho ngân sách cấp xã 3.2.2 Quản lý ngân sách xã phải gắn với hiệu kinh tế xã hội 3.2.3 Quản lý ngân sách xã bảo đảm khai thác nguồn thu, đồng thời phát triển bồi dưỡng nguồn thu 3.2.4 Đầu tư NSX góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế ổn định xã hội 3.2.5 Phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan đơn vị công tác quản lý NSX 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSX thời gian tới địa bàn huyện Kiến Xương 3.3.1 Khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 3.2.2 Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ 3.2.2.1 Phân loại xã để đạo quản lý NSX phù hợp với tình hình thực tế 3.2.2.2 Đẩy mạnh phân cấp quản lý NSX 3.2.2.2.1 Về phân cấp thu NSX 3.2.2.2.2 Về phân cấp chi NSX 3.2.2.3 Đổi công tác xây dựng, lập dự toán 3.2.2.4 Tăng cường hiệu quản lý thu chi Ngân sách xã SV:Đặng Văn Nam -4- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chun Đề Cuối Khóa 3.2.3 Tăng cường lãnh đạo cấp, phối hợp quan tài chính, KBNN với xã, thị trấn, Ngân hàng quản lý Ngân sách xã 3.2.3.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp 3.2.3.2 Tăng cường phối hợp quan tài chính, KBNN với xã, thị trấn, Ngân hàng quản lý Ngân sách xã 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán xã theo kịp đổi chế quản lý 3.4 Một số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý NSX địa bàn huyện năm tới KẾT LUẬN ………………………………………………………………… SV:Đặng Văn Nam -5- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chun Đề Cuối Khóa LỜI MỞ ĐẦU : Q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, đổi phát triển kinh tế đất nước, đặt nhiệm vụ quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Đặc biệt với điều kiện đặc điểm kinh tế nước ta với 80% dân cư sống nông thôn, mạnh phát triển nông nghiệp nông thơn Thực sách đổi quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đạt thành tựu định lĩnh vực, bật lĩnh vực nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đạt thành to lớn, có bước tiến vững chắc, chiếm vị trí quan trọng việc ổn định đời sống nhân dân góp phần phát triển kinh tế đất nước Song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề nan giải cần quan tâm mức, nhiều vùng nơng thơn nước ta cịn phát triển thấp kém, lạc hậu sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn Và có chênh lệch lớn vùng Để giải vấn đề này, đưa nông nghiệp nơng thơn Việt Nam có đứng định kinh tế quốc dân có phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho phát triển đất nước, vấn đề cần quan tâm trước hết ngân sách xã (NSX ) Bởi nơng thơn NSX chiếm giữ vị trí vai trò quan trọng to lớn Xuất phát từ xã hội đơn vị hành sở nơng thơn quyền xã đại diện trực tiếp Nhà nước giải mối quan hệ Nhà nước với người dân, thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phưong tiện vật chất cho sư tồn hoạt động quyền xã - cấp quyền sở, đồng thời cơng cụ để quyền cấp xã thực quản lý tồn diện hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn xã Cho nên quyền xã muốn thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Nhà nước giao cho, thực chiến SV:Đặng Văn Nam -6- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương lĩnh vực đặc biệt nơng nghiệp nơng thơn địa bàn cần có NSX đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực, mục tiêu phấn đấu cấp xã Vì hết hồn thiện đổi công tác quản lý NSX nhiệm vụ quan tâm Xuất phát từ vấn đề này, thời gian thực tập phịng tài kế hoạch huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, với kiến thức tiếp thu nhà trường với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo đặc biệt thầy giáo PGS TS: Phùng Khắc Khoan với giúp đỡ cán phịng tài kế hoạch hướng dẫn tơi tập trung tìm hiểu phân tích tình hình quản lý NSX địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình với đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình ” Với mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý NSX địa bàn huyện nhằm tìm giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản lý NSX địa bàn huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình tốt Đề tài trình bày theo nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề Ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSX theo quy định pháp luật địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm tới Với kiến thức sinh viên lý luận kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhìn nhận đánh giá vấn đề Tơi mong nhận đựoc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, cán tài bạn đọc để đề tài hồn thiện SV:Đặng Văn Nam -7- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY 1.1 Vị trí, vai trò Ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm đặc điểm NSX NSX hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nước cấp sở khuôn khổ phân công, phân cấp quản lý - NSX loại quỹ tiền tệ quan quyền Nhà nước cấp sở Hoạt động quỹ thể hai phương diện: Huy động nguồn thu vào quỹ ( gọi thu NSX) phân phối, sử dụng quỹ (gọi chi NSX) - Hoạt động thu, chi NSX gắn chặt với chức nhiệm vụ quyền xã phân cơng, phân cấp; đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quyền lực Nhà nước cấp xã Chính vậy, tiêu thu, chi NSX ln mang tính pháp lý - Các quan hệ thu, chi NSX đa dạng biểu dưói nhiều hình thức khác Nhưng số thu số chi theo hình thức thực thi ghi vào dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền phe duyệt Theo thơng tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ tài hướng dẫn quản lý thu, chi NSX xác định: NSX phận NSNN UBND xây dựng HĐND xã định, giám sát thực Từ khái niệm NSX ta rút đặc điểm NSX sau: Thứ nhất: NSX cấp ngân sách cuối gắn chặt với việc thực chức nhiệm vụ quyền cấp xã.Ngân sách xã cấp ngân sách cuối SV:Đặng Văn Nam -8- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chun Đề Cuối Khóa nơi trực tiếp giải mối quan hệ lợi ích nhà nước với nhân dân đảm bảo cho pháp luật nhà nước thực nghiêm minh Thứ hai: Hoạt động thu, chi NSX gắn với chức năng, nhiệm vụ củachính quyền xã phân cấp, đồng thời chịu kiểm tra, giám sát quan quyền lực Nhà nước cấp xã.Chính tiêu thu, chi NSX ln mang tính hợp lý Thứ ba: Ẩn chứa đằng sau hoạt động thu, chi NSX quan hệ lợi ích bên lợi ích cộng đồng cấp sở mà quyền xã ngưịi đại diện bên lợi ích chủ thể kinh tế kinh tế xã hội khác Một điểm khác biệt với cấp ngân sách khác là: NSX vừa cấp ngân sách, vừa đơn vị dự toán đặc biệt NSX đơn vị dự toán đặc biệt khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc phải tạo nguồn kinh phí thơng qua khoản thu NSX phân định, vùa duyệt cấp, chi trực tiếp tổng hợp khoản chi trực tiếp vào ngân sách ln 1.1.2 Vị trí, vai trị NSX hệ thống NSNN việc phát triển kinh tế nông thôn Ngân sách xã phận hữu NSNN Là phương tiện vật chất để quyền cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ theo luật định, nhân tố đảm bảo cho tồn hoạt động bình thường máy quyền cấp xã - đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống phân cấp quản lý hành nước ta Do vậy, việc hình thành ngân sách cấp xã thuộc NSNN hoàn toàn cần thiết, để đảm bảo chức quản lý nhà nước phạm vi trách nhiệm phân công Nhất nước ta, nước lên từ nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, dân cư sống chủ yếu làng xã, xã cấp hành sở trực tiếp quan hệ với dân Đặc biệt bối cảnh nay, đất nước ta đường CNH – HĐH, kinh tế có nhiều chuyển biến sâu sắc chuyển dần sang kinh tế thị trường – NSX công cụ đặc biệt quan trọng để SV:Đặng Văn Nam -9- Lớp:K38/01.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa quyền xã thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế xã hội địa phương Thông qua NSX để giải mối quan hệ lợi ích kinh tế người dân với Nhà nước Thông qua hoạt động thu ngân sách, không đạt mục đích tạo lập dự tốn ngân sách - quỹ tiền tệ ngân sách (NSX) mà thể việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh hoạt động kinh doanh, dịch vụ mà hoạt động khác địa bàn nông thôn tuân thủ theo hành lang pháp lý quy định Việc kiểm tra, giám sát thơng qua cấu ngành nghề kinh doanh, qua mặt hàng kinh doanh, qua lưu chuyển hàng hố Đồng thời thu NSX cịn góp phần thực sách xã hội như: đảm bảo cơng người có nghĩa vụ với ngân sách, trợ giúp đối tượng khó khăn, sách miễn, giảm thu ngân sách Ngồi kỷ luật tài (thưởng - phạt) biện pháp bắt buộc để người dân thực tốt nghĩa vụ cộng đồng Thông qua chi ngân sách, hoạt động Đảng, quyền, đồn thể trị xã hội trì, phát triển khơng ngừng ổn định, qua nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sở Với khoản chi cho nghiệp giáo dục, nghiệp y tế NSX thiết thực làm nâng cao dân trí,sức khỏe cho người dân cộng đồng xã hội Các khoản chi cho xây dựng NSX ngày làm cho mặt nông thôn đổi mới, đưa nông nghiệp nông thôn khỏi lạc hậu Trong thời gian qua với đổi thay đất nước, xây dựng nơng thơn ngày khẳng định vai trị NSX NSX tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước mà hướng dẫn cho doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh tế gia đình khu vực nơng thơn theo hướng để phù hợp với kinh tế thị trường dần theo kịp với tốc độ phát triển mặt giới khu vực xu hội nhập kinh tế toàn cầu SV:Đặng Văn Nam -10- Lớp:K38/01.01 ... hiểu phân tích tình hình quản lý NSX địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình với đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình ” Với mục đích đề tài... Đánh giá chung công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương giai đoạn 2009 - 2011 2.3.1 Những mặt đạt công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương 2.3.2 Những mặt tồn... Những vấn đề Ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSX theo

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan