1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hubt quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh thanh hóa

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 774,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI -ooo NGUYỄN THỊ NINH il Tà QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC u iệ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ận lu Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh vă Mã số : 60.34.01.02 n t ub H LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN HÂN Hà Nội - 2018 u iệ il Tà ận lu n vă t ub H u iệ il Tà ận lu n vă t ub H LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ninh u iệ il Tà ận lu n vă t ub H MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành giáo dục 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Tà 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục iệ il 1.2 Quản lý nguồn nhân lực 11 u 1.2.1 Vai trò ý nghĩa quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 12 ận lu 1.2.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục vă 20 n 1.3 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục số địa H ub phương học tỉnh Thanh Hóa 23 t 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh.23 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục thành phố Hà Nội 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Thanh Hóa 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa có liên quan đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh 28 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Tình hình phát triển ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa thời gian qua .37 2.2 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.1 Thực trạng số lượng, cấu chất lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục 40 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển NNL ngành giáo dục .45 2.2.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng NNL 48 2.2.4 Thực trạng bố trí, sử dụng NNL 54 2.2.5 Thực trạng công tác tạo động lực thúc đẩy NNL 58 2.3 Nhận xét cung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn Tà tỉnh Thanh Hóa 61 iệ il 2.3.1 Những thành tựu đạt 61 u 2.3.2 Những hạn chế, tồn 62 ận lu 2.2.3 Nguyên nhân tồn .63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 vă CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN n LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 66 H ub 3.1 Phương hướng phát triển công tác giáo dục, đào tạo mục tiêu quản lý t nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa 66 3.1.1 Phương hướng chung phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa .66 3.1.2 Những mục tiêu cụ thể 66 3.1.3 Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2022 68 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa 69 3.2.1 Chú trọng đổi nâng cao chất lượng công tác quy hoạch nguồn nhân lực 69 3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nhận thức nguồn nhân lực ngành giáo dục .71 3.2.3 Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 76 3.2.4 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 77 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 80 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo 82 3.3.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa .83 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Tà KẾT LUẬN 86 u iệ il DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ận lu n vă t ub H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT NGHĨA NNL Nguồn nhân lực LĐ Lao động GV Giáo viên NVHC Nhân viên hành CBQL Cán quản lý CSĐT Cơ sở đào tạo GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên TH Tiểu học iệ il Tà TC 13 CĐ 14 ĐH, SĐH 15 TTGDTX ận lu Trung cấp Cao đẳng Đại học, sau đại học Trung tâm giáo dục thường t xuyên ub 12 Trung học phổ thông H THPT n 11 Trung học sở vă THCS u 10 16 CP Chính phủ 17 TW Trung Ương 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 HĐND Hội đồng nhân dân 20 KT-XH Kinh tế - Xã hội 21 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 22 Nxb Nhà xuất 23 TL Tỉ lệ u iệ il Tà ận lu n vă t ub H DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính khu vực thành thị nông thôn 34 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế 35 Bảng 2.3: Số lượng cấu nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2016 41 Bảng 2.4: Số lượng giáo viên khối Phổ Thông từ năm 2014 đến năm 2016 43 Bảng 2.5: Số lượng giáo viên trung cấp, cao đẳng đại học địa bàn tỉnh Tà Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2016 43 iệ il Bảng 2.6: Trình độ nguồn nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2014 – 2016 49 u Bảng 2.7:Cơ cấu NNL ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa theo thâm niên cơng tác 52 ận lu Bảng 2.8: Bố trí giáo viên theo vùng miền khu vực .56 n vă DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ub H Biểu đồ 2.1 Số lượng giáo viên mầm non từ 2014 đến 2016 địa bàn tỉnh Thanh Hóa 42 t Biểu đồ 2.2: Cơ cấu đội ngũ giáo viên cấp năm 2016 tỉnh Thanh Hóa 44 Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình qn NNL ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa qua năm 59 cốt giúp cho nhà trường triển khai kế hoạch cách hiệu Tăng cường bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho giáo viên cán quản lý giáo dục Nội dung bồi dưỡng phải bám sát với nhu cầu thực tiễn ứng dụng CNTT giáo viên cán quản lý Tăng cường triển khai tập huấn giáo viên cán quản lý qua mạng: Bộ GDĐT cung cấp Cổng bồi dưỡng trực tuyến địa http://taphuan.moet.edu.vn; hệ thống phòng họp trực tuyến http://hop.moet.edu.vn; tận dụng có hiệu hệ thống họp trực tuyến trang bị địa phương nhà trường 3.2.2.3 Nâng cao kỹ nghề nghiệp Tà Nâng cao kỹ NNL ngành giáo dục cách trang bị mức iệ il thục từ lý luận đến thực tiễn trí thức, kỹ năng, tâm lý lứa tuổi; u kỹ tư độc lập, kỹ phán đốn tình sư phạm để có ận lu tầm nhìn sư phạm xã hội Khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng thẩm định hội đồng thẩm định chất lượng công vă nhận nhân rộng, phổ biến kinh nghiệm rộng rãi trong ngành, n khuyến khích giáo viên áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng H ub dạy t Ngoài ra, tỉnh cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng để nâng cao kỹ cho NNL ngành giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên - Đối với kỹ mà đa số đội ngũ giáo viên thông thạo như: sư phạm, giảng dạy; soạn giảng, giáo án; xử lý tình cần tiếp tục phát huy, đồng thời bồi dưỡng kỹ cho số giáo viên chưa thành thạo nhằm hướng đến mục tiêu 100% đội ngũ giáo viên phải thông thạo kỹ quan trọng - Đối với kỹ tương đối nhiều giáo viên chưa thành thạo kỹ nghiên cứu khoa học kỹ giao tiếp ngành giáo dục cần 83 phối hợp với trường học, tổ chức nhiều lớp học, đào tạo nâng cao nhằm giúp đội ngũ giáo viên hoàn toàn làm chủ kỹ - Đặc biệt trọng đến kỹ giao tiếp, ứng xử, người giáo viên cần phải thành thạo kỹ để việc liên hệ với phụ huynh, tương tác với học sinh, làm việc với đồng nghiệp tốt hơn, tạo chuẩn mực người làm nghề giáo 3.2.3 Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên, cán quản lý đảm bảo có chất lượng đồng cấu Trước hết cần tiến hành khảo sát, đánh giá cán bộ, viên chức Thông qua khảo sát để nắm bắt thông tin, đồng thời Tà khẳng định mặt được, mặt chưa đối tượng so với mục tiêu đề iệ il Việc khảo sát, đánh giá cán phải đảm bảo nguyên tắc : Thống u hoạt động phát triển nhân cách, đảm bảo tính lịch sử, nguyên tắc ận lu phát triển ngun tắc tồn diện Khơng nên đánh giá theo cảm tính, chủ quan, phiến diện, bè phái cục bộ, vă Có kế hoạch bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán quản lý cách n xác phù hợp, nhằm phát huy tối đa lực, sở trường họ Việc H ub khảo sát, đánh giá với bố trí sử dụng cán phải có mối quan hệ biện chứng t với nhau, phải thường xuyên khảo sát, đánh giá sát đội ngũ nhà giáo nói chung đội ngũ cán quán lý giáo dục nói riêng việc quan trọng cần thiết Cơ quan quản lý cấp tạo điều kiện cho cấp hành lang pháp lý thuận lợi, có quy định rõ ràng chúc nhiệm vụ, quyền hạn, để làm sở cho việc thực nhiệm vụ, đồng thời làm tiêu chí để đánh giá mức độ hồn thành Việc xếp, điều động, phân bổ nguồn nhân lực GD-ĐT cần phải khách quan có sở lực trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, trị người; yêu cầu đòi hỏi thực tế đơn vị thời kỳ cho phù hợp tránh tình trạng chồng chéo làm xáo trộn gây 84 ảnh hưởng đến tâm lý, tư tưởng đội ngũ nhân lực số đơn vị trường học phân công làm công việc không với chuyên môn, ngành nghề đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ nhân lực, giảm khoảng cách chất lượng nguồn nhân lực nói riêng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung cho tỉnh Đối với vùng khó khăn, hồn thiện sách tạo nguồn tuyển sinh sư phạm cho người dân tộc thiểu số vùng núi, vùng sâu, vùng xa Giao tiêu đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo chế độ cử tuyển Nâng cao hiệu chế độ cử tuyển để tăng nhanh số lượng giáo sinh người dân tộc trường đại học cao đẳng sư phạm, từ tăng số lượng giáo viên người Tà dân tộc thiểu số Ban hành triển khai quy định nghĩa vụ giáo sinh iệ il sau trường phải tuân theo điều động nhà nước để góp phần u khắc phục thiếu hụt giáo viên vùng khó khăn ận lu 3.2.4 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực * Nâng cao động lực yếu tố vật chất vă Đảng, nhà nước cấp ủy, quyền tỉnh Thanh Hóa quan n tâm có sách ưu đãi cán giáo viên, nhằm nâng cao H ub đời sống đội ngũ làm công tác giáo dục vật chất lẫn tinh thần.Tuy t nhiên, thu nhập đội ngũ cán giáo viên chủ yếu lương, khoản phụ cấp ngành theo quy định Chính mà đời sống cán giáo viên cịn nhiều khó khăn Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng xảy chưa thu hút học sinh giỏi theo học trường sư phạm chưa thu hút nhiều người có tài vào cống hiến cho nghiệp giáo dục Cần có chế ưu đãi đủ mạnh để thu hút học sinh giỏi vào theo học Khoa Sư phạm trường ĐH Hồng Đức CSĐT liên kết khác địa bàn tỉnh, miễn học phí, trợ cấp chế độ ăn q trình học tập Song song với bảo đảm việc làm trường cho sinh viên giỏi 85 cam kết cống hiến cho ngành giáo dục sinh viên sư phạm Cần có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ như: hỗ trợ thu nhập, nhà ở, đất cho người tốt nghiệp đại học quy loại giỏi, loại xuất sắc, thạc sỹ, tiến sỹ, để phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ cao tỉnh Phải nghiên cứu để có tiêu chí định tính định lượng giúp đơn vị, địa phương nhận diện giáo viên giỏi cần giữ, cần đưa đào tạo, cần thu hút, mời họ đơn vị, địa phương công tác Hiện chế độ lương, phụ cấp giáo viên mang tính cào bằng, chủ yếu tính theo số năm cơng tác nên chưa khuyến khích giáo viên có lực cống hiến cho nghề nghiệp Thậm chí có Tà phận giáo viên có tư tưởng chây ì, khơng chịu tu dưỡng rèn luyện chuyên iệ il môn, không quan tâm đến chất lượng giảng dạy Công tác thi đua khen u thưởng, chế độ nâng lương sớm có mức độ chưa đủ mạnh để lực ận lu khuyến khích cán giáo viên, đặc biệt giáo viên giỏi, giáo viên có vă Đổi chế độ lương, thưởng cho cán giáo viên nhằm khuyến khích n người thực có tài n tâm cống hiến cho nghiệp giáo dục, đặc H ub biệt đội ngũ cán giáo viên trường sư phạm nơi coi máy t ngành giáo dục Cụ thể, cần có lộ trình tăng mức lương cho giáo viên cán giáo dục, xây dựng chế khen thưởng đủ mạnh để khuyến khích đội ngũ cán giáo viên cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo Xây dựng chế độ lương đặc thù mức lương chế tăng lương cho cán giáo viên có thành tích xuất sắc, có phát minh, sáng kiến có ích cho nghiệp giáo dục, có cơng cơng tác đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi quốc tế, học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh Phải xây dựng tiêu chí, hình thức xét thưởng rõ ràng, xác, đảm bảo 86 công khen thưởng kịp thời với mức thưởng tương ứng công sức lao động họ bỏ để kích thích họ phấn đấu hồn thành xuất sắc công việc Xây dựng chế để trường chất lượng cao, trường trọng điểm có thành tích xuất sắc phụ huynh học sinh tin tưởng phần tự chủ cơng tác thu chi tài chính, từ tạo thêm thu nhập cho giáo viên * Nâng cao động lực thúc đẩy yếu tố tinh thần Ngoài yếu tố vật chất, cần cải thiện nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động thơng qua hình thức tham quan, du lịch gắn với học hỏi kinh nghiệm, giáo dục lối sống; tổ chức, thu hút người tham gia, hưởng Tà ứng hoạt động văn hoá, thể thao để cộng đồng đồn kết, gắn bó, tạo mơi iệ il trường làm việc thân thiện Nâng cao giá trị truyền thống, văn hoá, lịch sử, sứ u mạng ngành giáo dục - đào tạo, tôn vinh danh hiệu, nghề nghiệp cao quý ận lu giáo viên Đây giải pháp khích lệ quan tâm chia tinh thần, giao lưu tình cảm, tình cảm thứ tác động mạnh mẽ đến lòng n nghiệp giáo dục vă người, giúp người lao động thêm yêu nghề cống hiến cho H ub * Nâng cao động lực thúc đẩy yếu tố cải thiện điều kiện làm việc t Cần tạo môi trường làm việc lành mạnh, khang trang Tạo điều kiện chỗ ăn cho giáo viên xa, hỗ trợ phương tiện lại để nhà giáo yên tâm công tác Việc luân chuyển nhà giáo khơng vùng hó hăn, mà nên luân chuyển nhà giáo vùng có điều kiện tốt để nhà giáo có thêm hội học hỏi kinh nghiệm thực tiễn * Nâng cao động lực thúc đẩy thăng tiến Có chế sách đãi ngộ hác bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn, giao nhiệm vụ quan trọng để người có lực phát huy khả vốn có 87 Tạo hội thăng tiến cho cán bộ, giáo viên giúp họ nhận hội để phát triển nghề nghiệp Việc bố trí, sử dụng cán phải theo hướng lấy lực hiệu cơng việc Bố trí người, việc, tạo điều kiện bổ sung mặt mạnh, kh c phục hạn chế 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.2.5.1 Tăng cường điều kiện vật chất phục vụ công tác quản lý giảng dạy Hiện nay, Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, chưa cập nhật với thay đổi chương trình Đầu tư chưa đồng cho vùng miền, vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn Tình trạng lớp học xuống cấp, Tà chưa đủ chuẩn, chưa có phịng chức năng, phịng thực hành, phòng kỹ năng… iệ il Điều ảnh hưởng đến sách thu hút lực lượng giáo viên vùng u khó khăn Mường Lát, Quan Sơn, Như Xuân… Đồng thời làm ảnh hưởng ận lu lớn đến việc phân bổ giáo viên, thu hút giáo viên, đảm bảo cân lực lượng giáo viên vùng miền Cơ sở vật chất nghèo nàn vă hạn chế khả truyền đạt giáo viên đến học sinh, giảng thiếu sinh n động, hấp dẫn, hạn chế khả tiếp thu học sinh, tiết học hiệu H ub không cao Điều quan trọng hết việc không đủ đồ dùng dạy học t thiếu sở vật chất gây tâm lý nản lòng cho giáo viên; giảm nhiệt tình hạn chế khả học hỏi, sáng tạo giáo viên Điều có nghĩa việc dạy học khơng cịn hấp dẫn với phận giáo viên Chính hạn chế trên, Tỉnh Thanh Hóa cần có sách trang bị, đầu tư sở vật chất đồng cho vùng miền, đặc biệt vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa,… Tỉnh cần đảm bảo lớp học đạt chuẩn Mặt khác, Tỉnh cần trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải mang tính ứng dụng cao, phù hợp với nội dung học Từ phát huy tính hiệu thiết bị khơng bị lãng phí, phát huy sinh động tiết dạy, giáo viên học sinh hào hứng với học Điều khuyến khích 88 giáo viên đầu tư sâu cho giảng cho giảng vận dụng đồ dùng dạy học làm cho tiết học sơi động hơn, học sinh u thích mơn học Đồ dùng dạy học cịn đa dạng hơn, phong phú hơn, thực tế ta vận động thân giáo viên học sinh tự làm thông qua thi “làm đồ dùng dạy học”,… Qua thi vậy, giáo viên học sinh có dịp khám phá sâu hơn, tìm hiểu kỹ nội dung học Giáo viên có dịp trao đổi với nhau, chia sẻ với kinh nghiệm giảng dạy, công tác khai thác cơng ích đồ dùng dạy học Xã hội hóa giáo dục cách thu hút tổ chức, doanh nghiệp Tà tỉnh huyện tham gia tài trợ để nâng cấp sở vật chất đặc biệt thu hút iệ il đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục u 3.2.5.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra ận lu Thanh tra, kiểm tra chức có liên quan đến cấp quản lý để đánh giá kết hoạt động hệ thống, đo lường sai lệch vă trình hoạt động so với mục tiêu kế hoạch định Kiểm tra để n xác định xem hoạt động có phù hợp với mục tiêu kế hoạch hay khơng ub H Mục đích tra, kiểm tra : t - Xem xét hoạt động cá nhân hay tổ chức có phù hợp với nhiệm vụ đề hay không - Xem xét ưu điểm, thiếu sót nguyên nhân tương ứng để kịp thời điều chỉnh định quản lý - Xem xét cơng việc có phù hợp với thực tế hay khơng, nghĩa đánh giá tình hình có phù hợp với nguồn lực có hay khơng - Cuối cùng, qua tra, kiểm tra phát nhân tố giúp cho việc điều chỉnh định, đồng thời phát khả tiềm tàng, sáng tạo cấp để kịp thời bồi dưỡng điều chỉnh nhân Những yêu cầu công tác cán : Đánh giá cán phải có quan 89 điểm, nguyên tắc, nội dung phương pháp đắn Người đánh giá cán phải có tâm, có tầm, chế đánh giá cán phải dân chủ, cơng khai, minh bạch, tiến cán bộ, lớn mạnh phong trào Khắc phục hạn chế thực luân chuyển cán Tỉnh Thanh Hóa cần tăng cường, đổi công tác tra dự chuyên môn, đánh giá tiết dạy, rút kinh nghiệm đồng thời phải có theo dõi q trình tiến giáo viên tiết dạy sau Qua khảo sát cho thấy có phận giáo viên có trình độ chun mơn yếu khơng thường xun tự trau giồi cập nhật kiến thức mới, không tự rèn luyện thân, học hỏi từ đồng nghiệp Một số giáo viên bận cơng việc gia Tà đình, lo mưu sinh khơng có thời gian đầu tư cho chuyên môn nên iệ il dạy dạy cho qua, dạy theo điều có sách giáo khoa, u phương pháp nhàm chám cộng với việc kiến thức chuyên môn không vững ận lu làm ảnh hưởng đến học sinh gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh người thầy học sinh dư luận xã hội vă Từ kết tra, Tỉnh cần kiểm tra xử lý nghiêm minh n trường hợp vi phạm quy định cấp có thẩm quyền, quy chế chuyên môn H ub Cần chọn bồi dưỡng lực lượng cán tra thật có chất lượng t có uy tín chun mơn để khảo sát chất lượng giảng dạy giáo viên 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Quan tâm, xem xét, nâng định mức kinh phí nghiệp giáo dục đào tạo huyện miền núi, vùng cao, có kinh tế cịn nhiều khó khăn tỉnh Thanh Hóa , tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh phát triển 90 Luật hố sách, chế độ ngành giáo dục; Rà sốt thay văn khơng phù hợp, bổ sung nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Tài sớm hồn thiện, ban hành văn nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngành đơn vị thuộc ngành giáo dục - đào tạo để chủ động hoạt động giáo dục - đào tạo, liên kết, hợp tác hay thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao cơng tác Chỉ đạo Sở GD-ĐT, ngành giáo dục địa phương đánh giá kết việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường thời gian qua, để điều chỉnh phù hợp Tà Tham mưu với Chính phủ cần có chế độ tiền lương phù hợp iệ il đội ngũ làm nhiệm vụ trồng người, nhà giáo có học vị, học hàm ận lu nhà ở, nhà công vụ u cao Phát huy mạnh sách ưu đãi nhà giáo việc giải Thành lập tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo trường sư phạm, n nguồn nhân lực GD-ĐT có vă khoa sư phạm, trường cán quản lý giáo dục kể kiểm định lại H ub Bộ Giáo dục - Đào tạo cần có chiến lược đẩy mạnh đẩy mạnh t công tác phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - đào tạo, đội ngũ giáo viên miền núi, vùng cao; tăng tỷ lệ chi ngân sách cho phát triển nhân lực ngành giáo dục - đào tạo, có đội ngũ giáo viên dạy phổ thông Đồng thời tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh sách tiền lương, thu nhập mối tương quan giáo dục - đào tạo với ngành khác, vùng thuận lợi với vùng khó khăn, để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên 3.3.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Tổ chức thực cách có hiệu Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đến năm 2020 định 91 hướng đến năm 2030 Nâng cao trách nhiệm hội đồng giáo dục đánh giá xếp loại viên chức hàng năm thực chất phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ Thành lập tổ kiểm định chất lương đào tạo trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Trung học phổ thông, tăng cường công tác tra kiểm tra dạy cấp học nhằm đánh giá thực chất lực đội ngũ thầy cô giáo tỉnh Phối hợp với UBND cấp huyện làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng đội ngũ cách hợp lý Chỉ đạo phòng GD-ĐT huyện tăng cường tra chuyên môn, đổi Tà phương pháp dự ( dự chéo trường) nhằm đánh giá khách quan iệ il trình độ chun mơn giáo viên u Chỉ đạo phòng GD-ĐT huyện thực tốt việc điều động, luân chuyển chuyên quyền ận lu cán quản lý, giáo viên trường để tránh tình trạng độc đốn vă 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa n Cùng với giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo H ub dục, tỉnh phải có sách đồng nhằm tạo mơi trường đầu tư, t kinh doanh cởi mở, thơng thống, minh bạch có tính cạnh tranh cao nhằm phát triển kinh tế, sở hạ tầng tạo tiềm lực cho ngành giáo dục phát triển Tỉnh phải quan tâm đến công tác tổ chức, đào tạo đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục Đẩy mạnh công tác cải cách hành nhằm xếp, tinh giản máy quản lý hành ngành giáo dục Chống quan liêu, cửa quyền Nâng cao hiệu lực hoạt động quyền cấp tỉnh Kiện tồn máy theo hướng tinh gọn tập trung, khơng có chồng chéo chức nhiệm vụ 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục chương thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014 đến năm 2016, Chương nêu rõ mục tiêu phương hướng phát triển ngành giáo dục đội ngũ nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa giai đoạn tới Chương tập trung đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới bao gồm giải pháp chính: Chú trọng đổi Tà nâng cao chất lượng công tác quy hoạch nguồn nhân lực; Nâng cao iệ il trình độ chun mơn, kỹ nhận thức nguồn nhân lực ngành giáo u dục; Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực; Nâng cao động lực ận lu thúc đẩy nguồn nhân lực; Các giải pháp hỗ trợ khác Để thực thành cơng nhóm giải pháp đưa ra, Chương vă đồng thời đề xuất số kiến nghị tới Bộ giáo dục đào tạo tỉnh n Thanh Hóa, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa Các H ub biện pháp cần triển khai thực đồng nhằm tạo hiệu ứng t mạnh để hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục toàn tỉnh tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn 93 KẾT LUẬN Hiện nay, nước ta nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cách mạng kỹ thuât 4.0 đặt yêu cầu ngày cao việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cho ngành GD-ĐT Nguồn nhân lực ngành GD-ĐT có vai trị quan trọng định đến chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa ln thường xun quan tâm, hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đạt số kết định Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh Tà tế - xã hội thời kỳ mới, đội ngũ giáo viên, nhân viên, CBQL giáo dục tỉnh iệ il Thanh Hóa cịn số bất cập, đòi hỏi phải xem xét, đánh giá để u tìm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm nâng cao chất ận lu lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực tế Với đề tài “Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh vă Thanh Hóa”,Tác giả tập trung hồn thành số cơng việc sau: n Hệ thống hoá sở lý luận quản nguồn nhân lực ngành giáo dục, H ub nêu lên kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực giáo dục tỉnh Bắc Ninh t thành phố Hà Nội để rút học kinh nhiệm cho tỉnh Thanh Hóa Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa cách trung thực, khách quan Rút kết đạt được, tồn thiếu sót cần khắc phục nguyên nhân tồn Đây vấn đề quan trọng làm sở cho việc đề giải pháp, nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Trên sở phương hướng, mục tiêu phát triển ngành giáo dục, đào tạo tỉnh, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu có tính thiết thực nhằm hồn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh 94 Thanh Hóa thời gian tới, nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa Mặc dù có cố gắng nghiên cứu, học hỏi song thời gian, kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong muốn nhận tham gia đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! u iệ il Tà ận lu n vă t ub H 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Thị Hải Lý (2011), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa, Trường đại học Kinh Tế ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2- Phạm Minh Tú (2011), Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục tỉnh Bình Định, Bình Định 3- Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 4- Vũ Văn Phúc Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực Tà đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất iệ il Chính trị quốc gia, Hà Nội ận lu kinh tế quốc dân, Hà Nội u 5- Nguyễn Ngọc Quân (2009), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học 6- Nguyễn Hữu Tiệp (2010), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động - vă xã hội, Hà Nội n 7- Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực H ub người Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội t 8- Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2010), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 9- Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân (2012), Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 10- Những vấn đề giáo dục (2007), Nxb Tri thức, Hà Nội 11- Bộ Giáo dục Đào Tạo (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 12- Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 38/2005/QH11ngày 04/06/2005 Luật giáo dục, Hà Nội 96 (2005), Luật số 13- Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 Sửa đổi bổ sung số điều Luật giáo dục, , Hà Nội 14- Thủ tướng phủ (2009), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, Số 114/2009/QĐ-TTg, Hà Nội 15- Cục Thống kê Thanh Hóa (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2015, NXB thống kê, Hà Nội 16- UBND tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016, Thanh Hóa 17- UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Phê duyệt Quy hoạch phát triển Tà nghiệp giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, 3456/QĐ-UBND, Thanh Hóa iệ il 18- UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch u tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 định hướng ận lu đến năm 2030, Thanh Hóa 19- UBND tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo Tỉnh hình kinh tế - xã hội năm vă 2016 kế hoạch phát triển năm 2017, Thanh Hóa n 20- UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo Tỉnh hình kinh tế - xã hội năm H ub 2015 kế hoạch phát triển năm 2016, Thanh Hóa t 21- UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo Tỉnh hình kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển năm 2015, Thanh Hóa 97

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w