1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 170,74 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nớc ta quan tâm coi trọng công tác giáo dục đào tạo (GD-ĐT) Cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT đà đợc Đại hội VIII Đảng xác định quốc sách hàng đầu, coi đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Trong năm qua, điều kiện đất nớc ngân sách nhà nớc nhiều khó khăn, Nhà nớc dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu t cho giáo dục đào tạo Với nguồn ngân sách đó, GD-ĐT đà đạt đợc kết đáng khích lệ, nhng bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục Để phát huy hiệu sử dụng ngân sách, khắc phục hạn chế tồn tại, vấn đề quan trọng cần phải làm sáng tỏ thêm lý luận lẫn thực tế đổi quản lý ngân sách giáo dục- đào tạo Xuất phát từ thực tế đây, đề tài "Tiếp tục đổi quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo nớc ta nay" đợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý kinh tế hy vọng đóng góp phần nhỏ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Đà có số công trình nghiên cứu đổi công tác lập kế hoạch chế quản lý ngân sách giáo dục đào tạo giai đoạn 1990 - 1995 nh "Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân" TS Trần Thu Hà (năm 1993); đề tài "Xây dựng qui trình lập kế hoạch chế điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo", đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Tài (năm 1996) Các công trình đề cập đến nhiều khía cạnh quản lý, điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo tầm vĩ mô, nặng tổng kết thực năm trớc, cha trọng nghiên cứu cách bản, hệ thống chế quản lý ngân sách GD-ĐT trọng đến giải pháp thực hiện, giai đoạn 2000- 2010 Vì vậy, đề tài đợc lựa chọn nghiên cứu góp phần bổ sung, hoàn thiện thêm vấn đề bỏ ngỏ, cần đợc làm rõ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu chủ yếu quản lý ngân sách GD-ĐT nớc ta thời gian qua, sâu phân tích thực trạng quản lý công tác kế hoạch hóa ngân sách GD-ĐT; Thực trạng công tác điều hành ngân sách GD-ĐT việc quản lý, sử dụng nguồn thu ngân sách nhà nớc Trong khuôn khổ luận văn cao học đối tợng nghiên cứu đây, luận văn giới hạn phạm vi quản lý kế hoạch ngân sách GD-ĐT, giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT (không nghiên cứu kế hoạch phát triển GD-ĐT) Các khía cạnh khác liên quan đợc đề cập cần thiết Mục đích, nhiệm vụ luận văn + Mục đích: Luận văn nghiên cứu làm rõ thêm nội dung quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo; góp phần nâng cao chất lợng GD-ĐT nớc ta điều kiện chế thị trờng + Nhiệm vụ luận văn: - Hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận vị trí nghiệp GD-ĐT; Mối quan hệ GD-ĐT với phát triển kinh tế xà hội nội dung quản lý ngân sách GD-ĐT - Phân tích tình hình thực trạng quản lý ngân sách GD-ĐT nớc ta, năm thời kỳ đổi gần - Đề xuất phơng hớng, giải pháp tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT nớc ta Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận để nghiên cứu luận văn chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối sách tài chính, sách giáo dục nớc ta Cùng với phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu lý thuyết với quan sát đánh giá thực tiễn, đồng thời sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, so sánh từ đề giải pháp nhằm tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT nớc ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng vấn đề quản lý ngân sách ngành giáo dục - đào tạo 1.1 nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xà hội đất nớc 1.1.1 Vai trò, vị trí nghiệp giáo dục - đào tạo Giáo dục bao gồm tất loại hình học tập từ mầm non, giáo dục phổ thông, bổ túc văn hóa nhằm nâng cao dân trí, bồi dỡng hệ trẻ thành ngời lao động có giác ngộ trị, có phẩm chất đạo đức, có sức khỏe đồng thời có trình độ văn hóa phổ thông, làm sở cho trình đào tạo Đào tạo bao gồm lĩnh vực từ trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học sau đại học, trình truyền thụ kiến thức khoa học kỹ thuật cho ngời học, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho ngời lao động, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Trong trình phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, giáo dục đào tạo luôn có mối liên quan mật thiết với Giáo dục tảng để phát triển đào tạo, đào tạo hoạt động tiếp tục giáo dục, đào tạo có tác dụng thúc đẩy, định hớng dẫn dắt phát triển giáo dục Giáo dục - Đào tạo hoạt động thiếu nghiệp phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Mn cã mét nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, mét xà hội văn minh đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển thể chất lẫn trí tuệ Sản phẩm GD-ĐT ngời, yếu tố đặc biệt quan trọng trình sản xuất tạo cải vật chất cho xà hội Trình độ thành thạo, kỹ ngời có tác động trực tiếp đến suất lao động, việc hình thành kỹ thiết phải thông qua giáo dục phải đợc đào tạo Công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc thực chất nâng cao suất lao động xà hội cách thúc đẩy phát triển công nghiệp, sử dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đa đất nớc lên trình độ phát triển Nhân tố định thành công CNH, HĐH tất yếu nhân tố ngời Mệnh đề "con ngời đứng trung tâm phát triển", với ý nghĩa "con ngời vừa mục đích, vừa tác nhân phát triển" đà đợc UNESCO thức đề tài liệu "Hiểu để hành động", xuất năm 1997 Paris Quan điểm ngày đợc nhiều nớc thừa nhận phát triển phong phú lý luận thực tiễn nh qui luật phát triển thời đại Các nớc phát triển rút ngắn thời kỳ công nghiệp hóa sở đầu t phát triển mạnh nguồn lực ngời Sự đầu t đợc hiểu ba mặt: chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức sống phát triển nghiệp GD-ĐT Trong đầu t cho nghiệp GD-ĐT đầu t có hiệu Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc ta đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH nguồn lực ngời Việt Nam đợc phát triển số lợng chất lợng sở mặt dân trí đợc nâng cao Vì vậy, muốn đảm bảo tăng trởng kinh tế, giải vấn đề xà hội, củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững an ninh trị trớc hết phải chăm lo phát triển nguồn lực ngời, chuẩn bị lớp ngời lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nớc giai đoạn Để làm đợc điều ngành GD-ĐT phải nhanh chóng đổi mới, phấn đấu đa giáo dục nớc nhà đạt trình độ tiên tiến so với nớc khu vùc vßng mét, hai thËp kû tíi 1.1.2 Mối quan hệ giáo dục - đào tạo với sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Gi¸o dơc - đào tạo đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Nhận thức đắn vai trò GD-ĐT đà làm thay đổi thái độ nhiều quốc gia ®èi víi vÊn ®Ị ph¸t triĨn gi¸o dơc NhiỊu qc gia đà nhìn thấy nguy tụt hậu quốc gia mình, có phần nguyên nhân từ yếu GDĐT Vì vậy, xu hớng tăng cờng phát triển GD-ĐT, coi nh đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội đà trở thành xu hớng có tính chất toàn cầu giai đoạn 1.1.2.1 Giáo dục - đào tạo động lực phát triển kinh tế x· héi Trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội quốc gia, lao động yếu tố chủ thể trình sản xuất tri thức, kỹ ngời lao động yếu tố định phát triển lực lợng sản xuất, động lực thúc đẩy tiến không ngừng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động [1] C.Mác đà rằng: lao động lành nghề bội số lao động giản đơn Nh lao động đà qua đào tạo thời gian định tạo nhiều giá trị lao động cha qua đào tạo Nhng thực tế lao động có trình độ nghỊ nghiƯp nh nhau, ®ång thêi tÝnh phong phó ®a d¹ng cđa nỊn kinh tÕ - x· héi t¹o nên lao động có nghề nghiệp khác trình độ lao động ngời khác sở đáp ứng yêu cầu ngành, đơn vị vị trí lao động cụ thể Vì vậy, GD-ĐT phải cung cấp cho ngành kinh tế xà hội lực lợng lao động không số lợng mà đảm bảo chất lợng, cấu ngành nghề cấu trình độ lao động Nguồn nhân lực với số lợng chất lợng cao nhân tố quan trọng định qui mô, tốc độ tăng trởng kinh tế - xà hội Sự phát triển nguồn lực thông qua GD-ĐT tảng t tởng giáo dục quốc sách hàng đầu giáo dục động lực phát triển kinh tế xà hội Theo chơng trình phát triển Liên hợp qc (UNDP) sù ph¸t triĨn ngn lùc cã nhân tố là: Giáo dục, sức khỏe dinh dỡng, môi trờng, việc làm, tự trị kinh tế Năm nguồn liên kết phụ thuộc nhau, nhng giáo dục đợc coi nhân tố bản, nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khỏe dinh dỡng, để trì môi trờng có chất lợng cao, để mở rộng cải thiện nguồn lao động Chính mà hầu nh nớc nhấn mạnh đến sách giáo dục nh sách u tiên quốc gia xúc tiến kế hoạch cho phát triển [32, tr 41] Vai trò động lực phát triển kinh tế xà hội GD-ĐT đợc thể việc giáo dục nâng cao dân trí làm tảng cho phát triển đất nớc Dân trí đợc biểu trữ lợng trình độ học vấn dân tộc Giáo dục nâng cao dân trí có nghĩa giáo dục phải nâng cao đợc qui mô chất lợng phẩm chất đạo đức, trình độ khoa học công nghệ, thể chất thẩm mỹ Trình độ dân trí đợc coi sức mạnh công phát triển kinh tế xà hội đất nớc trớc mắt lâu dài Khi đánh giá mặt dân trÝ cđa qc gia ngêi ta ph¶i chó ý c¶ phơng diện định tính định lợng dân trí Mặt định tính dân trí đợc thể chất lợng học vấn mà ngời dân đà đạt đợc (học vấn có phù hợp với trình độ tri thức chung giới hay không) Mặt định lợng dân trí đợc xác định qua số nh:  Tû lƯ ngêi biÕt ch÷ so víi tỉng số dân Tỷ lệ niên, nhi đồng dới 23 tuổi đợc học Bình quân số năm học trung bình ngời dân Tỷ lệ trẻ tuổi học mẫu giáo trớc lúc vào tiểu häc  Tû lƯ häc sinh häc ®é ti 6- 11  Tû lƯ häc sinh trung häc c¸c cấp, ngành độ tuổi 11- 16 Tỷ lệ sinh viên đại học độ tuổi 17- 23 Trong tiêu trên, tiêu tỷ lệ ngời biết chữ số năm học trung bình ngời dân hai tiêu quan trọng để xác định mặt định lợng dân trí [3] Nhìn khái quát lịch sử phát triển kinh tÕ - x· héi cđa nhiỊu qc gia thÕ kû qua cịng cho thÊy vÞ trÝ quan träng hàng đầu nghiệp phát triển GD-ĐT phát triển kinh tế - xà hội Ngay năm 20 kỷ XX, nhà kinh tế học giáo dục lỗi lạc ngời Nga - X.G.Strumilin đà rút kết luận quan trọng: Đầu t cho giáo dục để phát triển nhân lực đồng đem lại khả sinh lời đồng cho kinh tế Những năm 60 cđa thÕ kû XX, mét nhµ kinh tÕ häc giáo dục ngời Mỹ cộng nghiên cứu tới kết luận: Trong hai nguồn vốn cho phát triển, cho công nghiệp hóa "Vốn ngời"- Human Capital giữ vai trò định so với "vốn vật chất"- Material Capital Thế giới đại ngµy cịng cung cÊp nhiỊu b»ng chøng thut phơc: Không có quốc gia phát triển cao mà trình độ nhân lực, học vấn dân tộc thấp Tơng tự, quốc gia có trình độ nhân lực thấp lại phát triển cao Cạnh tranh quốc tế ngày thực chất cạnh tranh khoa học - công nghệ, cạnh tranh nguồn nhân lực có trình độ cao, mà khoa học công nghệ trình độ nhân lực lại phụ thuộc vào phát triển GD-ĐT Vì vậy, GD-ĐT tảng phát triển, đầu t cho GD-ĐT đầu t vào lĩnh vực phát triển bền vững hiệu 1.1.2.2 Kinh tế xà hội đảm bảo điều kiện cho phát triển giáo dục đào tạo Bất giáo dục tồn phát triển đợc thiếu điều kiện đảm bảo kinh tế Nếu giáo dục đợc coi động lực cho phát triển kinh tế - xà hội kinh tế - xà hội tảng đảm bảo điều kiện cho phát triển giáo dục Điều thể mét sè ph¬ng diƯn sau: - Kinh tÕ - x· hội đảm bảo cho phát triển GD-ĐT thông qua việc đầu t Muốn trì đợc hoạt động bình thờng phát triển GD-ĐT, thiết phải đầu t Nguồn đầu t lớn có tính chất thờng xuyên, ổn định ngân sách nhà nớc Đầu t lớn giáo dục có điều kiện phát triển, đầu t phụ thuộc vào khả kinh tế đất nớc nh chủ trơng, sách Nhà nớc quan tâm xà hội giáo dục Ngợc lại, đầu t ít, dẫn đến giáo dục chậm phát triển Giáo dục chậm phát triển khó đạt đợc mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài, từ ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế - Kinh tế - xà hội định hớng tạo môi trờng xà hội cho phát triển giáo dục Một qui luật cần lu ý phát triển GD-ĐT GD-ĐT chịu chế ớc x· héi Néi dung qui lt nµy thĨ hiƯn ë qui định kinh tế xà hội giáo dục Điều có nghĩa: phát triển kinh tế - xà hội qui định phát triển giáo dục, giáo dục có vận động độc lập tiểu hệ thống, nhng phải định hớng theo định hớng hệ thống lớn kinh tÕ - x· héi Kinh tÕ - x· héi kh«ng định hớng, đầu t sở vật chất tài mà tạo môi trờng xà hội rộng lớn tạo điều kiện cho phát triển giáo dục Môi trờng xà hội giáo dục gồm: Môi trờng gia đình, cộng đồng dân c, tổ chức xà hội Môi trờng xà hội tạo điều kiện cho phát triển giáo dục chỗ: thứ nhất, hỗ trợ điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo dục; thứ hai, góp phần tác động giáo dục đến đối tợng giáo dục (học sinh, sinh viên ); thứ ba, sử dụng ngời đợc đào tạo Nh vậy, để phát triển giáo dục, cần tạo mối quan hệ, liên hệ chặt chẽ Đảng, Nhà nớc với giáo dục Tóm lại, giáo dục kinh tÕ x· héi cã mèi quan hÖ biÖn chøng với Giáo dục động lực cho phát triĨn kinh tÕ x· héi, nh ng mn ph¸t triĨn giáo dục, cần phải có đảm bảo điều kiƯn tõ phÝa kinh tÕ x· héi, mét nh÷ng điều kiện đầu t kinh tế - x· héi cho gi¸o dơc 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nớc giáo dục - đào tạo Dân tộc ta có truyền thống văn hóa lâu đời, truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo Cổ nhân xa thờng dạy: "ấu bất học, LÃo hà vi", điều nói không học hành chẳng thể làm đợc việc Ngay từ sau Cách mạng tháng năm 1945, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Vì lợi ích mời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngời", Đảng Nhà nớc ta đà đặc biệt quan tâm tới GD-ĐT, đà có nhiều chủ trơng, biện pháp thúc đẩy ngành GD-ĐT phát triển, góp phần vào nghiệp kháng chiến xây dựng đất nớc dân tộc ta T tởng đạo Đảng Nhà nớc đợc thể chế văn có hiệu lực pháp lý cao nh Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 đặc biệt Hiến pháp 1992 đà ghi rõ: "Giáo dục Đào tạo đợc xác định quốc sách hàng đầu" (Điều 35) Đến Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ (khóa VII) năm 1993 đà Nghị "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo" với bốn quan điểm: - Giáo dục đào tạo quốc sách, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xà hội, xây dựng bảo vệ đất nớc, phải coi đầu t cho giáo dục hớng đầu t phát triển - Mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo ngời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp Mở rộng qui mô đào tạo, đồng thời trọng nâng cao chất lợng hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức - Giáo dục - đào tạo gắn với yêu cầu phát triển đất nớc phù hợp với xu tiến thời đại - Đa dạng hóa hình thức đào tạo, thực công xà hội giáo dục Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà rõ: "Cùng với Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Đầu t cho GD-ĐT ở một số quốc gia - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 1.2 Đầu t cho GD-ĐT ở một số quốc gia (Trang 22)
Sơ đồ 2.1: Hệ thống giáo dục Việt Nam - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Sơ đồ 2.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam (Trang 29)
Bảng 2.1: Ngân sách chi thờng xuyên cho giáo dục từ năm 1996- 2000 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.1 Ngân sách chi thờng xuyên cho giáo dục từ năm 1996- 2000 (Trang 53)
Hình 2.1: NS GD-ĐT và tỷ lệ cho NS GD-ĐT 1999- 2002 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Hình 2.1 NS GD-ĐT và tỷ lệ cho NS GD-ĐT 1999- 2002 (Trang 53)
Bảng 2.3: Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1991 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.3 Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1991 (Trang 54)
Bảng 2.2: Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1990 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.2 Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1990 (Trang 54)
Bảng 2.6: Mức chi cho khối đào tạo năm 1996 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.6 Mức chi cho khối đào tạo năm 1996 (Trang 56)
Bảng 2.7: Mức chi cho giáo dục năm 1998 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.7 Mức chi cho giáo dục năm 1998 (Trang 57)
Bảng 2.8: Mức chi cho khối đào tạo năm 1998 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.8 Mức chi cho khối đào tạo năm 1998 (Trang 58)
Bảng 2.9: Tình hình cấp phát kinh phí chơng trình - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.9 Tình hình cấp phát kinh phí chơng trình (Trang 61)
Bảng 2.10: Mức thu học phí giáo dục phổ thông - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 2.10 Mức thu học phí giáo dục phổ thông (Trang 70)
Bảng 3.1: Nhu cầu chi NSNN cho GD-ĐT 2001- 2010 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 3.1 Nhu cầu chi NSNN cho GD-ĐT 2001- 2010 (Trang 83)
Bảng 3.2: Dự báo chi NSNN cho giáo dục - đào tạo - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 3.2 Dự báo chi NSNN cho giáo dục - đào tạo (Trang 85)
Bảng 3.3: Dự báo khả năng huy động ngoài ngân sách chi GD-ĐT - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay
Bảng 3.3 Dự báo khả năng huy động ngoài ngân sách chi GD-ĐT (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w