1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 407,19 KB

Nội dung

Thông qua phương pháp phân tích, thống kê kinh tế các số liệu thứ cấp về tình hình phát triển của kinh tế tư nhân giai đoạn 2005 – 2019, bài viết đánh giá những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý kinh tế tư nhân; từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu, khả thi nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển bền vững trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TƯ NHÂN: CẦN TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ThS Lê Thị Bích Thảo* TĨM TẮT Kể từ kinh tế tư nhân thừa nhận (tháng 3/1989) đến nay, khu vực kinh tế thực trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế, đóng góp lớn vào trình tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, khu vực kinh tế tư nhân cịn tồn hạn chế cần có đổi quản lý nhà nước Thông qua phương pháp phân tích, thống kê kinh tế số liệu thứ cấp tình hình phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn 2005 – 2019, viết đánh giá thành tựu hạn chế công tác quản lý kinh tế tư nhân; từ đề xuất số giải pháp chủ yếu, khả thi nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển bền vững thời gian tới Từ khoá: Phát triển bền vững kinh tế tư nhân, đổi quản lý nhà nước Đặt vấn đề Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam, kinh tế tư nhân ngày đóng vai trị quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần khơi dậy tiềm đất nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế… nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, khu vực kinh tế tư nhân tồn nhiều hạn chế định với nguyên nhân từ công tác quản lý nhà nước, khiến cho khu vực kinh tế chưa phát triển tương xứng với tiềm kỳ vọng đất nước Do đó, tiếp tục đổi cơng tác quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân để mang lại phát triển bền vững cho khu vực kinh tế thời gian tới vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn Cơ sở lý luận phát triển bền vững kinh tế tư nhân Khái niệm “kinh tế tư nhân” thức sử dụng từ Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (tháng 3/1989), có kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, loại hình kinh tế coi hình thức kinh tế tư nhân Khoa Kinh tế – Luật, Trường Đại học Tài – Marketing * 284 - Hiện nhiều cách lý giải khu vực kinh tế tư nhân, nhìn chung hiểu khái niệm kinh tế tư nhân theo hai cấp độ sau: Theo cấp độ khái quát: kinh tế tư nhân khu vực kinh tế nằm kinh tế nhà nước, bao gồm doanh nghiệp nước nước ngồi, tư nhân nắm giữ 50% vốn đầu tư Theo cấp độ hẹp: kinh tế tư nhân gồm có kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Xét mặt quan hệ sở hữu, kinh tế tư nhân loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu tư nhân, chủ thể tự chủ tiến hành sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm toàn tài sản mình, lợi ích trực tiếp cá nhân, hay tập thể cá nhân hoạt động nhiều hình thức kinh tế khác nhau, dù có th hay không thuê lao động Đây khu vực kinh tế bao gồm nhiều trình độ hình thức kinh tế khác Nội hàm kinh tế tư nhân rộng hình thức sở hữu lẫn ngành nghề mà chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, vào hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh vai trị hình thức việc tạo sản phẩm cho xã hội, khu vực kinh tế tư nhân chia thành loại hình kinh tế cá thể doanh nghiệp tư nhân Kinh tế cá thể loại hình kinh tế hộ gia đình hay cá nhân, tiến hành sản xuất kinh doanh dựa quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lao động hộ gia đình hay cá nhân Doanh nghiệp tư nhân loại hình kinh tế tổ chức theo hình thức doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, tập đoàn,… tiến hành sản xuất kinh doanh dựa quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thuê mướn lao động Doanh nghiệp tư nhân hình thành phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động phát triển trình độ cao Quy luật chi phối hoạt động doanh nghiệp tư nhân quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư, quy luật cạnh tranh,… Với hình thức tổ chức này, suất lao động hiệu sản xuất tăng lên đáng kể Do đó, doanh nghiệp tư nhân động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế thị trường Hội nghị lần thứ VI coi bước đột phá thứ kinh tế tư nhân nước ta, tạo tiền đề cho đột phá mạnh mẽ sau Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến lần thứ VIII (1986 – 2000), đổi quan điểm, chủ trương Đảng vị trí, vai trò kinh tế tư nhân tiếp tục khẳng - 285 định phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần cơng nhận, kinh tế tư nhân coi thành phần kinh tế độc lập, có tiềm phát triển nhìn nhận kinh tế tư nhân có vị trí, vai trị bình đẳng với thành phần kinh tế khác Để thực hoá chủ trương này, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp quy Pháp lệnh sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh thừa kế (1990), Pháp lệnh Hợp đồng dân (1991), Pháp lệnh nhà (1991), Hệ thống văn bản pháp lý sơ khởi này có ý nghĩa quan trọng nhằm khẳng định quyền sở hữu tự kinh doanh cá nhân pháp nhân Nói cách khác, việc thị trường yếu tố thị trường xây dựng thể chế hóa đồng thời tạo lập tảng cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân Trong kỳ Đại hội từ lần thứ IX đến lần thứ XI (2001 – 2011), tầm nhìn kinh tế thị trường trở nên rõ nét với việc cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế – xã hội theo mơ hình “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nghị Hội nghị Trung ương năm khoá IX (tháng 3/2002) xác định: “Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hoá, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Đại hội thứ X (năm 2006) thể bước đột phá nhận thức lý luận vai trò kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần nước ta khẳng định: “Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế” “Xoá bỏ phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu” Đại hội XI (năm 2011) Đảng tiếp tục xác định phải hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân Có thể thấy, quan điểm coi kinh tế tư nhân động lực kinh tế qua hai kỳ Đại hội X XI bước đột phá thứ hai tư Đảng vị trí, vai trị kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong thời gian này, trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường có nhiều dấu mốc phát triển mới, đáng ý việc ban hành Luật Doanh nghiệp (2000) giảm mạnh chi phí gia nhập thị trường, khơi dậy tinh thần doanh nhân, phát huy nội lực khu vực kinh tế tư nhân; trình gia nhập WTO thúc đẩy Việt Nam xây dựng ban hành hàng loạt đạo luật làm tảng cho kinh tế thị trường Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Thương mại (2005), Luật Cạnh tranh (2004), Bộ luật Dân (2005), đời thị trường chứng khoán… với chuẩn mực tiếp cận gần với thông lệ quốc tế kinh tế thị trường Đến năm 2016, Đại hội Đảng lần thứ XII thể bước đột phá thứ ba Đảng lần khẳng định “kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế”, “xoá 286 - bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh, định hướng” Như vậy, tổng kết tinh thần Đảng qua kỳ Đại hội kể từ năm 1986 đến nay, ta thấy rõ ba bước đổi đột phá nhận thức Đảng kinh tế tư nhân Ba bước đột phá nói lần khẳng định tồn tất yếu vị trí quan trọng kinh tế tư nhân Gần đây, năm 2019, Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với nội dung: Xoá bỏ rào cản tâm lý xã hội môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển, không hạn chế quy mơ, có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Phát triển doanh nghiệp khu vực tư nhân hiệu quả, bền vững, đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà hiệu kinh tế với trách nhiệm xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường Ưu tiên hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khu vực tư nhân có quy mơ nhỏ vừa; Khuyến khích xây dựng thương hiệu lớn doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước Những luận tảng pháp lý vững chắc, hội cho kinh tế tư nhân phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu Phân tích chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu có liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân từ Tổng cục thống kê; số liệu từ báo cáo Bộ, ngành; báo cơng trình khoa học uy tín có liên quan Phương pháp sử dụng chủ yếu nghiên cứu bao gồm: phân tích tổng hợp số liệu thu thập được; phương pháp phân tích thống kê kinh tế, phương pháp so sánh Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Với chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, kinh tế tư nhân không ngừng lớn mạnh gặt hái nhiều thành tựu to lớn, góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế – xã hội đất nước Đó gia tăng ổn định quy mơ năm qua; đóng góp ổn định vào GDP đất nước; gia tăng vốn đầu tư cho kinh tế; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giải nhiều vấn đề an sinh xã hội - 287 Bảng Số doanh nghiệp đăng ký giai đoạn 2011 – 2019 Năm 2011 2012 2013 2014 Số doanh nghiệp đăng 61,792 69,874 76,955 74,842 2015 2016 2017 2018 2019 94,754 110,100 128,859 131,275 138,139 ký Số doanh nghiệp đăng 576,876 646,750 723,705 798,547 893,301 1,003,401 1,132,260 1,263,481 1,401,620 ký luỹ kế Số doanh nghiệp hoạt 324,691 346,777 373,213 402,326 442,485 477,808 561,064 628,760 677,617 động thực tế (luỹ kế) Số doanh nghiệp ngưng 252,185 299,973 350,495 396,221 450,816 525,593 571,196 634,721 724,003 hoạt động giải thể (luỹ kế) Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh (2020) Số lượng doanh nghiệp đăng ký có tăng lên ổn định hàng năm, điều cho thấy quy mô khu vực kinh tế tư nhân tăng trưởng ổn định Thứ hai đóng góp ổn định vào GDP từ khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 15.15 15.66 16.04 17.36 17.89 18.07 18.2 19.6 20.3 20.35 38.97 39.89 40.62 39.49 39.29 39.13 39.4 38 38.3 39.05 3.99 3.98 4.03 4.04 4.01 3.95 3.8 3.7 3.63 29.34 29.01 29.39 29.01 28.73 28.69 28.5 28.6 27.7 27.06 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình Đóng góp vào GDP phân theo khu vực kinh tế (đơn vị tính: %) Nguồn: Số liệu Tổng Cục thống kê năm 2019 Trong giai đoạn 2010 – 2019, đóng góp vào GDP từ khu vực kinh tế nhà nước (bao gồm KTTN kinh tế tập thể) chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 43%, tỷ trọng trì ổn định qua năm, cho thấy tăng trưởng ổn định kinh tế tư nhân Thứ ba, vốn đầu tư phát triển khu vực kinh tế nhà nước tổng đầu tư toàn xã hội ngày tăng lên 288 - 803,300 677,500 578,900 528,500 356,000 519,500 341,600 226,900 318,100 351,100 2011 2015 2016 Khu vực nhà nước 594,900 557,600 396,200 619,100 434,200 2017 Khu vực ngồi nhà nước 2018 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Hình Vốn đầu tư phát triển theo loại hình kinh tế (đơn vị tính: tỷ đồng) Khu vực nhà nước Khu vực tư nhân Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 24.5% 23.3% 23.6% 23.8% 23.4% 23.0% 38.5% 38.7% 38.9% 40.6% 43.3% 46.0% 37.0% 38.0% 37.5% 35.6% 33.3% 31.0% 2011 2015 2016 2017 2018 2019 Hình Cơ cấu vốn theo khu vực doanh nghiệp (Đơn vị: %) Nguồn: Niên giám thống kê Lượng vốn khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn 2011 – 2019 có xu hướng tăng lên Dự báo đến năm 2025, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực tư nhân chiếm khoảng 60% tổng vốn đầu tư khu vực kinh doanh Thứ tư, khu vực kinh tế tư nhân tạo số lượng việc làm lớn cho xã hội - 289 Bảng Đóng góp việc làm theo khu vực kinh tế Năm 2000 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 Kinh tế nhà Kinh tế tư Kinh tế có vốn Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng nước (nghìn nhân (nghìn đầu tư nước ngồi (%) (%) (%) lao động) lao động) (nghìn lao động) 4,358.2 11.7 32,358.6 87.3 358.5 1.0 4,967.4 11.6 36,684.7 85.8 1,112.8 2.6 5,107.4 10.4 42,214.6 86.1 1,726.5 3.5 5,185.9 9.8 45,450.9 86.0 2,203.2 4.2 4,698.6 8.8 45,016.1 84.5 3,586.1 6.7 4,595.0 9.6 44,901.9 83.6 4,237.4 7.8 4,523.1 8.3 45,187.9 83.3 4,538.4 8.4 4,226.2 7.7 45,664.6 83.5 4,768.4 8.7 42,304.6 44,902.9 5,017.4 4,786.3 1,726.5 3,150.8 2010 2015 Khu vực nhà nước 45,016.1 44,901.0 45,187.9 4,698.6 4,595.0 4,523.1 3,588.1 4,207.4 4,538.4 2016 2017 Khu vực tư nhân 45,664.6 2018 4,768.4 4,226.2 2019 Khu vực FDI Hình Lao động 15 làm việc phân theo khu vực kinh tế (đơn vị tính: nghìn người) Nguồn: Tổng cục Thống kê Thứ năm, lao động khu vực kinh tế tư nhân có mức tăng trưởng thu nhập bình quân tháng ổn định Bảng Thu nhập bình quân tháng người lao động theo khu vực doanh nghiệp (đơn vị tính: nghìn đồng/người/tháng) Năm Doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 2010 6,233 3,420 4,252 2011 7,532 3,857 4,994 2012 8,033 4,398 5,996 2013 8,432 4,733 6,768 290 - Năm Doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước 2014 9,245 5,327 6,955 2015 9,509 5,732 7,124 2016 9,416 6,175 7,243 2017 11,910 7,370 9,040 2018 2019 Nguồn: Tổng cục thống kê Thu nhập bình quân lao động khu vực DN tư nhân thấp Tuy nhiên, xét tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân thu nhập bình quân khu vực DN tư nhân có mức tăng trưởng bình qn cao (16,5%) so với mức 16,1% khu vực DN có vốn đầu tư nước ngồi 11,7% khu vực DNNN Tóm lại, với nỗ lực đổi chủ trương, sách Chính phủ, kinh tế tư nhân ngày chứng minh tầm quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, song song với thành tựu, kinh tế tư nhân có hạn chế định, là: Số doanh nghiệp thực hoạt động nửa số doanh nghiệp đăng ký Điều cho thấy mơi trường kinh doanh cịn nhiều trở ngại, thách thức doanh nghiệp tư nhân Đóng góp KTTN vào tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm kỳ vọng Tỷ trọng KTTN GDP thay đổi 10 năm qua Mục tiêu đóng góp khoảng 50% GDP vào năm 2020 không đạt Điều cho thấy, thể chế phát triển KTTN nhiều nút thắt, chưa tạo đột phá để khu vực kinh tế phát triển Cụ thể môi trường pháp lý khu vực KTTN chưa hoàn thiện, nhiều quy định chưa đầy đủ, rõ ràng, thiếu quán, phức tạp chồng chéo; điều kiện thủ tục hành chính, thủ tục tiếp cận đất đai, thị trường tín dụng, hội đầu tư rườm rà Đồng thời, thân KTTN nhiều hạn chế, yếu nên chưa đóng góp tương xứng với tiềm Năng suất lao động khu vực KTTN thấp mức bình quân kinh tế Bảng Năng suất lao động theo khu vực doanh nghiệp (đơn vị tính: triệu đồng/ lao động) Năm DN nhà nước DN nhà nước DN FDI 2011 393.9 121.4 218.4 2012 487.0 130.6 235.1 2013 545.5 126.4 251.2 2014 528.4 141.6 243.1 2015 526.7 162.7 291.0 2016 684.2 193.3 314.6 2017 678.1 228.4 330.8 2018 2019 Nguồn: Tổng cục Thống kê - 291 Năng suất thấp xuất phát từ cân bằng, thiếu bình đẳng phân bổ nguồn lực, hỗ trợ chính sách đối với khu vực kinh tế, đặc biệt giữa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Nguyên nhân chủ yếu trình độ lao động khu vực cịn thấp, môi trường kinh doanh và thể chế kinh tế thị trường cịn có bất bình đẳng mà DNTN bị ảnh hưởng nhiều Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), rào cản lớn hoạt động sản xuất kinh doanh DNTN khả tiếp cận tài chính (21,8% DN), trình độ yếu lao động (10,7% DN) Bên cạnh đó, DNTN phần lớn có quy mô vừa nhỏ, tiềm lực hạn hẹp, khả đầu tư hạn chế, kinh nghiệm quản lý sản xuất yếu lực cạnh tranh thấp Bảng Chỉ số ICOR khu vực kinh tế Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Cả nước 5.72 6.76 6.67 6.29 5.80 6.42 6.11 Kinh tế nhà nước 9.47 8.47 10.50 12.74 9.66 10.26 12.62 Kinh tế tư nhân 4.30 5.51 7.16 6.06 5.86 7.04 6.66 Khu vực FDI 7.34 6.80 6.49 6.15 5.13 5.78 4.47 2018 2019 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê Giải pháp đổi chế quản lý nhà nước thời gian tới nhằm hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển bền vững Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 có 1,5 triệu doanh nghiệp triệu doanh nghiệp vào năm 2030; tốc độ tăng trưởng KTTN cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế; phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp khu vực KTTN đạt khoảng 55% GDP (năm 2025) 60% – 65% GDP (năm 2030) Để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực KTTN trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế đạt mục tiêu đề ra, cần thực đồng giải pháp sau: Một là, liệt triển khai thực đầy đủ có hiệu nhiệm vụ, giải pháp đề Nghị 10-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII Xóa bỏ rào cản, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho KTTN phát triển Hoàn thiện chế, sách định hướng phát triển KTTN; hồn thiện hệ thống pháp luật; sửa đổi số chế, sách phát triển KTTN sách đầu tư, tín dụng, sách mặt sản xuất, sách thuế, sách đào tạo, tiền lương, thu nhập bảo hiểm xã hội   Tiếp tục rà sốt, bãi bỏ điều kiện kinh doanh khơng cịn phù hợp; rà sốt lại tồn phí, lệ phí thủ tục hải quan, thuế theo luật định; thủ tục liên quan đến tiếp cận, giấy phép đầu tư, giấy phép xây dựng, tiếp cận đất đai, tiếp cận thơng tin, chi phí phát sinh để 292 - làm thủ tục nhằm phát huy mạnh tiềm to lớn KTTN phát triển kinh tế – xã hội đồng thời khắc phục mặt trái, tiêu cực cách hiệu Nhà nước cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, đẩy nhanh q trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Tiếp tục hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư tư nhân vào hoạt động KTTN theo chế thị trường Tạo điều kiện để KTTN đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Đẩy mạnh xây dựng thực Chính phủ điện tử chia sẻ liệu internet để cải thiện tính minh bạch chất lượng dịch vụ công, ưu tiên việc triển khai lồng ghép mua sắm công, đấu thầu điện tử; tăng cường chế đối thoại công tư doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa với Chính phủ Hai là, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ kinh tế tư nhân tăng cường lực tài chính, đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động chương trình cụ thể như: Chương trình hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ Sự hỗ trợ không xuất phát từ lợi ích cá nhân chủ kinh doanh tư nhân mà cịn lợi ích chung kinh tế quốc dân Vì vậy, Nhà nước cần phải khuyến khích, hỗ trợ KTTN sách cụ thể, đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ tiên tiến Bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, đại hóa cơng nghệ Chương trình đầu tư cơng nhằm cung cấp dịch vụ sở hạ tầng kinh tế – xã hội Trong điều kiện kinh tế tư nhân Việt Nam nay, tiềm lực vốn mỏng, quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, khả liên kết, liên doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế Trong đó, việc cung cấp dịch vụ sở hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn Vì vậy, Nhà nước cần xác định vai trò lực lượng chủ yếu việc tạo cung cấp dịch vụ sở hạ tầng cho kinh tế Kinh nghiệm nước giới cho thấy, nước có kinh tế phồn thịnh, trì phát triển hài hịa hai khu vực nhà nước tư nhân, phủ làm tốt vai trò tạo dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kết cấu hạ tầng xã hội Nền kinh tế thị trường đòi hỏi dịch vụ sở hạ tầng kinh tế xã hội phải cung cấp đầy đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Xét theo ý nghĩa đó, việc cung cấp dịch vụ sở hạ tầng riêng ai, có Nhà nước có trách nhiệm cung cấp dịch vụ sở hạ tầng, mà kinh tế tư nhân phải có trách nhiệm Vì - 293 vậy, Nhà nước nên có chế để thu hút tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ sở hạ tầng Điều có tác dụng bổ sung thêm nguồn vốn đầu tư cho xã hội giảm bớt gánh nặng vốn cho Nhà nước; mặt khác tạo cạnh tranh lĩnh vực sở hạ tầng, khuyến khích nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ sở hạ tầng Hỗ trợ giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức kinh doanh lực quản lý lãnh đạo doanh nghiệp người lao động khu vực kinh tế tư nhân Nhà nước cần có chương trình đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao trình độ, lực, đạo đức kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp người lao động, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 để kinh tế tư nhân Việt Nam có điều kiện tham gia hiệu vào nghiệp phát triển chung kinh tế quốc dân, vào trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới Giúp đỡ kinh tế tư nhân tháo gỡ khó khăn mặt sản xuất kinh doanh Tháo gỡ vướng mắc thủ tục để sớm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất đai mà hộ gia đình dùng làm đất ở, đất sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, đất sử dụng làm mặt sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp mua lại quyền sử dụng Đồng thời, cho phép doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế, góp vốn liên doanh với nước ngồi giá trị quyền sử dụng đất; hình thành phát triển thị trường bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể để ngành ngân hàng, tổ chức tín dụng, tài có sở giúp DNTN, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa thuận lợi tiếp cận nguồn vốn cụ thể hóa chế cho vay linh hoạt Thực tế cho thấy, phần lớn DNTN nước khơng đủ lực tài để đầu tư vào tài sản cố định, máy móc cơng nghệ để giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động, nên khu vực doanh nghiệp có hội nhận đơn đặt hàng công việc khu vực doanh nghiệp FDI, tham gia vào phát triển chuỗi giá trị thấp Tuy nhiên, để tiếp cận nguồn vốn thân doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn, thủ tục vay vốn thuận lợi giúp doanh nghiệp có nguồn lực cho kinh doanh Ba là, Nhà nước phải chủ động việc phát triển mối quan hệ Nhà nước với tư nhân, tư nhân nước với tư nhân nước ngoài, hướng kinh tế tư nhân phát triển theo đường kinh tế tư nhà nước Quan hệ hợp doanh kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân thực chất hình thức chủ nghĩa tư nhà nước Nó chế để thơng qua đó, Nhà nước 294 - định hướng phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân nhằm thực mục tiêu kinh tế – xã hội mà Nhà nước đề dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra thực chế, sách Nhà nước bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Cùng với việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, cần tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho DNTN; nâng cao lực xây dựng tổ chức thực có hiệu pháp luật, sách, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho KTTN phát triển lành mạnh, định hướng.  TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khố IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2017) Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Economica (2018) Kinh tế tư nhân Việt Nam – Năng suất thịnh vượng, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 1362/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 11/10/2019 Tổng cục Thống kê (2011 – 2019) Niên giám thống kê Nhà xuất Thống kê - 295 ... doanh Ba là, Nhà nước phải chủ động việc phát triển mối quan hệ Nhà nước với tư nhân, tư nhân nước với tư nhân nước ngoài, hướng kinh tế tư nhân phát triển theo đường kinh tế tư nhà nước Quan hệ... quy mô khu vực kinh tế tư nhân tăng trưởng ổn định Thứ hai đóng góp ổn định vào GDP từ khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 15.15... doanh kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân thực chất hình thức chủ nghĩa tư nhà nước Nó chế để thơng qua đó, Nhà nước 294 - định hướng phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân nhằm thực mục tiêu kinh

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Số doanh nghiệp đăng ký mới giai đoạn 2011 – 2019 - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
Bảng 1. Số doanh nghiệp đăng ký mới giai đoạn 2011 – 2019 (Trang 5)
Hình 1. Đóng góp vào GDP phân theo khu vực kinh tế (đơn vị tính: %) - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
Hình 1. Đóng góp vào GDP phân theo khu vực kinh tế (đơn vị tính: %) (Trang 5)
Hình 2. Vốn đầu tư phát triển theo loại hình kinh tế (đơn vị tính: tỷ đồng) - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
Hình 2. Vốn đầu tư phát triển theo loại hình kinh tế (đơn vị tính: tỷ đồng) (Trang 6)
Hình 3. Cơ cấu vốn theo khu vực doanh nghiệp (Đơn vị: %) - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
Hình 3. Cơ cấu vốn theo khu vực doanh nghiệp (Đơn vị: %) (Trang 6)
Bảng 2. Đóng góp việc làm theo khu vực kinh tế Nămnước (nghìn Kinh tế nhà  - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
Bảng 2. Đóng góp việc làm theo khu vực kinh tế Nămnước (nghìn Kinh tế nhà (Trang 7)
Bảng 3. Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo khu vực doanh nghiệp - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
Bảng 3. Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo khu vực doanh nghiệp (Trang 7)
Bảng 4. Năng suất lao động theo khu vực doanh nghiệp (đơn vị tính: triệu đồng/ lao động) - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
Bảng 4. Năng suất lao động theo khu vực doanh nghiệp (đơn vị tính: triệu đồng/ lao động) (Trang 8)
5. Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý nhà nước trong thời gian tới nhằm hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển bền vững - Phát triển bền vững kinh tế tư nhân: Cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
5. Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý nhà nước trong thời gian tới nhằm hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển bền vững (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w