1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hubt quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh thanh hóa

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 260,91 KB

Nội dung

Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam, chi nhánh Thanh Hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ooo NGUYỄN THỊ NI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI -ooo NGUYỄN THỊ NINH QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN HÂN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ninh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành giáo dục .6 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục 1.2 Quản lý nguồn nhân lực .11 1.2.1 Vai trò ý nghĩa quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục .12 1.2.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục .14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục 20 1.3 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục số địa phương học tỉnh Thanh Hóa 23 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh 23 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục thành phố Hà Nội 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Thanh Hóa 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA .28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa có liên quan đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh 28 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Tình hình phát triển ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa thời gian qua 37 2.2 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.1 Thực trạng số lượng, cấu chất lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục 40 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển NNL ngành giáo dục 45 2.2.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng NNL 48 2.2.4 Thực trạng bố trí, sử dụng NNL 54 2.2.5 Thực trạng công tác tạo động lực thúc đẩy NNL 58 2.3 Nhận xét cung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa 61 2.3.1 Những thành tựu đạt 61 2.3.2 Những hạn chế, tồn 62 2.2.3 Nguyên nhân tồn 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN QU ẢN LÝ NGU ỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO D ỤC TRÊN Đ ỊA BÀN T ỈNH THANH HÓA 66 3.1 Phương hướng phát triển công tác giáo dục, đào tạo mục tiêu quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa .66 3.1.1 Phương hướng chung phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa 66 3.1.2 Những mục tiêu cụ thể 66 3.1.3 Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2022 .68 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa .69 3.2.1 Chú trọng đổi nâng cao chất lượng công tác quy hoạch nguồn nhân lực 69 3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nhận thức nguồn nhân lực ngành giáo dục .71 3.2.3 Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực .76 3.2.4 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 77 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 80 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo 82 3.3.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa .83 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT NGHĨA NNL Nguồn nhân lực LĐ Lao động GV Giáo viên NVHC Nhân viên hành CBQL Cán quản lý CSĐT Cơ sở đào tạo GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên TH Tiểu học 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TC Trung cấp 13 CĐ Cao đẳng 14 ĐH, SĐH Đại học, sau đại học 15 TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên 16 CP Chính phủ 17 TW Trung Ương 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 HĐND Hội đồng nhân dân 20 KT-XH Kinh tế - Xã hội 21 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 22 Nxb Nhà xuất 23 TL Tỉ lệ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo gi ới tính khu vực thành thị nông thôn .34 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế .35 Bảng 2.3: Số lượng cấu nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2016 41 Bảng 2.4: Số lượng giáo viên khối Phổ Thông từ năm 2014 đến năm 2016 43 Bảng 2.5: Số lượng giáo viên trung cấp, cao đẳng đại học địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2016 43 Bảng 2.6: Trình độ nguồn nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2014 – 2016 49 Bảng 2.7:Cơ cấu NNL ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa theo thâm niên cơng tác 52 Bảng 2.8: Bố trí giáo viên theo vùng miền khu vực 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng giáo viên mầm non từ 2014 đến 2016 địa bàn tỉnh Thanh Hóa 42 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu đội ngũ giáo viên cấp năm 2016 tỉnh Thanh Hóa.44 Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình qn NNL ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa qua năm 59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức, đặt yêu cầu ngày cao nhân lực ngành kinh tế, xã hội đặc biệt ngành giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, vai trò nguồn nhân lực mà nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy cấp lại trở nên đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa định đến việc phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, định đến phát triển nguồn nhân lực chung xã hội, từ định đến phát triển kinh tế - xã hội Thời gian vừa qua với nước, giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa phát triển số lượng chất lượng, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực ni dưỡng, khuyến khích nhân tài t ỉnh Mặc dù đạt kết định, nhi ều nguyên nhân khác nhau, vấn đề quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa cịn bộc lộ nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường trình hội nhập Trong đó, nguồn lực đầu tư phát triển ngành giáo dục có hạn, tiếp tục hồn thiện công tác quản lý nguồn lực ngành giáo dục yêu cầu thiết với tỉnh Thanh Hóa mà cịn với nước giai đoạn Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển nguồn nhân lực thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện trường đại học … Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách báo, tạp chí, yêu cầu phương hướng, giải pháp quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chẳng hạn: - TS Nguyễn Hữu Dũng: “Sử dụng hiệu nguồn nhân l ực người Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2003” - “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị 2005, trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà N ội Lu ận văn đ ưa c sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, thực trạng nhân lực lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 1997 - 2004, từ đưa quan điểm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo nước ta năm - “Những vấn đề giáo dục nay”, Nxb Tri thức, Hà Nội 2007 Tổng hợp nhiều viết nhà nghiên cứu có uy tín quản lý giáo dục Nội dung sách luận chứng vai trò giáo dục phát triển, yêu cầu hệ thống giáo dục thích ứng với địi hỏi kỷ ngun thơng tin kinh tế tri thức có khả hội nhập Một giáo dục hướng tới đối tượng trung tâm người h ọc; Đ ổi m ới t quan điểm giáo dục, từ đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, hệ thống tổ chức quản lý hệ thống sách - “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục tỉnh Bình Định”, Phạm Minh Tú, luận văn thạc sĩ lĩnh v ực Kinh t ế Phát triển, năm 2011 Dựa tình hình thực tiễn địa phương, tác giả đưa giải ... Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành giáo d ục 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực. .. nhân lực ngành giáo dục Chương 2.Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương 3.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Thanh. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành giáo dục .6 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Đặc điểm nguồn

Ngày đăng: 11/03/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w