Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
777 KB
Nội dung
PHẦN THỨ BA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I.GIỚI THIỆU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC II/ HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN III/ HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN HÀNH VI/ XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA Giới thiệu vấn đề chung đánh giá theo đònh hướng lực Hướng dẫn biên soạn câu hỏi, tập gắn với đời sống thực tiễn I/ GIỚI THIỆU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 1.KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Theo quan điểm phát triển lực, đánh giá theo lực việc đánh giá khơng lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh trọng đến khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác: đánh giá lực đánh giá KT,KN thái độ bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011) I/ GIỚI THIỆU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Hiện có hai hướng tiếp cận đánh giá kết học tập: - Đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng - Đánh giá dựa vào lực Cách đánh giá thứ thiên đánh giá mức độ tiếp nhận nội dung chương trình mơn học; cách đánh giá thứ hai thiên xác định mức độ lực cá nhân người học so với mục tiêu đặt mơn học Có thể so sánh hai hướng tiếp cận số phương diện sau: mục tiêu đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá, phân tích sử dụng kết đánh giá Đánh giá theo chuẩn KT-KN Mục tiêu đánh giá Nội dung đánh giá Mức độ đạt chuẩn KT, KN xác định chương trình giáo dục Đánh giá theo hướng hình thành lực -Các mức độ lực người học - Hướng tới mục tiêu học tập phát triển theo cách tiếp cận “vùng phát triển gần” -Xác định lựa chọn - Xác định phương chuẩn cần đạt giai diện lực mà học sinh đoạn học tập (chủ đề, cần hình thành phát chương, phân mơn triển qua mơn học, ý mơn học) tích hợp nội dung học -Các bước tiến hành: tập theo phương diện + Phân loại mục tiêu hình thành lực học tập thành lĩnh vực Phương pháp đánh giá Đánh giá theo chuẩn KT-KN Đánh giá theo hướng hình thành lực + Phân chia mục tiêu học tập thành lĩnh vực + Phân chia mục tiêu thuộc lĩnh vực thành mức độ khác + Nêu tiêu chí xác định mức độ kết học tập - Lựa chọn nội dung cụ thể mơn học phù hợp với phương diện, mức độ lực người học -Các PP cần vận dụng: trắc nghiệm, hồ sơ, quan sát, tự đánh giá - Chú trọng đánh giá q trình đánh giá tổng kết -Các PP cần vận dụng: trắc nghiệm, hồ sơ, quan sát, tự đánh giá - Chú trọng đánh giá q trình đánh giá tổng kết Đánh giá theo chuẩn KT-KN Phương pháp đánh giá Kết đánh giá Đánh giá theo hướng hình thành lực - Khơng đánh giá kết đầu mà đánh giá q trình đến kết Tỷ lệ đạt chuẩn Các mức độ KT-KN mơn phân hóa học lực người học việc thực mục tiêu mơn học Như so với cách tiếp cận đánh giá theo chuẩn KT, KN mơn học cách tiếp cận đánh giá theo hướng hình thành lực có số nét khác biệt sau: - Nếu đánh giá theo chuẩn KT, KN quan tâm đến thành tích chung người học theo mức độ đạt mục tiêu mơn học đánh giá theo lực quan tâm nhiều đến tiến khả cá nhân bộc lộ qúa trình học tập - Nếu đánh giá theo chuẩn KT, KN lấy từ nội dung chương trình mơn học đánh giá theo NL lấy kết đầu u cầu lực người học làm đánh giá Do đánh giá theo chuẩn ý tới việc lựa chọn nội dung đánh giá phù hợp với chuẩn KTKN quy định chương trình mơn học đánh giá dựa theo lực ý đến nội dung đánh giá mang tính tổng hợp, gắn với việc giải tình thực tiễn - Nếu đánh giá theo chuẩn nhằm đo u cầu bản, tối thiểu KT, KN nội dung mơn học đánh giá dựa theo lực cần xác định mức độ đo lực dải tần rộng để có phân hóa xác cụ thể lực người học Nhìn từ so sánh thấy hai hướng tiếp cận thực khơng phải hai hướng riêng tách bạch mà thực chất có mối quan hệ qua lại với chúng gắn với nội dung chương trình mơn học Khi đánh giá theo hướng lực phải vào chuẩn KT-KN mơn học Tuy nhiên lực mang tính tổng hợp tích hợp nên chuẩn KT,KN cần tổ hợp lại mối quan hệ qn để thể lực người học Mặc khác , chuẩn KT, KN mơn học u cầu, mức độ tối thiểu, nên đánh giá theo lực cần vào nội dung mơn học để xác định mức lực theo chuẩn cao chuẩn để tạo phân hóa, nhằm đo khả tiến tất đối tượng người học VĂN BẢN 2: Đọc văn, học văn “Bài thơ tả lại ngày thăm lăng Bác, từ tinh sương trưa, đến chiều Nhưng thời gian tưởng niệm thời gian vĩnh viễn vũ trụ, tâm hồn Cả thơ bốn khổ, khổ trào dâng niềm thương nhớ bao la xót thương vơ hạn Bốn khổ thơ, khổ đầy ắp ẩn dụ, ẩn dụ đẹp trang nhã, thể thăng hoa tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn người.” ( Trần Đình Sử, Đọc văn học văn) Câu 1: Đoạn văn gợi cho em nhớ tới văn học chương trình Ngữ văn 9? A Viếng lăng Bác B Con cò C Sang thu D Mùa xn nho nhỏ Câu 2: Nội dung đoạn văn gì? A.Nêu hồn cảnh sáng tác văn B.Nêu trình tự thời gian vào viếng lăng C Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ D.Nêu cảm xúc tác giả Câu 3: Câu thơ “Vẫn biết trời xanh mãi” sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa d Hốn dụ Câu 4: Hãy kể tên văn viết Bác Hồ, nêu nội dung văn đó? Câu 5: Em lần vào viếng Bác Hãy viết đoạn văn ghi lại lần trải nghiệm II/ HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN Trong mơn học Ngữ văn, để hướng tới mục tiêu dạy học theo quan điểm giao tiếp, gắn với thực tiễn, tăng cường câu hỏi/bài tập mang tính tình huống, giúp HS phát huy trải nghiệm cá nhân, tạo hứng thú hiệu học tập cho học Có số dạng câu hỏi, tập sau: Xây dựng dự án học tập: Các dự án học tập hình thức hoạt động nhằm giúp HS có thêm trải nghiệm vấn đề học tập, đồng thời phát huy khả hợp tác, sáng tạo HS học tập Dự án học tập thực nội dung học tập mang tính thực tiễn, gắn với sống vấn đề HS quan tâm mong muốn giải - Trong mơn Ngữ văn, u cầu HS xây dựng dự án số nội dung học tập gắn với thực tiễn địa phương Chẳng hạn để HS cảm nhận rõ nét vẻ đẹp miền đất cực nam Tổ Quốc sinh động việc quan sát, miêu tả tác giả, HS vùng đất Cà Mau, GV cho em trải nghiệm “tập làm nhà văn” cách xây dựng dự án: tìm hiểu vẻ đẹp sơng nước Cà Mau tìm hiểu chợ Năm Căn GV chia HS theo nhóm, nhóm xây dựng kế hoạch tìm hiểu đối tượng, chọn điểm nhìn để quan sát, ghi chép, trao đổi để thống lựa chọn chi tiết xếp chi tiết đặc trưng đối tượng, từ báo cáo sản phẩm (bằng ngơn ngữ hình ảnh).Khi trải nghiệm vẻ đẹp thiên nhiên người vùng sơng nước Cà Mau, HS có dịp so sánh với tác phẩm Đồn Giỏi để có thêm cảm nhận văn bản, hình dung mơt cách rõ nét hình ảnh tái văn bản, bổ sung vẻ đẹp thực tế chưa đẹp sống hơm nay, từ xác định làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ cảnh sắc thiên nhiên nếp sinh hoạt sống q hương - Dự án học tập thực dạng nhiệm vụ mang tính giả định Chẳng hạn với “Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6) u cầu HS thực nhiệm vụ sau: Giả sử em phải giới thiệu cho du khách nước ngồi người chưa biết tre Việt Nam, em nói gì? Hãy lập dàn ý ghi lại ý em định trình bày tập nói cho bạn bè người thân gia đình nghe Như dựa vào đặc điểm địa phương, áp dụng hình thức xây dựng dự án học tập câu hỏi / tập cho HS - Ví dụ dạy “Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử”, liên hệ tới di tích lịch sử có địa phương để giao tập cho HS Cụ thể huyện Tây Sơn, cho HS trải nghiệm “tập làm hướng dẫn viên” cách xây dựng dự án: tìm hiểu di tích lịch sử Bảo tàng Quang Trung; u cầu HS thực tập sau: giả sử em phải giới thiệu cho du khách ngước ngồi người chưa biết Bảo tàng Quang Trung, em nói gì? Hãy lập dàn ý ghi lại ý em định trình bày tập nói cho bạn bè người gia đình nghe - Hoặc dạy “Động Phong Nha” (lớp 6), giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu Hầm Hơ – khu du lịch sinh tái, danh lam thắng cảnh huyện… - Đối với địa phương biển gần biển, dạy “Cơ Tơ” GV giao nhiệm vụ tìm hiểu vẻ đẹp biển q hương - Ở lớp 7, Xây dựng dự án học tập như: Sài Gòn tơi u ( vẻ đẹp q hương); Ca Huế sơng Hương ; Quan Âm Thị Kính…( văn hóa dân gian địa phương) - Lớp 8: Thơng tin ngày Trái đất năm 2000, Ơn dịch thuốc lá… (thực tế bảo vệ mơi trường) - Lớp 9: Bàn đọc sách (thực tế việc đọc sách HS, niên…) - Như thấy VBND VB có nội dung học tập mang tính thực tiễn, gắn với sống, thuận lợi cho việc thiết kế dạng câu hỏi / tập theo hình thức Xây dựng dự án học tập - Một vấn đề đặt GV kiểm tra việc thực tập HS Đó tiết Hoạt động Ngữ văn, Chương trình địa phương, Luyện nói Chuyển thể văn bản: Có thể chuyển thể văn nội dung văn theo hình thức: vẽ tranh, sáng tác thơ, nhạc, đóng kịch…Hình thức chuyển thể văn tạo cho HS thêm hội để tiếp cận trải nghiệm với văn Với người, sống, với nhân vật mà em u thích Đồng thời phát huy lực cảm thụ thẩm mĩ, thưởng thức văn học HS Ví dụ: - Dạy văn “Mây sóng” (Ngữ văn 9) cho HS vẽ tranh việc, chi tiết văn mà em u thích (ví dụ cảnh em bé trò chuyện với Mây, với Sóng; cảnh em bé trò chơi với mẹ…) - Dạy văn truyện dân gian lớp 6, cho HS đóng kịch (ví dụ truyện cười Lợn cưới, áo mới; truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi…) - Lớp 7: đóng kịch (kịch nói) “Quan Âm Thị Kính” tập hát chèo - Lớp 8: đóng kịch “Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” Xây dựng tình giao tiếp: Có thể đưa tình giao tiếp giả định, u cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ học hội thoại để xây dựng hội thoại phù hợp, đưa đoạn hội thoại để HS yếu tố hội thoại (phương châm hội thoại, hành động nói) giúp tăng cường khả giao tiếp cho người học Hình thức sử dụng rộng rãi dạy phần tiếng Việt khối lớp Đọc hiểu văn gắn với tình đặt sống: Các văn nhật dụng văn đề cập đến vấn đề thực tiễn đời sống, phù hợp với nhận thức người học Việc đưa VBND nhằm tăng cường kiểm tra lực nhận thức giá trị sống HS, gắn với tình ứng xử sống Việc VB vừa đánh giá khả đọc hiểu HS, vừa giúp HS làm giàu cảm xúc, tâm hồn mình, có kĩ sống tích cực ví dụ Khi kiểm tra văn nhật dụng “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” (ngữ văn 6) đặt câu hỏi: Từ ý nghĩa văn “Bức thư người thủ lĩnh da đỏ”, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ (hoặc nêu suy nghĩ mình) thực trạng mơi trường thiên nhiên mà em sống việc mà cần làm để bảo vệ mơi trường sống MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN VĂN BẢN CỦA HỌC SINH LỚP Đọc văn sau trả lời câu hỏi CÂU CHUYỆN VỀ HẠT LÚA Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to, khỏe mẩy Một hơm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm:"Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Còn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thực sung sướng bắt đầu đời Thời gian trơi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích gì- chết dần chết mòn Trong đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa (Hạt giống tâm hồn, NXBGD, 2004) Câu 1: Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Đặc điểm bật nghệ thuật thể văn gì? Câu 2: Hình ảnh" Hạt lúa thứ hai dù tan nát đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa mới"gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Câu 3: Viết lại câu sau thành câu đơn:" Trong đó, hạt lúa thứ hai dù tan nát đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt" Câu 4: Từ câu chuyện hạt lúa thứ hai, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ý nghĩa đích thực sống, khơng thu vỏ bọc bình n mà phải biết vươn ra, chấp nhận thử thách, chơng gai để đóng góp cho đời Câu 5: Kể tên văn ca ngợi ý chí, nghị lực người Nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm đó? Xin chân thành cám ơn có mặt lắng nghe quý thầøy cô giáo! ... viết (thường gọi kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút) Việc kiểm tra tiến hành tất thời điểm tiết học (kiểm tra đầu giờ, cuối giờ)trong tất hoạt động tiến trình học tập (kiểm tra cũ, tìm hiểu mới,... KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC: 2.1 Các phương pháp hình thức đánh giá chung: a) Đánh giá q trình (thường xun): - Đánh giá thường xun thực qua hình thức kiểm tra vấn đáp kiểm tra. .. đánh giá theo chuẩn KT, KN mơn học cách tiếp cận đánh giá theo hướng hình thành lực có số nét khác biệt sau: - Nếu đánh giá theo chuẩn KT, KN quan tâm đến thành tích chung người học theo mức