Kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ( Qua thực tiễn trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa ) : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

125 51 0
Kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ( Qua thực tiễn trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa ) : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa lut doÃn đình tiÕn Ng-êi hưíng dÉn khoa häc: TS Ngun Hoµng Anh kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (qua thực tiễn địa bàn tỉnh hóa) Luận văn đc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quèc gia Hµ Néi Vµo håi giê ., ngµy tháng năm 2012 Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nc pháp luật MÃ số : 60 38 01 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm t liệu - Th viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm t liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội luận văn thạc sÜ luËt häc hµ néi - 2012 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ ĐỐI VỚI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 2.1 2.1.2 Khái quát văn quy phạm pháp pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Khái niệm, dấu hiệu đặc trưng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ban hành Vai trò văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước phát triển Khái quát kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Khái niệm kiểm tra văn quy phạm pháp luật Mục đích, ý nghĩa cơng tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Đặc trưng kiểm tra văn quy phạm pháp luật Phân biệt kiểm tra văn quy phạm pháp luật hoạt động tương tự Quy định pháp luật hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật Nguyên tắc kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Đối tượng hoạt động kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Nội dung kiểm tra văn Phương thức tiến hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật Thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân vai trò quan tư pháp địa phương hoạt động kiểm tra Các quy định xử lý văn quy phạm pháp luật hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Thông báo văn trái pháp luật Công bố kết xử lý văn trái pháp luật Biện pháp xử lý quan, người ban hành văn trái pháp luật Các hình thức xử lý văn sai trái Trình tự, thủ tục kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật 2.2 2.2.1 2.2.2 15 3.1 15 17 3.1.1 3.1.2 3.1.3 23 23 24 25 28 33 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 38 38 39 40 42 46 Những thành tựu hạn chế công tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa Những kết đạt hoạt động xây dựng, ban hành; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Những bất cập việc xây dựng, ban hành kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nguyên nhân hạn chế, tồn công tác xây dựng, ban hành; kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG 49 Giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Sửa đổi, bổ sung số văn hành Xây dựng, ban hành văn Tăng cường hoạt động rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Giải pháp xây dựng quy trình kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật quyền địa phương Xác định văn cần kiểm tra, mục đích, phạm vi kiểm tra Lập kế hoạch kiểm tra Thu thập thơng tin minh chứng Xử lý, phân tích thông tin minh chứng thu Viết báo cáo kiểm tra Các hoạt động sau hoàn thành kiểm tra Giải pháp chế sách thực kiểm tra văn quy phạm pháp luật quyền địa phương Cơng tác đạo phối hợp cấp, ngành hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật quyền địa phương Hoàn thiện tổ chức phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác kiểm tra Giải pháp tài chính, ngân sách điều kiện khác đảm bảo cho cơng tác kiểm tra Về tài chính, ngân sách Về kinh phí, trang thiết bị làm việc Tổ chức mạng lưới thông tin Các giải pháp khác: xây dựng hệ sở liệu; nguồn thông tin yếu tố tổ chức kỹ thuật phục vụ hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật 96 KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ ĐỐI VỚI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 12 20 21 49 BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 2.1.1 MỞ ĐẦU Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ ĐỐI VỚI VĂN 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.5 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 55 76 76 88 95 96 98 99 99 100 100 101 101 102 102 103 103 104 106 106 107 107 108 110 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, chủ động hội nhập quốc tế sách quan trọng Đảng ta xác định khẳng định nhiều văn kiện quan trọng như: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nhằm triển khai thực chủ trương này, Nghị số 287/2001/NQ-UBTVQH10 ngày 29/01/2001 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 10 quy định thi hành số điểm Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 chuyển giao hoạt động kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) (công tác kiểm sát chung) từ quan kiểm sát sang cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND), để quan, đơn vị tiếp tục thực Thực quy định Hiến pháp (sửa đổi), Luật số 02/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành VBQPPL (hiện Luật ban hành VBQPPL năm 2008), Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi), Chính phủ ban hành Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 kiểm tra xử lý VBQPPL, thay Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Kiểm tra, xử lý VBQPPL thiết chế mới, có ý nghĩa quan trọng quan hành pháp, hoạt động quản lý hành nhà nước pháp luật theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đặt nhiều nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, có nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch, công khai, dân chủ sở bảo đảm cho quan, tổ chức, cá nhân hoạt động khuôn khổ pháp luật Trong bối cảnh quyền Trung ương tiến hành cải cách mạnh mẽ nhằm phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương cấp, nhằm phát huy quyền chủ động, sáng tạo địa phương quản lý nhà nước, cấp quyền địa phương sử dụng pháp luật công cụ quan trọng, hiệu để quản lý phát triển VBQPPL quyền địa phương ban hành phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Theo quy định Luật ban hành VBQPPL HĐND UBND năm 2004, Luật ban hành VBQPPL năm 2008 HĐND UBND cấp ban hành VBQPPL theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định để thực việc quản lý nhà nước địa phương Trong thời kỳ đổi quyền địa phương quan tâm tới việc xây dựng ban hành VBQPPL theo thẩm quyền, văn ban hành chủ yếu để cụ thể hóa thực quy định VBQPPL quan nhà nước Trung ương cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương quy định vấn đề mà quyền địa phương ủy quyền ban hành Tuy nhiên, trình ban hành VBQPPL, số nơi quyền cấp cịn ban hành văn có nội dung trái pháp luật, không thẩm quyền, sai thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, trình tự thủ tục ban hành… Trong bối cảnh đó, việc tăng cường cơng tác kiểm tra VBQPPL trách nhiệm quan hành pháp nhằm hoàn thiện VBQPPL, trước hết VBQPPL bộ, quan ngang bộ, HĐND UBND cấp ban hành, bảo đảm văn quan hành nhà nước từ trung ương tới địa phương, tôn trọng thứ bậc hiệu lực văn pháp luật - nguyên tắc quan trọng nhà nước pháp quyền Do tính thời sự, cấp bách vấn đề nên tác giả chọn đề tài: "Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân ?y ban nhân dân (qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa)" cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta nay, vấn đề VBQPPL, văn hành (VBHC), định quản lý nhà nước nhiều nhà khoa học (luật học, hành học, ngơn ngữ học ) quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu, như: - GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Hoàng Trọng Phiến, Hướng dẫn soạn thảo văn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 - Nguyễn Chí Dũng, "Những nội dung cần làm lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn quy phạm pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2005 - Phạm Tuấn Khải, "Nhà khoa học với cơng tác xây dựng pháp luật: vai trị, ý nghĩa thực trạng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 6/2006) - ng Chu Lưu (Chủ biên), Bình luận Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Công Long, Hoàn thiện thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, 2005 - TS Nguyễn Thế Quyền, "Hiệu lực văn pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Luật học, số 2/2005 - PGS.TS Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Hà Quang Thanh, Hoàn thiện việc ban hành văn quản lý nhà nước hệ thống quan hành nhà nước, Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước, 2000 - TS Lưu Kiếm Thanh, Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý hành nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 Ngồi ra, cịn có số báo, cơng trình nghiên cứu khác đăng tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Quản lý nhà nước; Tạp chí Cộng sản; Tạp chí Luật học Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều góc độ VBQPPL, định quản lý nhà nước, VBHC nói chung Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách riêng lẻ, cụ thể ban hành văn quyền địa phương đặc biệt vấn đề kiểm tra xử lý VBQPPL quyền địa phương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Xuất phát từ quan điểm, chủ trương cải cách hành kiện tồn máy nhà nước, sở thành tựu lý luận hành chính- luật học, từ khảo sát thực tế hoạt động ban hành, kiểm tra VBQPPL cấp quyền địa phương Thanh Hóa, với mục đích nâng cao hiệu công tác kiểm tra, xử lý VBQPPL HĐND UBND địa bàn tỉnh Thanh Hóa Do đó, nội dung đề tài khơng tập trung đánh giá riêng hoạt động kiểm tra, xử lý VBQPPL, mà cịn có số đánh giá liên quan đến hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL Trên sở rút ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân tồn quan trọng đề giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm tra VBQPPL quyền địa phương đưa hoạt động kiểm tra, xử lý VBQPPL HĐND UBND địa bàn tỉnh Thanh Hóa vào nề nếp, pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính khả thi thực tiễn * Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, tác giả tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp thành tựu lý luận hoạt động ban hành, kiểm tra VBQPPL; - Phân tích thực trạng hoạt động ban hành, kiểm tra VBQPPL quyền địa phương qua khảo sát thưc tiễn tỉnh Thanh Hóa, từ rút kết luận đánh giá kinh nghiệm đúc kết; - Xây dựng kiến giải biện pháp nhằm hồn thiện hoạt động kiểm tra VBQPPL quyền địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hệ thống VBQPPL HĐND UBND cấp địa bàn tỉnh Thanh Hóa ban hành; hoạt động ban hành, kiểm tra VBQPPL HĐND UBND tỉnh Thanh Hóa * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Thanh Hóa với 27 huyện, thị xã, thành phố tỉnh - Phạm vi thời gian: năm (từ năm 2004 Nghị định 135/2003/NĐ-CP Chính phủ kiểm tra xử lý VBQPPL ban hành có hiệu lực nay) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Chính phủ phục vụ nhân dân; quán triệt quan điểm, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Trong trình tiếp cận, xúc tiến nghiên cứu đề tài, tác giả đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp điều tra chọn mẫu, phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp chuyên gia việc thu thập xử lý thông tin liên quan đến nội dung đề tài Những đóng góp ý nghĩa luận văn Từ góc độ khoa học quản lý hành nhà nước, xem cố gắng việc nghiên cứu vấn đề kiểm tra VBQPPL quyền địa phương cách chun sâu tồn diện Vì luận văn có ý nghĩa: - Góp phần hoàn thiện hoạt động kiểm tra đối VBQPPL HĐND UBND - Đóng góp cho cơng tác tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động xây dựng ban hành, xử lý VBQPPL HĐND UBND; - Góp phần hồn thiện chương trình mơn học kỹ thuật soạn thảo ban hành văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Chương 2: Thực trạng kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2004 đến Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ ĐỐI VỚI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN 1.1.1 Khái niệm, dấu hiệu đặc trƣng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ban hành 1.1.1.1 Khái niệm văn Thuật ngữ văn hiểu diễn giải theo nhiều cách khác Ở góc độ ngơn ngữ học, có quan niệm cho rằng, "văn giấy ghi nội dung kiện" [34, tr 823] Nhìn nhận từ khía cạnh khai thác yếu tố chức năng, mục đích văn hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn hiểu phương tiện để ghi nhận truyền đạt thông tin, định từ chủ thể sang chủ thể khác ký hiệu hay ngơn ngữ định Ví dụ: văn pháp luật, công văn, tài liệu, giấy tờ Theo nghĩa hẹp, văn hiểu tài liệu, giấy tờ có giá trị pháp lý định, sử dụng hoạt động quan Nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức kinh tế 1.1.1.2 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Khái niệm VBQPPL quy định Điều Luật ban hành VBQPPL (Quốc hội thông qua năm 1996; sửa đổi, bổ sung năm 2002) sau: "Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Chúng ta có hệ thống tổ chức tương đối đồng từ Trung ương đến địa phương để thực hoạt động kiểm tra, xử lý văn QPPL Các tổ chức pháp chế cấp Bộ, pháp chế Sở, quan tư pháp cấp có số lượng định chuyên viên thực hoạt động nêu Vấn đề phải có biện pháp thích hợp để củng cố tổ chức, đơn vị nghiệp vụ số lượng công chức bước nâng cao chất lượng, trình độ, hiệu hoạt động đơn vị Trong thời gian tới, vấn đề tổ chức, biên chế cho công tác kiểm tra, xử lý văn QPPL cần thực theo hướng sau đây: Một là, cần thực dựa quy định pháp luật hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước công tác tư pháp địa phương: - Đối với Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: địa phương vào tình hình thực tế khối lượng công việc lĩnh vực công tác cụ thể để xác định số lượng cấu phịng chun mơn nghiệp vụ cho phù hợp - thống Phòng kiểm tra theo dõi thi hành VBQPPL độc lập (tách khỏi phòng xây dựng, thẩm định VBQPPL) Phòng kiểm tra theo dõi thi hành VBQPPL cần bố trí, tổ chức thành hai nhóm việc gồm: nhóm rà sốt, kiểm tra, xử lý VBQPPL; thực hai nhiệm vụ: nhóm theo dõi, đánh giá cơng tác theo dõi thi hành VBQPPL Trong đó, nhóm rà sốt, kiểm tra văn phải gồm chuyên viên chuyên trách thực nhiệm vụ cụ thể theo hướng chun mơn hóa cơng tác Tại thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh số địa phương khác có vị trí địa lý rộng, nhiều đơn vị hành huyện, thị tỉnh Thanh Hóa vào khối lượng tính chất phức tạp văn phải kiểm tra, bố trí tăng số lượng biên chế Trong đó, có phân cơng cụ thể cho chun viên thực nhiệm vụ sau: rà soát, tự kiểm tra, kiểm tra theo thẩm quyền, kiểm tra 110 theo lĩnh vực hoạt động khác xây dựng sở liệu, quản lý đội ngũ cộng tác viên, tổ chức mạng lưới thông tin - Đối với pháp chế cấp sở cần phải trọng từ khâu tuyển dụng, bảo đảm công chức thực nhiệm vụ pháp chế cấp sở có trình độ chun môn đại học luật lực công tác, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác kiểm tra văn QPPL - Đối với Phòng Tư pháp cấp huyện, để thực nhiệm vụ kiểm tra văn theo quy định, Phịng cần phân cơng lãnh đạo phụ trách 01 chuyên viên chuyên trách - Đối với Tư pháp xã, phường, thị trấn: địa phương cần bố trí tối thiểu 01 công chức phụ trách công tác tư pháp - hộ tịch cấp xã, có cơng tác tự kiểm tra văn HĐND, UBND cấp ban hành Những xã, phường, thị trấn có từ 10.000 dân trở lên cần xem xét bố trí 02 cơng chức chuyên trách đảm nhận công tác theo quy định Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ quy định cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hai là, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công tác kiểm tra VBQPPL: Cần xây dựng chiến lược đào tạo lâu dài kiến thức công tác kiểm tra văn trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trường đào tạo cử nhân luật trường đào tạo chức danh tư pháp Tuy nhiên, để kịp thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết, trước mắt phải ưu tiên tập trung vào hoạt động tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, chỗ kỹ thuật soạn thảo văn bản, rà soát văn bản, kiểm tra văn cho cán bộ, công chức làm công tác pháp chế Sở, Ban, Ngành thuộc UBND tỉnh; 111 cộng tác viên kiểm tra văn cấp tỉnh; Lãnh đạo công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; Lãnh đạo HĐND, UBND công chức Tư pháp - Hộ tịch xã, phường, thị trấn Ba là, xây dựng chế thu hút, nâng cao chất lượng kiểm tra VBQPPL cộng tác viên 3.4 GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC ĐẢM BẢO CHO CÔNG TÁC KIỂM TRA 3.4.1 Về tài chính, ngân sách Về chế tài chính: bảo đảm cho hoạt động kiểm tra VBQPPL hình thành sở chế quản lý tài hành áp dụng đơn vị hành nhà nước quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Bộ Tài Về bảo đảm ngân sách: việc xác định nhu cầu kinh phí bảo đảm vào khối lượng công việc mà sở chức năng, nhiệm vụ kế hoạch công tác hàng năm quan chuyên trách kiểm tra VBQPPL Ngân sách nhà nước cần ưu tiên bảo đảm ngân sách cho số hoạt động công tác kiểm tra văn sau đây: tổ chức phối hợp hoạt động kiểm tra; tổ chức đội ngũ cộng tác viên; tổ chức thu thập thông tin, tư liệu, lập sở liệu pháp luật phục vụ cho công tác kiểm tra; hỗ trợ cho nghiên cứu, xem xét kiểm tra văn để phát nội dung trái pháp luật Kinh phí bảo đảm cho cơng tác kiểm tra văn dự toán chung kinh phí hoạt động thường xun quan có trách nhiệm kiểm tra văn 3.4.2 Về kinh phí, trang thiết bị làm việc - Dựa quy định pháp luật, quan kiểm tra cần lập dự tốn kinh phí bảo đảm cho cơng tác kiểm tra năm, tổng hợp chung vào dự toán kinh phí hoạt động thường xun, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 112 - Tổ chức khảo sát thực trạng trụ sở, trang thiết bị làm việc, từ xây dựng kế hoạch tổng thể yêu cầu cấp, ngành trang bị máy móc, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra văn bản, tiến hành tin học hóa cơng tác kiểm tra văn 3.4.3 Tổ chức mạng lƣới thông tin - Cơ quan kiểm tra bộ, ngành, địa phương phải tổ chức xây dựng kênh tiếp nhận xử lý kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân phản ánh dư luận văn có dấu hiệu trái pháp luật, phát huy vai trò đối tượng công tác kiểm tra văn Đồng thời tích cực thiết lập mối quan hệ với phương tiện thông tin đại chúng phổ biến như: báo, đài, internet… để từ đó, đưa tin kết kiểm tra văn bản; tuyên truyền sâu rộng vai trị cơng tác kiểm tra văn bản, quyền khiếu nại, kiến nghị, yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét VBQPPL có dấu hiệu trái pháp luật - Có chế phù hợp để địa phương có điều kiện khai thác, sử dụng hiệu hệ sở liệu VBQPPL thuộc Bộ Tư pháp, hệ sở liệu quốc gia có liên quan đến công tác kiểm tra văn - Hỗ trợ máy móc, trang thiết bị cho quan kiểm tra văn 3.5 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC: XÂY DỰNG HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU; NGUỒN THÔNG TIN VÀ CÁC YẾU TỐ TỔ CHỨC KỸ THUẬT PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hệ thống sở liệu phải đáp ứng yêu cầu sau đây: khoa học, đáp ứng thường xun, kịp thời địi hỏi cơng tác kiểm tra; phải cập nhật liên tục văn UBND cấp tỉnh, huyện thơng qua Sở Tư Pháp, Phịng tư pháp có trách nhiệm tập hợp, rà sốt, xử lý VBQPPL HĐND, UBND cấp tỉnh, huyện ban hành, tổng hợp kết rà sốt vào hệ thống liệu Bộ Tư pháp 113 cung cấp thành hệ sở liệu địa phương ban hành, phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý văn - Các kết kiểm tra, thông tin nghiệp vụ kiểm tra, thông tin tài liệu khác phải thường xuyên cập nhật, tạo điều kiện cho người kiểm tra văn tham khảo, nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ Căn vào trách nhiệm giao, tổ chức pháp chế bộ, ngành, Cục kiểm tra văn quan tư pháp địa phương có nhiệm vụ tổng hợp, biên tập, đồng thời kết hợp với phần văn nói xây dựng hệ sở liệu hoàn chỉnh quan - Các bộ, quan ngang bộ, UBND cần tập trung bố trí nhân lực, vật lực cho công tác xây dựng hệ sở liệu phục vụ cho công tác kiểm tra văn Tiến hành tin học hóa cơng tác kiểm tra văn phạm vi toàn quốc, bao gồm nội dung sau: - Tổ chức đào tạo tin học, nắm kỹ làm việc máy tính, hướng dẫn sử dụng phần mềm, ưu tiên cho cán bộ, công chức trực tiếp kiểm tra xây dựng sở liệu - Xây dựng, nâng cấp phần mềm giúp quản lý tổ chức công việc bao gồm phần mềm quản lý sở liệu phục vụ cho công tác kiểm tra văn bản; phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ kiểm tra văn (nâng cấp, triển khai diện rộng phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ kiểm tra văn phạm vi toàn quốc, cho phép quan ban hành VBQPPL thơng qua hệ thống để tạo thành quy trình khép kín từ ban hành- kiểm tra- xử lý, tiết kiệm tối đa cơng sức chi phí); xây dựng hồ sơ, mẫu văn điện tử, đảm bảo tính thống nước hình thức nội dung (phiếu kiểm tra văn bản, thống báo, số văn đến, văn đi, hợp đồng ký kết với cộng tác viên…) 114 - Đưa phần mềm vào khai thác mạng Internet, chia sẻ sở liệu phục vụ công tác kiểm tra VBQPPL cho nhiều đối tượng khác - Cung cấp đồng thiết bị công nghệ thông tin tạo điều kiện tin học hóa máy tính, sở hạ tầng mạng khác; bảo đảm quan kiểm tra văn Trung ương cấp tỉnh, cán chun trách trang bị máy tính, có kết nối mạng LAN mạng Internet; quan kiểm tra văn cấp huyện (Phòng Tư pháp) trang bị tối thiểu máy tính phục vụ cơng tác kiểm tra văn 115 KẾT LUẬN Thực công việc đổi Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh công tác xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật, nhằm cụ thể hóa kịp thời đường lối sách Đảng thành pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội pháp luật - nguyên tắc Hiến pháp ghi nhận Cùng với hệ thông VBQPPL Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương ban hành; HĐND, UBND cấp sở chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền theo quy định pháp luật ban hành văn hướng dẫn tổ chức thực thi pháp luật Có thể nói, cơng tác xây dựng, ban hành, kiểm tra xử lý VBQPPL văn HĐND UBND ban hành có vị trí, vai trị quan trọng việc quản lý nhà nước địa phương Việc xây dựng, ban hành, kiểm tra xử lý VBQPPL kịp thời, thẩm quyền, pháp luật, phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Trong bối cảnh có q nhiều VBQPPL việc triển khai công tác kiểm tra, xử lý văn sở tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác soạn thảo, ban hành VBQPPL địa phương Cơng tác góp phần bảo đảm kỷ cương việc xây dựng ban hành văn bản, bước hạn chế tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật không phạm vi văn thuộc đối tượng kiểm tra mà đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện văn pháp luật khác luật, pháp lệnh, nghị định Đặc biệt, trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, công tác kiểm tra, xử lý VBQPPL ngày có ý nghĩa thiết thực Đây tiền đề 116 quan trọng để hoàn thiện thể chế, xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, đồng bộ, cơng khai, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước giai đoạn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra xử lý VBQPPL HĐND, UBND địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn để tiếp tục thực có hiệu cơng cải cách hành Nhà nước, trọng tâm cải cách thể chế, thủ tục hành chính, xây dựng nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh theo tinh thần Nghị Đảng Công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra xử lý văn quy phạm quyền địa phương cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng Ở tỉnh Thanh Hóa, HĐND UBND có động thái tích cực triển khai đạo Trung ương, bước đầu quán triệt tầm quan trọng vấn đề, trọng công tác đạo, xây dựng khung pháp lý, thiết lập cấu tổ chức, đưa kế hoạch, giải pháp vận dụng phù hợp với tình hình tỉnh Từ kết đạt được, việc chưa làm tỉnh, rút kinh nghiệm đúc kết có ý nghĩa tham khảo cho địa phương khác nước Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định hoạt động kiểm tra VBQPPL quyền địa phương sở rà sốt, hệ thống hóa, khảo sát cách khoa học quy nhu cầu thực tiễn để xác định chương trình sửa đổi, bổ sung; xây dựng, ban hành theo hướng minh bạch thẩm quyền, rõ ràng chế chắn tính khả thi Trong công tác triển khai, trọng việc xây dựng quy trình, phương pháp kiểm tra văn dựa nguyên tắc, tiêu chí khách quan, khoa học, sát thực tế, đưa kỹ nghiệp vụ tiến hành công đoạn, 117 tiếp thu vận dụng đắn kinh nghiệm đánh giá văn nước để tiếp cận với chuẩn mực chung điều kiện hội nhập Cần tăng cường công tác đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực công tác kiểm tra, biến công tác thành hoạt động thường xun, có kế hoạch, lộ trình triển khai chủ động; khỏi tâm lý đùn đẩy, né tránh, tính chất vụ mùa, tùy nghi tiến hành quan quản lý nhà nước Đã đến lúc cần có đầu tư mức nguồn lực, phương tiện thực cơng tác kiểm tra VBQPPL quyền địa phương Hình thành đội ngũ chuyên gia thực công tác đánh giá văn đào tạo bản, có kiến thức chuyên sâu pháp luật đồng thời am tường nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội, hiểu biết quản lý nhà nước, có lực phân tích sách, nắm vững kỹ soạn thảo văn bản, đánh giá văn bản, tích lũy kinh nghiệm xây dựng, thực pháp luật nước Cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, chế thu hút đội ngũ cộng tác viên lĩnh vực, kinh nghiệm chuyên gia giỏi vào giai đoạn kiểm tra văn bản; nghiên cứu thực chế độ hợp đồng viện nghiên cứu, trường đại học hoạt động xây dựng văn bản, kiểm tra văn địa phương 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ - Văn phịng Chính phủ (2005), Thơng tư liên tịch số 55/2005/TTLT- BNV-VPCP ngày 06/5 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, Hà Nội Bộ Tài (2001), Thơng tư số 15/2001/TT-BTC ngày 21/3 hướng dẫn quản lý cấp phát tốn kinh phí hỗ trợ xây dựng văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 100/2006/TT-BTC ngày 23/10 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 158/2007/TTLTBTC-BTP ngày 28/12 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ cho công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (1999), Quyết định số 280/1999/QĐ-BTP ngày 27/9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Báo cáo số 18/BC-BTP ngày 04/01 tổng kết công tác năm 2005 phương hướng công tác năm 2006, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Báo cáo số 2711/BTP-KHPL ngày 31/7 tổng kết Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2000), Quyết định số 69/2000/QĐ-TTg ngày 19/6 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ xây dựng văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 119 10 Chính phủ (2002), Quyết định số 40/2002/QĐ-TTg ngày 18/3 Thủ tướng Chính phủ thẩm quyền ký ban hành văn quy phạm pháp luật để thực quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực quan thuộc Chính phủ quản lý, Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10 chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, Hà Nội 13 Chính phủ (2004), Nghị định số 104/2004/NĐ-CP ngày 23/3 Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ (2004), Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4 công tác văn thư, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Quyết định số 933/QĐ-TTg ngày 28/7 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng pháp luật Chính phủ, Hà Nội 16 Chính phủ (2004), Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 17 Chính phủ (2004), Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 18 Chính phủ (2005), Chỉ thị số 32/2005/CT-TTg ngày 10/10 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 19 Chính phủ (2005), Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật ban hành văn 120 quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Nghị định 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004, Hà Nội 21 Chính phủ (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 22 Chính phủ (2008), Nghị định 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003, Hà Nội 23 Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3 bán đấu giá tài sản, Hà Nội 24 Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 25 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2002), Tăng cường lực pháp luật Việt Nam, Dự án VIE/98/001, Hà Nội 26 Nguyễn Chí Dũng (2005), "Những nội dung cần làm lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn quy phạm pháp luật ", Nghiên cứu lập pháp, (12) 27 Dự án VIE/02/015 UNDP (2006), Sổ tay nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 121 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 33 Phạm Tuấn Khải (2006), "Nhà khoa học với công tác xây dựng pháp luật: vai trò, ý nghĩa thực trạng", Nghiên cứu lập pháp, (14) 34 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 35 Uông Chu Lưu (Chủ biên), Bình luận Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 "Nhà khoa học đâu hoạt động lập pháp?" (2006), Nghiên cứu lập pháp, (14) 37 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (1992), Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI công tác xây dựng pháp luật, Hà Nội 39 Quốc hội (1996), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 40 Quốc hội (2002), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 41 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 42 Quốc hội (2004), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 43 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 44 Đinh Dũng Sĩ (2006), "Thực trạng giải pháp khắc phục vấn đề "Luật khung" Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (4) 122 45 Lê Hồng Sơn (Chủ biên), Tình nghiệp vụ kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Tập I, II, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Lê Hồng Sơn (Chủ biên) (2005), 100 câu hỏi - đáp kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Lê Hồng Sơn (Chủ biên) (2010), Nghiệp vụ kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Quyết định số 2398/2002/QĐ-UB ngày 26/7 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc ban hành quy định trình tự, thủ tục soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Chỉ thị số 08/CT-UB ngày 26/3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc triển khai thực Nghị định 135/2003/NĐ-CP Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Thanh Hóa 52 Viện Ngơn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2000), Nghiên cứu chế thẩm định Bộ Tư pháp dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, Báo cáo phúc trình đề tài, mã số 2000-58-144, Hà Nội 123 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Khái niệm kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

  • 1.2.3. Đặc trưng của kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

  • 1.2.4. Phân biệt kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và các hoạt động tương tự

  • 1.3.1. Nguyên tắc kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật

  • 1.3.3. Nội dung kiểm tra văn bản

  • 1.3.4. Phương thức tiến hành kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

  • 1.4.1. Thông báo văn bản trái pháp luật

  • 1.4.2. Công bố kết quả xử lý văn bản trái pháp luật

  • 1.4.4. Các hình thức xử lý văn bản sai trái

  • 1.4.5. Trình tự, thủ tục kiểm tra, xử lý văn bản trái pháp luật

  • 2.2.1. Nguyên nhân khách quan

  • 2.2.2. Nguyên nhân chủ quan

  • 3.1.1. Sửa đổi, bổ sung một số văn bản hiện hành

  • 3.1.2. Xây dựng, ban hành văn bản mới

  • 3.2.1. Xác định văn bản cần kiểm tra, mục đích, phạm vi kiểm tra

  • 3.2.2. Lập kế hoạch kiểm tra

  • 3.2.3. Thu thập thông tin và minh chứng

  • 3.2.4. Xử lý, phân tích các thông tin và minh chứng thu đƣợc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan