Tiếp tục đổi mới quản lý doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp thủy nông 1. Vai trò của doanh nghiệp thủy nông

Cũng chính vì vai trò quan trọng của nớc sạch, sau Hội nghị quốc tế về môi trờng và phát triển tại Rio de Jane rio (Bra xin 1992) với sự tham gia của 172 nớc trên thế giới, trong đó có 108 vị đứng đầu Nhà nớc, tháng 11 năm 1992 Đại hôị đồng Liên Hợp Quốc đã quyết định lấy ngày 23/3 hàng năm là ngày nớc thế giới để thẩm định vai trò của nớc đối với đời sống con ngời, xác định trách nhiệm của nhân loại đối với việc bảo vệ, quản lý và phát triển tài nguyên nớc, chống cạn kiệt, suy thoái và ô nhiễm nguồn nớc. Vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn là đối tợng luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm, đánh giá ở vị trí vô cùng quan trọng trong moị thời kỳ cách mạng, đến nay đã có bớc phát triển lớn song nông nghiệp nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn yếu kém, công nghệ lạc hậu, năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp, giá trị sản lợng hàng hoá không cao, đời sống cho nông dân ở một số nơi còn nhiều khó khăn về nhiều mặt, giữa nông thôn và thành thị còn có khoảng cách xa.

Bảng số 1 : Tác động của các yếu tố sản xuất đối với nông nghiệp một số nớc Châu á [22]
Bảng số 1 : Tác động của các yếu tố sản xuất đối với nông nghiệp một số nớc Châu á [22]

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Thanh hoá có liên quan đến quản lý thủy nông

Những năm vừa qua, mặc dù liên tiếp chịu những tổn thất do bão lụt xảy ra, trong khi những cơ sở sản xuất mới đang trong giai đoạn xây dựng và cha đi vào vận hành, các cơ sở sản xuất hiện có vẫn trong tình trạng công nghệlạc hậu, thiếu vốn, sản phẩm làm ra không đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng. Song với tinh thần nỗ lực phấn đấu của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, kinh tế Thanh hoá tiếp tục ổn định, duy trì đợc nhịp điệu tăng tởng, một số mặt có bớc phát triển khá. Sản xuất nông nghiệp liên tục có bớc tiến bộ về cả diện tích gieo trồng và năng suất, cơ cấu cây trồng, song cơ sở để phát triển nông nghiệp có tiềm năng lớn nhng còn bị hạn chế nhiều mặt, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình độ thâm canh giữa các vùng cha.

Sản phẩm mới trên thị trờng còn quá ít, sự chỉ đạo phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã đợc chú trọng hơn nhng vẫn cha đủ sức vợt qua những khó khăn để phát triển. Xuất phát từ tình hình thực tế trên Tỉnh uỷ, UBND, Hội đồng nhân dân tỉnh không ngừng quan tâm đến việc đầu t cơ sở vật chất, tổ chức con ngời nhằm không ngừng nâng cao chất lợng hiệu quả của việc sử dụng đất nông nghiệp, trong đó có vai trò thủy lợi nói chung và thủy nông nói riêng.

Bảng số 2: Dự kiến phát triển kinh tế Thanh hoá đến năm 2010
Bảng số 2: Dự kiến phát triển kinh tế Thanh hoá đến năm 2010

Quá trình hình thành và phát triển hệ thống doanh nghiệp thủy nông tỉnh Thanh Hoá

Chuyển toàn bộ các xí nghiệp thủy nông trực thuộc các huyện về ngành thủy lợi quản lý và giữ nguyên mô hình tổ chức đó cho đến nay. Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, các luật thuế ra đời, các xí nghiệp thủy nông bắt. Các chính sách tài chính đa số đợc hình thành từ thời kỳ bao cấp nên đến nay nhiều chính sách không còn phù hợp.

Hệ thống công trình đa số đợc xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc và thời kỳ bao cấp nên cũng có nhiều khuyết tật nh: chất lợng không cao, không. Đó là một trong những tồn tại lớn cho đến hiện nay, do vậy việc tiếp tục đổi mới hoàn thiện quản lý thủy nông là hoàn toàn cần thiết và khách quan.

Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp thủy nông trên địa bàn Thanh hoá

Từ thực trạng và nguyên nhân trên ta thấy, muốn đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống đòi hỏi hệ thống CTTL phải an toàn đồng bộ, thông suốt từ đầu mối đến mặt ruộng và đạt tiêu chuẩn cao hơn trớc, trong đó đi đôi với việc kiên cố hoá kênh mơng, nâng cấp hiện đại hoá CTTL, cần phải tăng cờng,. - Những năm trớc đây trong cơ chế quan liêu bao cấp, công tác tổ chức quản lý công trình còn lỏng lẻo, cha chú ý đến duy tu bảo dỡng, cùng với khó khăn về nguồn thu, chi phí cho sửa chữa thờng xuyên ít nên nhiều nơi để xảy ra tình trạng h hỏng tài sản, cha thực hiện đúng quy trình quy phạm dẫn đến phục vụ kém. - Về công tác bảo vệ công trình: đã một thời gian khá dài ý thức bảo vệ CTTL có phần xem nhẹ, một mặt do trách nhiệm quản lý của các doanh nghiệp cha cao, một mặt do ý thức của một số nhân dân ở các địa phơng còn hạn chế, việc lấn chiếm đất của CTTL xảy ra khá phổ biến, nhất là những năm gần đây khi Nhà nớc giao ruộng đất lâu dài cho nhân dân thì tình trạng lấn chiếm tăng, các hành lang bảo vệ công trình bị thu hẹp hoặc không còn, gây rất nhiều khó khăn cho công tác bảo vệ và tu sửa.

Để giải quyết vấn đề này các doanh nghiệp đã phối kết hợp với chính quyền địa phơng (huyện, xã) tuyên truyền hớng dẫn cho nhân dân cùng chấp hành pháp lệnh bảo vệ công trình, tổ chức các phong trào, chiến dịch nhằm giải phóng các hành lang công trình đang bị lấn chiếm, đồng thời cắm mốc chỉ giới, riêng giá trị cột mốc đến nay các doanh nghiệp đã phải chi phí hàng tỷ. Trong thực tế yêu cầu chi phí còn cao hơn nhng các doanh nghiệp đều dựa vào khả năng thực thu của mình để bố trí chi phí cho phù hợp, phần lớn mới tập trung chi trả tiền lơng, tiền điện, chi phí quản lý vận hành và các chi phí tối thiểu khác, riêng chi phí tu sửa công trình gần nh bị cắt giảm so với yêu cầu, đặc biệt một số doanh nghiệp chi phí tiền lơng cũng bị cắt giảm (chỉ áp dụng đợc mức lơng tối thiểu). Với mô hình tổ chức nh hiện nay có những thuận lợi nhất định trong quản lý nhng nhìn chung còn manh mún, một số doanh nghiệp không có điều kiện để chuyên môn hoá nên khai thác công trình theo chiều sâu gặp nhiều khó khăn, nhất là công tác khảo sát, thiết kế và quản lý dự án, không có điều kiện tập trung tích tụ vốn để sửa chữa công trình nên ở các doanh nghiệp nhỏ này công trình ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.

Phần còn lại đợc trích lập các quỹ: quỹ đầu t phát triển, mức tối thiểu 50%, quỹ dự phòng tài chính 10% (số d của quỹ này tối đa không vợt quá. 25% vốn điều lệ), trích lập quỹ khen thởng phúc lợi bằng 3 tháng lơng thực tế (nếu hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách Nhà nớc), các trờng hợp còn lại đợc trích bằng 2 tháng lơng.

Bảng số 3: Năng lực thực tế của các hệ thống thủy nông Thanh hoá [2]
Bảng số 3: Năng lực thực tế của các hệ thống thủy nông Thanh hoá [2]

Một số quan điểm đổi mới đối với doanh nghiệp thủy nông

Khác với loại hình doanh nghiệp khác hoạt động dịch vụ, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế của từng đối tợng dùng nớc vừa đảm bảo lợi ích xã hội và chịu chi phối bởi tính đặc thù của hàng hoá, thị trờng và các đặc điểm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Từ đó ta thấy Nhà nớc đang hỗ trợ nông dân, nông thôn một cách gián tiếp thông qua các doanh nghiệp, đòi hỏi cơ chế quản lý mới phải đạt đợc mục tiêu cấp bù một cách hợp lý, chính xác, đảm bảo bù đắp đủ chi phí cho các doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích cho ngời lao. Vấn đề này đợc Đảng ta khẳng định tại văn kiện đại hội VIII: "phải xây dựng quy hoạch và quản lý hợp lý nguồn nớc, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống, cải thiện từng bớc tình hình cấp thoát n- ớc ở đô thị, u tiên những nơi có hệ thống cấp thoát nớc" quan điểm này đợc quán triệt ở mọi ngành kinh tế trong xây dựng chiến lợc phát triển của mình.

DNTN là đơn vị đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ quản lý khai thác tài nguyên nớc, trong hoạt động sản xuất cần phải kết hợp đúng đắn giữa các lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, phải khai thác quản lý trên cơ sở quy hoạch nguồn nớc gắn với yêu cầu phục vụ cho quá trình phát triển các ngành kinh tế, xây dựng cơ chế quản lý phải phù hợp với mục tiêu kinh tế bền vững là nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài nguyên và môi trờng nớc. Từ dó chi phí đầu vào khác nhau, nếu theo cơ chế thị trờng hạch toán đầy đủ thì yêu cầu giá bán ra cũng khác nhau, ngời hởng lợi có thể chịu đợc hoặc không thể chịu đợc, ngoài những đối tợng có địa chỉ phân bổ chi phí còn có các đối tợng khác không thể phân bổ chi phí đợc.