1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá 1

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp Tục Đổi Mới Quản Lý Các Doanh Nghiệp Khai Thác Công Trình Thủy Lợi Trên Địa Bàn Tỉnh Thanh Hóa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Án Thạc Sỹ
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 77,85 KB

Nội dung

lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xà hội Nhà nớc giao DNNN có t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý DNNN hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận, DNNN hoạt động công ích doanh nghiệp hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ hàng hoá công cộng theo sách Nhà nớc hc trùc tiÕp thùc hiƯn nhiƯm vơ an ninh qc phòng Doanh nghiệp khai thác CTTL (Gọi tắt DNTN) loại hình doanh nghiệp đặc thù khác biệt so với loại hình doanh nghiệp khác nh: sản phẩm, hình thái vật chất, giá trị giá nã Khi nỊn kinh tÕ níc ta chun sang ho¹t động theo chế thị trờng hoạt động loại doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chủ yếu hệ thống sách quản lý đợc hình thành từ thời bao cấp Gần Nhà nớc đà ban hành số sách chế hoạt động cho loại hình doanh nghiệp xếp vào loại hình DNNN hoạt động công ích đà giảm bớt phần khó khăn song cha thoát khỏi chế "xin cho", phần lớn lung túng, cân đối mặt tài chính, thu không đủ chi (do thu thủy lợi phí thấp ) gây ảnh hởng xấu đến sản xuất nông nghiệp đe doạ đến an toàn CTTL Để hoạt động thủy nông với công tác thủy lợi nói chung góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xà hội đất nớc, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, phòng chống bÃo lụt, giảm nhẹ thiên tai, thực đợc mục tiêu chơng trình an ninh lơng thực quốc gia v.v Các DNTN cần phải đợc củng cố tiếp tục đổi hoàn thiện Thanh hoá Tỉnh đất rộng ngời đông, có điều kiện địa lý tự nhiên phức tạp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp Các DNTN tỉnh đà có nhiều đóng góp quan trọng kinh tế đó, để ổn định phát triển kinh tế xà hội đợc bền vững dới đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh hoá đà quan tâm nhiều đến công tác thủy lợi nói chung công tác thủy nông nói riêng, kết năm gần đà mang lại hiệu rõ rệt phục vụ tốt cho mặt trận nông nghiệp, công nghiệp đời sống dân sinh môi trờng sinh thái địa bàn song so với nhu cầu phát triển đòi hỏi cao Trong trình thực nhiệm vụ DNTN địa bàn Tỉnh Thanh hoá nằm tình trạng chung DNTN nói chung gặp khó khăn vớng mắc từ khâu tổ chức quản lý đến chế sách tài chính, vấn đề tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý thủy nông cần thiết cấp bách Do chọn đề tài : "Tiếp tục đổi quản lý doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thanh hoá" làm đề tài luận án thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế nhằm đáp ứng đòi hỏi cụ thể mà thực tiễn đặt lĩnh vực thủy nông tỉnh Thanh hoá Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, lĩnh vực quản lý khai thác CTTL nớc ta đà có số công trình nghiên cứu viết đăng tạp chí chuyên ngành với nhiều nội dung cách tiếp cận khác Riêng Thanh Hóa, cha có công trình nghiên cứu mang tính hệ thống dới dạng luận án khoa học quản lý thủy nông Để thực đề tài, tham khảo, kế thừa có chọn lọc ý tởng công trình đà đợc công bố, kết hợp với trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn từ đề xuất ý kiến riêng lĩnh vực quản lý thủy nông nói chung Thanh Hóa nói riêng Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu: Nhằm góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý thủy nông, đề xuất số giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất, hệ thống sách chế hoạt động nhằm khắc phục tồn vớng mắc để nâng cao hiệu quản lý thủy nông góp phần đắc lực vào công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Thanh hoá - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích vai trò, đặc điểm DNTN nét đặc thù loại hình doanh nghiệp + Phân tích đánh giá trạng, rút đợc kết đạt đợc, tồn vớng mắc nguyên nhân + Đề xuất số giải pháp tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý doanh nghiệp thủy nông địa bàn Thanh hoá Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu phạm vi DNTN địa bàn Thanh hoá - Số liệu nghiên cứu đợc lấy năm gần đây: 1997, 1998, 1999 - Có tham khảo số tài liệu khác nớc nớc Phơng pháp nghiên cứu: Từ phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn rút vấn đề có tính lý luận quan điểm chung, gắn lý luận với thực tiễn, đồng thời vận dụng tổng hợp phơng pháp thống kê so s¸nh víi hƯ thèng b¸o biĨu phơc vơ cho mục đích kinh tế Những đóng góp luận án: - Góp phần vào việc bổ xung hoàn thiện chế tổ chức, hoạt động DNTN - Làm tài liệu nghiên cứu giúp cho cán quản lý lĩnh vực thủy nông số sở lý luận nhận biến để nâng cao lực tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp có hiệu kinh tế cao Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng tiết - Chơng 1: Yêu cầu khách quan tiếp tục yêu cầu quản lý doanh nghiệp thủy nông nớc ta - Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động doanh nghiệp thủy nông địa bàn tỉnh Thanh hoá - Chơng 3: Quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm đổi quản lý doanh nghiệp thủy nông Chơng Yêu cầu khách quan tiếp tục đổi quản lý doanh nghiệp thủy nông nớc ta 1.1 Doanh nghiệp thủy nông - doanh nghiệp Nhà nớc đặc thù Doanh nghiệp thủy nông nớc ta chủ yếu DNNN, có vai trò đặc điểm DNNN nói chung có tính đặc thù riêng, loại hình doanh nghiệp công ích, vừa phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc, trớc hết nông nghiệp, vừa phục vụ mục tiêu xà hội, dân sinh bảo vệ môi trờng sinh thái Do để nghiên cứu đổi quản lý DNTN cần phải nghiên cứu vấn đề DNNN nói chung, từ làm sở cho lý luận nghiên cứu vai trò, đặc điểm, yêu cầu nội dung quản lý DNTN 1.1.1 Doanh nghiệp Nhà nớc vai trò kinh tế quốc dân nớc ta DNNN sở kinh doanh Nhà nớc sở hữu hoàn toàn phần Quyền sở hữu thuộc Nhà nớc đặc điểm để phân biện DNNN với doanh nghiệp khác kinh tế khu vực t nhân Đặc trng quy định kiểm soát chừng mực Chính phủ bao gồm lÃnh đạo, đạo quyền can thiệp vào hoạt động kinh doanh DNNN * Vai trò DNNN nỊn kinh tÕ Sù ®êi cđa khu vực DNNN nớc giới từ lý khác nhau, song bắt nguồn từ nhu cầu tự nhiên kinh tế với mục đích khác nh khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trờng, bù đắp thiếu hụt khu vực kinh tế t nhân Nói cách khác khu vực DNNN có vai trò quan trọng việc bảo đảm cho Nhà nớc thực chức nh: điều chỉnh thị trờng, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế - xà hội Có thể khái quát khu vực DNNN có vai trò sau: + Vai trò kinh tế: - nớc phát triển, DNNN đợc sử dụng nh phơng tiện để Chính phủ tác động thực mục tiêu kinh tế mà khu vực t nhân không muốn thực hiện, DNNN nh cách để ngăn ngừa độc quyền khu vực t nhân lĩnh vực dễ ảnh hởng chung đến lợi ích xà hội Mặt khác, DNNN nớc phát triển đợc lập để kiểm soát khu vực có tầm quan trọng chiến lợc nh ngành công nghiệp quốc phòng, khai thác mỏ số ngành công nghiệp mũi nhọn khác Theo nghiên cứu Ngân hàng giới (WB), ë c¸c qc gia ph¸t triĨn, DNNN thêng chiÕm khoảng 10% GDP - nớc phát triển, Chính phủ thành lập DNNN để tạo lập kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ công cộng Tuy nhiên, khác với quốc gia phát triển, sau muốn tiến nhanh, đuổi kịp nớc tiên tiến, Chính phủ nớc phát triển thờng dựa nhiều vào DNNN, xem chúng nh công cụ chủ yếu để tăng trởng kinh tế - Đối với nớc độ lên CNXH Để thực chiến lợc tăng tốc rút ngắn tạo dựng sở kinh tế Nhà nớc XHCN, Nhà nớc đà lựa chọn giải pháp xây dựng phát triển DNNN đợc coi nh điều kiện tiên phát triển đất nớc Sự lựa chọn mang tính chủ quan, mà có đòi hỏi tất yếu thân kinh tế.Điều đợc quy định hai u tuyệt đối DNNN thời kỳ độ phát triển: Thứ là: u quy mô tập trung sản xuất, nhờ có u khả huy động vốn khả tham gia vào thị trờng giới Thứ hai là: Với sức mạnh dựa vào quy mô tập trung sản xuất kinh doanh c¸c DNNN cã u thÕ viƯc chun giao công nghệ đại Điều đồng thời làm cho doanh nghiệp trở thành đối t ác với nhà đầu t nớc Các u DNNN quy điểm chính: tập trung vốn, tập trung sản xuất, chuyển giao công nghệ héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Nh÷ng u thÕ nµy khiÕn cho DNNN trë thµnh mét yÕu tè định đờng phát triển với chiến lợc tăng tốc rút ngắn khoảng thời gian độ lên CNXH Mặt khác, quan hệ với chế điều tiết Nhà nớc, DNNN có vai trò đặc biệt Đối với kinh tế bớc chun sang nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, hƯ thèng doanh nghiệp nói chung phát triển, đặc biệt khu vực t nhân bé nhỏ DNNN với quy mô lớn, trình độ công nghệ cao công cụ trực tiếp có tính định việc phân bổ nguồn lực kinh tế Do DNNN có vai trò đặc biệt việc làm thay đổi cấu sản xuất xà hội định hớng cho phát triển kinh tế Khu vực DNNN nớc trở thành công cụ trực tiếp để Chính phủ tham gia định vấn đề kinh tế thị trờng Đó việc DNNN tham gia khắc phục trạng thái độc quyền tự nhiên, tác động hớng ngoại tiêu cực phát sinh kinh tế thị trờng Đồng thời DNNN công cụ quan trọng lấp vào chỗ trống mà doanh nghiệp t nhân không muốn làm lợi nhuận thấp khả làm Đó trờng hợp cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng, đầu t vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi vốn đầu t lớn, công nghệ cao, thời gian thu hồi vốn dài, hiệu thấp nhng có ý nghĩa định đời sống kinh tế - xà hội, phát triển bền vững lâu dµi cđa nỊn kinh tÕ Cã thĨ nãi, DNNN cã vai trò đặc biệt việc đầu t vào ngành định cho phát triển dài hạn hiệu chung kinh tế + Vai trò trị Đối với nớc độ lên CNXH, DNNN có ý nghĩa trị đặc biệt Nó phận định hớng mặt kinh tế công cụ thực sách theo định hớng XHCN Thùc vËy ë níc ta hƯ thèng DNNN cung cÊp cho Nhà nớc sở kinh tế để Nhà nớc trở thành lực lợng chi phối trực tiếp phận kinh tế t nhân Thêm vào đó, giai đoạn đầu tiến trình phát triển, DNNN phận tạo thành tảng kinh tÕ Nã cung cÊp nguån lùc chÝnh, chñ yÕu cho hoạt động Nhà nớc, nh đóng góp cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời công cụ trực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy kinh tế theo định hớng XHCN thực mục tiêu kinh tế, xà hội Đảng Cộng sản Chính phủ đề Đối với an ninh quốc gia, DNNN việc tham gia việc tăng cờng bố phòng vùng chiến lợc, việc gắn phát triển kinh tế với quốc phòng, DNNN đảm nhận nhiệm vụ đặc biệt việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho hoạt động quốc phòng, mà điều kiện nớc chậm phát triển, t nhân làm đợc không đợc phép làm, không muốn làm mức lợi nhuận hấp dẫn + Vai trò xà hội Trong kinh tế thị trờng, ®· lµ doanh nghiƯp dï cđa ChÝnh phđ hay cđa t nhân, chịu chi phối quy luật thị trờng Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải tạo đợc lợi nhuận Nhng hoạt động kinh tế thị trờng có khuyết tật gây hiệu ứng xà hội Đó là, giai đoạn khủng hoảng, lợi nhuận giảm đáng kể, nhiều doanh nghiệp rút khỏi kinh doanh, tạo thất nghiệp lớn Để điều tiết kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, sách kinh tế vĩ mô chiếm vị trí định Tuy nhiên, DNNN với tính cách công cụ trực tiếp có vai trò xà hội định Một mặt góp phần đẩy kinh tế qua thời kỳ khủng hoảng nhng mặt khác, mặt quan trọng mặt xà hội, tạo công ăn việc làm giúp cho xà hội giữ đợc trạng thái ổn định - Trong kinh tế thị trờng, phân hoá giầu nghèo không tránh khỏi Một nguồn gốc trình tập trung hoá, đại hoá kết giải phóng lao động, gây nên nạn thất nghiệp Nhng tập trung hoá, mở rộng quy mô, thúc đẩy công nghệ kỹ thuật tiến tất yếu trình theo đuổi tăng lợi nhuận, cản trở đợc trình Để tạo nhiều việc làm phải tạo doanh nghiệp sử dụng lao động Đây chỗ Nhà nớc cần can thiệp, DNNN sử dụng nhiều lao động, Nhà nớc giúp giải vấn đề thất nghiệp, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, giảm bất bình đẳng xà hội - Trong quốc gia, có vùng xa xôi hẻo lánh, trình độ phát triển thấp, dân c vùng phải chịu nhiều thiệt thòi phát triển cân đối Để cải thiện vùng này, vấn đề phải có sách đầu t sở việc làm Cũng nhờ có DNNN đủ điều kiện để thực chơng trình dự án cải thiện vùng phát triển đất nớc - Xà hội phát triển, hàng hoá dịch vụ công cộng tăng Nhng hàng hoá dịch vụ công cộng tăng phúc lợi lên đáng kể đây, phúc lợi công cộng tức tăng mức độ công Đối với nớc chậm phát triển doanh nghiệp t nhân nhỏ, phân tán, DNNN có vai trò định việc sản xuất hàng công cộng Tuy nhiên DNNN thực phát huy mạnh vai trò chúng hiệu SXKD ngày đợc nâng cao, môi trờng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 1.1.2 Đặc điểm hoạt động yêu cầu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cđa DNNN nỊn kinh tÕ níc ta hiƯn Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc Thứ nhất: DNNN phải hớng tới nhiều mục tiêu thiếu rõ ràng, mâu thuẫn nhau, chẳng hạn mơc tiªu kinh tÕ víi mơc tiªu x· héi Chđ sở hữu muốn DNNN phải đạt đợc hiệu kinh doanh cao, đủ sức cạnh tranh kinh tế thị trờng, song phải chịu áp lực lớn lực lợng lao động đông Thứ hai: Những ngời quản lý DNNN bị hạn chế tính chủ động, tính linh hoạt đối phó với điều kiện thayđổi thị trờng so với đồng nghiệp họ doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân Thứ ba: thiếu động lực kích thích, với ngời quản lý lẫn với ngời lao động Cụ thể thu nhập, thởng nhà quản lý ngời lao động đợc khống chế mức thấp so với doanh nghiệp loại thuộc thành phần kinh tế khác Thứ t: hoạt động theo kế hoạch Nhà nớc, DNNN buộc phải thoả mÃn yêu cầu tiêu dùng nớc với giá u đÃi phải đáp ứng tiêu chuẩn dịch vụ đâu Chính phủ yêu cầu Các DNNN bị yêu cầu đợc vay vốn từ số định chế cho vay đó, từ nguồn cung cấp nớc Các DNNN phải đầu t phù hợp với kế hoạch quốc gia, phải hy sinh lợi nhuận để thực mục tiêu xà hội Mặt khác nói DNNN đợc sử dụng nh công cụ điều tiết Chính phủ, vừa làm chức trị xà hội, vừa đảm bảo cho kinh tế ngày tăng trởng, xà hội phát triển công ổn định Thứ năm: hầu hết DNNN hoạt động "sân chơi" thiếu bình đẳng, sòng phẳng Điều đợc thể mặt: đợc Nhà nớc bảo hộ nhiều hơn, kênh vốn, tín dụng thuận lợi "mềm" hơn, hầu nh DNNN bị phá sản thực Thứ sáu: DNNN thuộc lĩnh vùc thiÕt u, quan träng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ Đó lĩnh vực sau: - Những ngành thuộc kết cấu hạ tầng, cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng nh giao thông vận tải, đờng sá, cầu cống, bu viễn thông ngành cần thiết trình phát triển kinh tế - Những ngành kinh tế mũi nhọn đòi hỏi vốn lớn, tỷ lệ sinh lời thấp nh: luyện thép, lợng, chế tạo, hoá chất, đóng tàu, khai thác tài nguyên thiên nhiên ngành quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hoá quốc gia - Những ngành kinh tế mũi nhọn đòi hỏi vốn lớn, trình độ công nghệ cao nh: lợng, nguyên tử, chế tạo máy bay, hàng không vũ trụ, điện tử ngành có vai trò quan träng viƯc thóc ®Èy tiÕn bé khoa häc - kü tht - c«ng nghƯ cđa qc gia Thø bảy: số quốc gia nớc XHCN, DNNN cung cấp hàng hoá dịch vụ thiết yếu cho đời sống xà hội dân sinh, nh y tế, giáo dục, dịch vụ công cộng khác Thứ tám: DNNN thờng kinh doanh hiệu Đặc ®iĨm chung cđa khu vùc DNNN trªn thÕ giíi thêng kinh doanh hiệu doanh nghiệp khu vực t nhân Nhất từ cuối năm 70, đầu năm 80, hoạt động hiệu DNNN lên vấn đề quan tâm quốc gia * Yêu cầu khách quan nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa DNNN ë nớc ta Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Đại hội lần thứ VIII đề mục tiêu phát triển "giai đoạn từ đến năm 2000 bớc quan trọng thời kỳ phát triển - đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nhiệm vụ nhân dân ta tập trung lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN phấn đấu đạt vợt mục tiêu đề chiến lợc ổn định phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000 Tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xà hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tÝch l tõ néi bé nỊn kinh tÕ, t¹o tiỊn đề vững cho bớc phát triển cao vào đầu kỷ sau" [14] Để thực mục tiêu trên, điều kiện kinh tế thị trờng phát triển nh nớc ta, mà khu vực kinh tế t nhân nhỏ bé u kÐm, khu vùc DNNN hiƯn ®ang chiÕm tû lệ lớn vốn cố định, giá trị sản lợng số lợng doanh nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNN có ý nghĩa vô quan trọng, điều thể mặt sau đây: Một là: DNNN có hiệu cao sở cho tồn tại, ph¸t triĨn më réng SXKD cđa doanh nghiƯp Mét doanh nghiệp nói chung, DNNN nói riêng với hiệu thấp hậu trớc hết đe doạ doanh nghiệp Doanh nghiệp khả tích luỹ, khả tái sản xuất mở rộng, khả nâng cao trình độ công nghệ, nói cách khác, không nâng cao đợc sức cạnh tranh doanh nghiệp Do việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNN có tác động lớn đến tăng trởng kinh tế nớc ta Các DNNN thuộc lĩnh vực ngành nâng cao đợc hiệu trực tiếp góp phần tăng hiệu kinh tế, nhờ tăng tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân Ba là: Nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa khu vùc DNNN để làm đòi bẩy, giá đỡ cho kinh tế nhiều thành phần DNNN công cụ Nhà nớc huy động tập trung vốn vào lĩnh vực mang tÝnh chiÕn lỵc cđa nỊn kinh tÕ, thùc hiƯn viƯc chun giao c«ng nghƯ, tiÕp nhËn c«ng nghƯ hiƯn đại, tiếp nhận trình độ quản lý tiên tiến giới, tạo sở cho ngành kinh tế khác phát triển Bốn là: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh điều kiện để DNNN mở rộng liên doanh, liên kết với nớc Đặc biệt điều kiện nớc ta, đầu t nớc tác nhân quan trọng cho phát triển kinh tế Do đòi hỏi DNNN phải hoạt động có hiệu để trở thành đối tác thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đảm bảo giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa trình xây dựng kinh tế Năm là: Hệ thống DNNN hoạt động có hiệu có sức mạnh giúp Nhà nớc chủ động trực tiếp tác động vào trình kinh tế xà hội, nhanh chóng tạo biến đổi cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Sáu là: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNN tạo điều kiện tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc để giải vấn đề sách xà hội 10

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Báo cáo quyết toán tài chính của các doanh nghiệp thuỷ nông Thanh Hoá.N¨m 1997 - 1998 - 1999.[2]Báo cáo tổng kết công tác thuỷ lợi của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá. Năm 1997 - 1998 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quyết toán tài chính của các doanh nghiệp thuỷ nông Thanh Hoá."N¨m 1997 - 1998 - 1999.[2]"Báo cáo tổng kết công tác thuỷ lợi của Sở nông nghiệp và phát triển nông"thôn Thanh Hoá
[22] Đào Thế Tuấn, Chiến lợc phát triển nông nghiệp - Nxb năm 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển nông nghiệp
Nhà XB: Nxb năm 1986
[23] T.S Nguyễn Đình Thịnh, Đẩy mạnh việc củng cố và phát triển thuỷ nông cấp cơ sở, có sự tham gia của nông dân - Tạp chí thuỷ lợi số 333 (tháng 3+4/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh việc củng cố và phát triển thuỷ nông"cấp cơ sở, có sự tham gia của nông dân
[24] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. Nxb Chính trị Quốc gia năm 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia năm1960
[25] Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII. Nxb Chính trị Quốc gia n¨m 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia n¨m 1991
[26] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị Quốc gia n¨m 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia n¨m 1996
[27] Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá lần thứ XIV Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1 : Tác động của các yếu tố sản xuất đối với nông nghiệp một số nớc Châu á [22] - Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá 1
Bảng s ố 1 : Tác động của các yếu tố sản xuất đối với nông nghiệp một số nớc Châu á [22] (Trang 12)
Bảng số 2: Dự kiến phát triển kinh tế Thanh hoá đến năm 2010 - Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá 1
Bảng s ố 2: Dự kiến phát triển kinh tế Thanh hoá đến năm 2010 (Trang 32)
Bảng số 3: Năng lực thực tế của các hệ thống thủy nông Thanh hoá [2] - Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá 1
Bảng s ố 3: Năng lực thực tế của các hệ thống thủy nông Thanh hoá [2] (Trang 37)
Bảng số 4: Thống kê các vi phạm Pháp lệnh bảo vệ - khai thác công trình thủy lợi trên một số hệ thống thủy nông lớn ở tỉnh Thanh hoá - Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá 1
Bảng s ố 4: Thống kê các vi phạm Pháp lệnh bảo vệ - khai thác công trình thủy lợi trên một số hệ thống thủy nông lớn ở tỉnh Thanh hoá (Trang 39)
Bảng 6 : Kết quả năng suất lúa của Thanh hoá thời kỳ 1996-1999 [2] - Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá 1
Bảng 6 Kết quả năng suất lúa của Thanh hoá thời kỳ 1996-1999 [2] (Trang 42)
Bảng 13:  Chi phí sản xuất cho 1 ha/năm [2] - Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thanh hoá 1
Bảng 13 Chi phí sản xuất cho 1 ha/năm [2] (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w