Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
72 KB
Nội dung
Đề án Kinhtế chính trị
I- Phần mở đầu
Nớc ta trongthờikỳđổimới đã xoá bỏ nền kinhtế bao cấp chuyển
sang nền kinhtế thị trờng dựa trên các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân, ứng với các hình thức sở hữu
trên là các thành phần kinh tế: kinhtế Nhà nớc, kinhtế tập thể và kinh tế
cá thể, tiểu chủ. Trong các thành phần kinhtế cơ bản trên, thành phần kinh
tế t nhân đóng một vai trò quang trọng và không thể thiếu trong nền kinh
tế nớc ta. Trong những năm trớc đây thành phần kinhtế t nhân không đợc
khuyến khích pháttriển và là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa theo kiểu
mệnh lệnh hành chính. Nhng sau Đại hội Đại biểu lần thứ VI của Đảng,
kinh tế t nhân đã đợc hồi sinh trở lại và mở rộng quy mô, phạm vi hoạt
động pháttriển nền kinhtế t nhân sẽ khai thác đợc mọi tiềm năng thế
mạnh của con ngời Việt Nam, phát huy tính năng động, sáng tạo, cần cù
của ngời dân.
Là một sinh viên kinhtế Quốc dân. Tơng lai sẽ là những nhà doanh
nghiệp trẻ đóng góp tích cực vào sự pháttriển nền kinhtế đất nớc vì vậy
ngay từ bây giờ chúng ta phải hiểu và nắm chắc các thành phần kinh tế
nhất là thành phần kinhtế t nhân để sau này chungs ta sẽ là nòng cốt chính
trong thành phần kinhtế t nhân của Nhà nớc.
1
Đề án Kinhtế chính trị
II- Cơ sở lý luận chung
1. Kinhtế t nhântrong quá trình chuyển từkinhtế kế hoạch hoá
tập trung sang kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Trong sự phân loại các thành phần kinhtế của V.I.Lênin không có tên
thành phần kinhtế cá thể. Đây là cách gọi riêng của Việt Nam về một loại
hình kinhtếtrong sự đối lập nó với loại hình kinhtế tập thể. Khái niệm
kinh tế cá thể xuất hiện khi có phong trào hợp tác hoá mà thực chất là tập
thể hoá, đa các hộ vào sản xuất. Đây là khái niệm kinhtế t nhân hình
thành từ hoạt động thực tiễn gắn liền với phong trào tập thể hoá, rộng lớn
hơn là tiến trình cải tạo xã hội chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, tên gọi của
thành phần kinhtế t nhân không xuất pháttừ một loại hình kinhtế hay ph-
ơng thức sản xuất mà tên gọi đó đợc hình thành trên hai phơng diện. Một
là xuất pháttừ những yếu tố không bản chất, tức là những đặc trng bên
ngoài của hoạt động sản xuất mà đặc trng đó lại có ở nhiều phơng thức sản
xuất khác nhau; hai là tên gọi đó bắt nguồn từ sự ra đpì xác lập một loại
hình kinhtếđối lập với nó là kinhtế tập thể.
Giờ đây trong điều kiện kinhtế đa dạng dựa trên các chủ thể kinh tế
độc lập, tự chủ, tiêu thức cá thể tức là hoạt động một cách riêng rẽ, phân
tán, không đặc trng cho một phơng thức sản xuất đặc thù, do đó không đủ
để cấu tạo nên một thành phần kinh tế. Nếu dùng tiêu thức cá thể để gọi là
một thành phần kinhtế sẽ không còn chính xác nữa.
Sự chuyển biến của các phơng thức sản xuất và vai trò lịch sử của sự
thay đổi phơng thức sản xuất trong quá trình pháttriểnkinhtế ở Việt
Nam.
Nền kinhtế Việt Nam mặc dù trải qua hơn 55 năm trên con đờng
phát triển kể từ cách mạng tháng 8 nhng do chiến tranh, hơn nữa lại áp
dụng một cách máy móc mô hình kế hoạch hoá tập trung phi thị trờng bởi
vậy tiến trình pháttriển cũng vẫn còn đang ở bớc đầu. Đang trong quá
trình xác lập nền kinhtế thị trờng và tiến hành ở bớc đầu quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nhìn tổng thể nền kinhtế Việt Nam đang trong
thời kỳ chuyển đổi: chuyển đổitừ nền kinhtế chậm pháttriển sang nền
kinh tếphát triển. Đây thực sự là thời đại cách mạng trong phơng thức sản
xuất, do đó là thờikỳ chuyển đổi sâu sắc và quyết liệt trong các loại hình
kinh tế. Sự chuyển đổi của nền kinhtế Việt Nam giờ đây đợc thúc đẩy bởi
2
Đề án Kinhtế chính trị
ba tiến trình cơ bản: Một là, tiến trình xác lập và pháttriển cơ bản nền
kinh tế thị trờng với khuôn mẫu hiện đại. Hai là, tiến trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá. Ba là, tiến trình mở cửa hội nhập với nền kinhtế phát
triển hiện đại của thế giới, tiến trình này diễn ra trong bối cảnh kinhtế thế
giới đang trongthời đại pháttriển hiện đại, hậu công nghiệp với ba quá
trình cơ bản: nền kinhtế thị trờng hiện đại, cách mạng khoa học và công
nghệ, toàn cầu hoá.
Nền kinhtế Việt Nam là nền kinhtế chậm pháttriển mang tính chất
hỗn tạp với nhiều phơng thức sản xuất khác nhau.
Thứ nhất, kinhtế tiểu nông, tự nhiên, tự cấp, tự túc của các hộ nông
dân. Đây là loại hình kinhtế với phơng thức sản xuất thô sơ, lạc hậu nhất.
Hoạt động kinhtế là sản xuất nông nghiệp dựa trên kỹ thuật thủ công và
kinh nghiệm cổ truyền, hoạt động kinhtế khép kín trong từng hộ gia đình.
Nền thủ công nghiệp nhỏ và lạc hậu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu
năm và truyền thống của ông cha để lại, trong thủ công nghiệp cha có sự
liên kết chặt chẽ với nhau để cùng hỗ trợ và phát triển.
Nền công nghiệp nhỏ với máy móc hoạt động thô sơ lạc hậu cha đợc
cải tiến. Kỹ thuật chậm pháttriển và cha đợc đổimới công nghệ. Các
ngành cha có sự chuyên môn hoá cao chính vì vậy mà sản phẩm làm ra giá
thành còn cao và chất lợng cha đợc tốt lắm.
Nền kinhtế Việt Nam cần có sự chuyển đổi, bớc chuyển này là một
bớc cách mạng trải qua một quá trình tiến hoá trong phơng thức sản xuất
với các cấp độ.
Nông nghiệp gia trớng kết hợp với nghề thủ công gia đình tức là chế
biến nguyên liệu cho tiêu dùng cá nhân.
Nông nghiệp gia trớng kết hợp với nghề phụ mang hình thức thủ
công. Ngời nông dân đã bắt đầu trao đổi hàng hoá trên thị trờng.
Nông nghiệp gia trớng kết hợp với nền sản xuất nhỏ làm ra sản phẩm
công nghiệp cho thị trờng tức là hết hợp sản xuất hàng hoá trong công
nghiệp.
Nông nghiệp gia trớng kết hợp với lao động làm thuê trong công
nghiệp. Sản phẩm của lao động biến thành hàng hoá.
3
Đề án Kinhtế chính trị
Nông nghiệp tiểu t sản có tính thơng nghiệp - kết hợp với cả nghề
tiểu thủ công tiểu t sản và tiểu thơng.
Cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất tức là cách mạng công nghiệp đã
thực hiện trong tiến trình của kinhtế thị trờng. Không có nền kinhtế quốc
dân nào bị nền sản xuất t bản chủ nghĩa chi phối mà lại không có sự cải
tạo triệt để vì kỹ thuật. Kinhtế t nhân là thành tựu của sự phát triển. Đến l-
ợt mình kinhtế t nhân lại là lực lợng kinhtế nằm trong tay phơng thức tất
yếu của sự tăng trởng, pháttriểnkinh tế. Phơng thức sản xuất này chứa
đựng động lực, cơ chế tất yếu chuyển thặng d thành tích luỹ tăng thêm của
sự pháttriểnkinhtế và cơ chế thị trờng t bản chủ nghĩa lực lợng sản xuất
của nhân loại đã diễn ra cách mạng công nghiệp. Cách mạng khoa học -
công nghệ đặt nền kinhtếnhân loại tới giai đoạn pháttriển hiện đại. Một
nền kinhtế mà cơ cấu của nó phần lớn là kinhtế t bản t nhân thì nền kinh
tế đó đã có đợc một đại động lực cho con tàu kinhtế tăng tốc.
Khi nớc ta đi trên con đờng xã hội chủ nghĩa thì nền kinhtế t nhân đã
không đóng vai trò chủ đạo. Trong điều kiện pháttriển hiện đại, sự hình
thành và pháttriển của kinhtế t nhân không dẫn tới xác lập chủ nghĩa tự
bản.
Khi Nhà nớc công nông đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì
kinh tế thị trờng với khuôn mẫu hiện đại đã tạo ra điều kiện cần và đủ cho
sự pháttriển diễn ra theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
2. Khuvựckinhtế t nhân
Khu vựckinhtế t nhân bao gồm các hình thứckinhtế sau:
Kinh tế cá thể: Đợc hiểu là hình thứckinhtế của một hộ gia đình hay
một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và
lao động của chính hộ đó không thuê mớn lao động làm thuê.
Kinh tế tiểu chủ: Là hình thứckinhtế do một chủ tổ chức, quản lý và
điều hành, hoạt động trên cơ sở sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và có sd
lao động thuê mớn ngoài lao động của chủ, quy mô vốn đầu t và lao động
nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu
hạn hoặc Công ty cổ phần.
Kinh tế t bản t nhân: Bao gồm các Công ty trách nhiệm hữu hạn,
doanh nghiệp t nhân và Công ty cổ phần đợc thành lập theo luật doanh
nghiệp t nhân, luật Công ty.
4
Đề án Kinhtế chính trị
3. Vai trò của khuvựckinhtế t nhântrong nền kinhtế hỗn hợp.
Kinh tế t nhân với t cách là những "mảnh" của các phơng thức sản
xuất trớc chủ nghĩa xã hội sẽ còn chung sống với các "mảnh" xã hội chủ
nghĩa mới đợc khai sinh và lớn dần lên trong một xã hội quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Chừng nào sự pháttriển của lực lợng sản xuất cha cho phép
"xã hội chủ nghĩa hoá" toàn bộ các quan hệ sản xuất, thì kinhtế dựa trên
sở hữu t nhân còn tồn tại và phát triển. Quá trình chuyển hoá nó cũng diễn
ra dần dần thông qua việc cải tạo để cho các "mảnh" tiền xã hội chủ nghĩa
ngày càng chứa nhiều yếu tố xã hội chủ nghĩa hơn; chứ không phải bằng
cách thủ tiêu nó thông qua mệnh lệnh hành chính.
Kinh tế t nhân có thể kinh doanh đợc hầu hết các lĩnh vựckinh tế
ngoại trừ một số ít các lĩnh vựctrong nền kinhtế mà Nhà nớc gửi độc
quyền nhằm đảm bảo an ninh và quốc phòng.
Mặt mạnh chủ yếu của khuvựckinhtế t nhân là có động lực cá nhân
mạnh mẽ mà với nó hoạt động kinh doanh diễn ra năng động, nhanh
chóng đổimới hệ thống điều hành và quản lý gọn nhẹ có hiệu quả và chi
phí thấp. Lợi ích cá nhân là một động lực mạnh mẽ của con ngời tồn tại
lâu đời. Việc sử dụng động lực đó phục vụ cho lợi ích chung của xã hội là
việc làm cần thiết và khôn ngoan nhất trongthờikỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta.
Vấn đề thứ nhất: Kinhtế t nhân và vấn đề bóc lột giá trị thặng d :
Xuất pháttừ quan niệm quy mô kinhtế nhỏ thì bóc lột ít, quy mô kinh tế
lớn thì bóc lột nhiều. Chính vì vậy mà một thờikinhtế t nhân không đợc
khuyến khích pháttriển là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa để từng bớc
thu hẹp và xoá bỏ khuvựckinhtế này.
Cùng với quá trình đổimới các chính sách đối với kinhtế t nhân đã
thay đổi khá căn bản: kinhtế hộ gia đình và kinhtế cá thể đợc khuyến
khích phát triển: kinhtế t nhân mặc dù đợc tuyên bố pháttriển bình đẳng
với các thành phần kinhtế khác song trongnhậnthức lý luận của các cấp
hoạch định chính sách trên thựctế còn nhiều quan điểm cha nhất quán.
Coi kinhtế t nhân là bộ phận cần thiết có vai trò và vị trí quan trọng
trong cơ cấu kinhtế và có mối liên kết bổ xung hài hoà với kinhtế Nhà n-
ớc.
5
Đề án Kinhtế chính trị
Coi kinhtế t nhân là bộ phận chính, là động lực chủ yếu của nền kinh
tế quốc dân, quyết định rất lớn đến hiệu quả cũng nh sự pháttriển chung
của nền kinh tế.
Coi kinhtế t nhân gắn liền với bóc lột, vì vậy phải cải tạo, thu hẹp và
từng bớc xoá bỏ. Đây là quan điểm từng chiễm lĩnh vị trí thống trị.
Coi kinhtế cá thể và tiểu chủ là không có bóc lột nên có thể khuyến
khích pháttriển còn kinhtếpháttriển còn kinhtế t nhân có tính chất bóc
lột nên về lâu dài, về dài cần hạn chế sự phát triển.
Điểm mấu chốt quyết định thái độ đối xử với khuvựckinhtế t nhân,
đặc biệt là kinhtế t bản t nhân là quan điểm về "bóc lột" và bản chất của
hiện tợng này trong nền kinhtế đã phân tích dựa trên cơ sở vận dụng học
thuyết giá trị thặng d. Sự bóc lột diễn ra khi giá trị của lao động mới sáng
tạo ra vợt quá giá cả sức lao động của ngời chủ thuê mớn lao động chiếm
đoạt phần thặng d dựa trên sự t hữu của mình. Nhiệm vụ của Nhà nớc là
phải điều tiết quá trình phân phối và phân phối lại sao cho mức độ chiếm
đoạt giá trị thặng d của những ngời thuê mớn lao động sống có thể chấp
nhận đợc không gây nên những mâu thuẫn xã hội gay gắt và cản trở quá
trình pháttriểnkinh tế, thực hiện từng bớc sự công bằng xã hội.
Vấn đề thứ hai, kinhtế t nhân và định hớng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện đờng lối pháttriển nền kinhtế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa có nghĩa có sự quản lý Nhà nớc, các chính sách và biện
pháp kinhtế - xã hội của Đảng và Nhà nớc phải nhằm cải tạo lập môi tr-
ờng kinhtếmới thích hợp, trong đó mọi cá nhân có thể phát huy tài năng
của mình làm giầu cho bản thân và cho đất nớc.
Trong quan hệ mua bán sức lao động, Nhà nớc thông qua luật lao
động và các quy chế khác có thể bắt buộc những ngời thuê mớn lao động
đảm bảo những quyền lợi cơ bản cho ngời lao động tiền lơng, giờ làm
việc, điều kiện an toàn
Trong quan hệ phân phối và phân phối thu nhập Nhà nớc hoàn toàn
có thể thông qua việc xác định thể chế thuê mớn lao động, chính sách thuế
để điều tiết và phân phối loại thu nhập hoặc thông qua chính sách xã hội,
phát triển phúc lợi xã hội công cộng. Mỗi quan hệ giữa chủ và ngời làm
thuê đã đợc Nhà nớc quy đinh và giám sát. Đó là cha kể vai trò kiểm tra,
6
Đề án Kinhtế chính trị
kiểm soát của tổ chức nh Đảng công đoàn, nữ công Đối với hoạt động
của giới chủ và ngời lao động.
Tất cả những điều vừa trình bày trên cho thấy giữa các doanh nghiệp
t bản t nhântrong nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và các
doanh nghiệp t bản t nhântrong nền kinhtế thị trờng t bản chủ nghĩa có sự
khác biệt căn bản vì thế sẽ là không thoả đáng nếu cứ xem các doanh
nghiệp t bản t nhân hàng ngày hàng giờ để đa ra chủ nghĩa t bản và do đó
là đối tợng cải tạo của chủ nghĩa xã hội. Ngợc lại các hình thứckinhtế t
bản t nhân sẽ có đóng góp quan trọng, lâu dài vào sự nghiệp phát triển
kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Khu vựckinhtế t nhântrongtriển vọng dài hạn.
Số liệu ớc tính mới nhất cho thấy trong cơ cấu tổng sản phẩm trong
nớc năm 1998 ( tính theo giá hiện hành) kinhtế Nhà nớc chiếm 40% kinh
tế t nhân chiếm 38% khuvực sở hữu hỗn hợp chiếm 22% trong đó khu vực
có vốn đầu t nớc ngoài chiếm gần 10%, kinhtế tập thể và liên doanh trong
nớc chiếm khoảng 12%.
Tốc độ tăng trởngtrong mấy năm gần đây của khuvựckinhtế t nhân
cao hơn của khuvựckinhtế Nhà nớc, nhng thấp hơn khuvực có vốn đầu t
nớc ngoài. Hiện tại do phần lớn các cơ sở kinhtế t nhân có quy mô nhỏ,
trang thiết bị giản đơn, phần nhiều là lao động thủ công nên khuvực kinh
tế t nhân có năng suất thấp. Trong tơng lai nếu đợc khuyến khích phát
triển đúng mức khuvựckinhtế t nhân chắc chắn sẽ có năng suất lao động
cao và đủ sức cạnh tranh trên thị trờngtrong và ngoài nớc.
4. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về pháttriểnkhuvựckinh tế
t nhân.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam
đã đánh một dấu mốc quan trọng cuộc đổimới đất nớc, trớc hết là đổi mới
kinh tế. Thông qua các chính sách kinhtếmới của Đảng và Nhà nớc, khu
vực kinhtế t nhân đợc hồi sinh và pháttriểntrong nền kinhtế hoạt động
theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n-
ớc.
Các đại hội lần thứ VII và lần thứ VIII của Đảng sau đó khẳng định
lại đờng lối đổimới đợc khởi xớng tại Đại hội VI.
7
Đề án Kinhtế chính trị
Thứ nhất kinhtế cá thể có phạm vi tơng đối rộng lớn đợc phát triển
trong tất cả các ngành ở cả thành thị và nông thôn không hạn chế việc mở
rộng kinh doanh có thể tồn tại độc lập, có thể tham gia các loại hình hợp
tác hoặc liên kết với các doanh nghiệp lớn bằng nhiều hình thức.
Thứ hai, kinhtế t bản t nhân đợc kinh doanh trong những ngành có
lợi cho quốc dân sinh đợc pháp luật quy định. Đờng lối đổimới cơ bản của
Đảng đã đợc thể chế hoá bằng các văn bản pháp lý. Trớc hết là trong hiến
pháp năm 1992 của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp
1992 còn quy định kinhtế cá thể kinhtế t bản t nhân đợc chọn hình thức
tổ chức sản xuất kinh doanh.
Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng khẳng định. Kinhtế cá thể, tiểu
chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng và lâu dài Nhà n ớc tạo
điều kiện và giúp đỡ để phát triển, khuyến khích các hình thức tổ chức hợp
tác.
Khuyến khích pháttriểnkinhtế t bản t nhân rộng rãi trong những
ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trờng
kinh doanh thuận lợi và chính sách, pháp lý để kinhtế t bản pháttriển theo
những định hớng u tiên của Nhà nớc.
Nh vậy đờng lối chính sách và cơ sở pháp lý đã tạo đủ các điều kiện
cho các hình thứckinhtế thuộc khuvực t nhânphát triển. Vấn đề đặt ra
hiện nay là cần làm rõ thêm về quan điểm, chính sách và nhất là tìm các
giải pháp pháttriển mạnh mẽ nền kinhtế đất nớc trong giai đoạn mới -
Giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Vì vậy cần quán triệt một số
quan điểm sau đây về việc pháttriểnkhuvựckinhtế t nhântrong giai
đoạn xắp tới.
a. Sự pháttriểnkhuvựckinhtế t nhân là nhu cầu tất yếu khách
quan và lâu dài của nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta.
Nền kinhtế Việt nam đang trongthờikỳ quá độ sang nền kinhtế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, ở đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu,
nhiều trình độ pháttriển thuộc nhiều phơng thức khác nhau. Trong đó các
hình thứckinhtế t nhân đã và sẽ đóng vai trò rất quan trọngtrong sự phát
triển của nền kinh tế. Sau hơn 70 năm thử xây dựng một nền kinhtế gồm
hai thành phần chi phối là Nhà nớc và tập thể, phần lớn các nớc xã hội
chủ nghĩa trớc đây lại trở lại với nền kinhtế t nhân. Trong công cuộc đổi
8
Đề án Kinhtế chính trị
mới kinhtế vừa qua ở Việt Nam trong khi chủ trơng xây dựng nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghiã đã coi trọng sự pháttriển của khu
vực kinhtế t nhân với Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về khoán sản phẩm
đến nhóm và ngời lao động trong chính sách đổimới quản lý sản xuất
nông nghiệp. Việt Nam từ một nớc thiếu lơng thực luôn phải nhập khẩu l-
ơng thực đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế
giới.
Tuy nhiên, chủ trơng khuyến khích kinhtế t nhânpháttriển còn
nhiều vớng mắc gây nên sự hoài nghi về tính nhất quán của chủ trơng, đ-
ờng lối, chính sách giữa việc tổ chức thực hiện. Vì vậy đã đến lúc cần
khẳng định dứt khoát quan điểm: Hỗ trợ và khuyến khích pháttriển kinh
tế t nhântrongmọi lĩnh vực mà pháp luật không cấm là chủ trơng, chính
sách nhất quán lâu dài trong đờng lối pháttriểnkinhtế của Đảng và Nhà
nớc, coi đó là quan điểm chỉ đạo việc pháttriểnkhuvựckinhtế t nhân
trong giai đoạn mới, đồng thời phải thể chế hoá chủ trơng này thành luật
pháp.
b. Phải đặt các khuvựckinhtế Nhà nớc, t nhân, hỗn hợp có vị trí
bình đẳng trớc pháp luật.
Đây là điều kiện rất quan trọng để huy động hết sức mạnh tiềm ẩn về
vốn và lao động, công nghệ của các khuvựckinh tế, đặc biệt là khu vực
kinh tế t nhân.
Về mặt pháp lý, doanh nghiệp nhà nớc hay doanh nghiệp t nhân đều
là các pháp nhân chịu trách nhiệm nh nhau trớc pháp luật, trong sản xuất
kinh doanh chúng là những đơn vị kinhtế độc lập, cùng cạnh tranh với
nhau trên thị trờng và cùng chọu sự chi phối của các quy luật thị trờng, do
đó chúng cần đợc đối xử bình đẳng với nhau về mọi phơng diện, mọi sự u
tiên dành thuận lợi cho khuvực này, hạn chế, gây trở ngại cho khuvực kia
là trái với yêu cầu của các quy luật kinhtế khách quan, rốt cuộc sẽ gây
thiệt hại cho nền kinh tế.
Theo quan điểm này, các chính sách đầu t vốn, đất đai, tín dụng, thị
trờng, khuyến khích pháttriển phải đợc thực hiện, theo lĩnh vực, đối tợng,
đầu t chứ không phải theo chủ nghĩa đầu t là ai, Nhà nớc hay t nhân, trong
nớc hay ngoài nớc.
9
Đề án Kinhtế chính trị
c. Khuyến khích, hỗ trợ tạo môitrờng pháp lý kinhtế - xã hội, thúc
đẩy khuvựckinhtế t nhân.
Trớc hết là hình thứckinhtế t bản t nhân tăng cờng vốn tài sản vào
sản xuất kinh doanh quy mô lớn đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp
các công ty lớn của các nớc trongkhuvực trên thị trờngkhuvực và quốc
tế.
10
[...]... 1 Kinhtế t nhântrong quá trình chuyển từkinhtế kế hoạch hoá tập trung sang kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa .2 2 Khuvựckinhtế t nhân 4 3 Vai trò của khu vựckinhtế t nhântrong nền kinhtế hỗn hợp 5 4 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về pháttriểnkhuvựckinhtế t nhân 7 III- Cơ sở thực tiễn 11 1 Thựctrạngpháttriển khu vựckinhtế t nhân trong. .. nghiệp thuộc khu vựckinhtế t nhân có đợc những lợi thế để pháttriển 18 Đề án Kinhtế chính trị IV Kết luận Kinhtế t nhân đã đợc duy trì và pháttriểntrong nền kinhtế nớc ta Vốn bản chất là một thành phần kinhtế t bản, nhng nó có nhiều mặt tác động tích cực đến nền kinhtế nớc ta nên khi nớc ta pháttriểnkinhtế trên định hớng xã hội chủ nghĩa dới sự điều tiết của nền kinhtế thì kinhtế t nhân cũng... chủ thể kinhtế và đổimới cơ chế quản lý theo hớng thị trờng, tạo sự cạnh tranh trong nền kinhtế Trớc đây hầu hết các lĩnh vựckinh doanh đều do kinhtế Nhà nớc và kinhtế tập thể đảm nhậnTrong đó nhiều ngành nghề khu vựckinhtế t nhân chiếm tỷ trọng lớn Đóng góp quan trọngtrong GDP và thúc đẩy tăng trởng nền kinhtế Hình thành và pháttriển các chủ doanh nghiệp thuộc khuvựckinhtế t nhân, góp...Đề án Kinhtế chính trị III- Cơ sở thực tiễn 1 Thựctrạngpháttriểnkhuvựckinhtế t nhân trong thờikỳđổimới a Sự pháttriển về số lợng của các hình thứckinhtế thuộc khuvực t nhânTừ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1996) và nhất là từ khi ban hành luật doanh nghiệp t nhân (1990) và Nghị định số 221/HĐBT ngày 23/7/1991 về "cá nhân và nhóm kinh doanh" cùng nhiều chỉ... lĩnh vựckinhtế th ơng mại đã góp phần đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân có tác động thúc đẩy đối với sản xuất Sự pháttriển của khuvựckinhtế t nhân theo vùng lãnh thổ Kinhtế t nhânpháttriển rất không đều giữa các vùng trong cả nớc Con số thống kê năm 1995 của Ban kinhtế trung ơng cho thấy 55% số 12 Đề án Kinhtế chính trị doanh nghiệp thuộc khuvựckinhtế t nhân tập... thực thi chính sách pháttriểnTrong quá trình pháttriển nền kinhtế thị trờng Nhà nớc ta đã và đang xây dựng thực thi hệ thống luật kinhtế và kinh doanh nhằm thực thi chính sách của Đảng, khuyến khích ngời dân mở mang kinh doanh hợp pháp Xét riêng về quan hệ giữa ngời sử dụng nhân công và ngời làm công ăn lơng trongkhuvựckinhtế t nhân, luật pháp bảo vệ quyền lợi hợp lý của cả hai phía Trên thực. .. Thành phần kinhtế cá thể tiểu chủ và t bản t nhân (NXB quốc gia Hà Nội - 2002) 4 Đào Xuân Sam: Mấy vấn đề lý luận từthựctếpháttriểnkinhtế t nhân phi nông nghiệp - Tạp chí nghiên cứu kinhtế số 292 - Tháng 9/2002 5 Kinhtế và chính trị trongthời đại chuyên chính vô sản tập 39 6 Giáo trình Kinhtế chính trị Mác - Lênin thờikỳ quá độ chủ nghĩa xã hội - NXB Thống kê - 2001 20 Đề án Kinhtế chính trị... năng đó tạo ra lớn nhất là khuvựckinh 14 Đề án Kinhtế chính trị tế t nhân chính vì vậy chúng ta càng phải đi tới trình độ pháttriển đến mức cầu lao động lớn hơn cung lao động d Kinhtế Nhà nớc với cuộc tổng động viên lực lợng các thành phần kinhtế Nền kinhtế gặp hai thách thức Một , doanh nghiệp Nhà nớc cha thể tự chuyển sang tự chủ kinh doanh Hai, đây là khuvựckinhtế mang bệnh quan liêu, tham... phần kinhtế chính Nền kinhtế t nhân có nhiều mặt tích cực Nó khuyến khích mọi ngời dân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nó khai thác đợc nhiều tiềm lực quần chúng nhân dân phát huy đợc tính sáng tạo của ngời dân nớc ta Tuy nhiên bớc đầu pháttriểnkinhtế t nhân còn gặp nhiều khó khăn do điều kiện kinhtế chính trị xã hội của nớc ta Nhng sớm nhận ra những mặt tích cực của nền kinhtế t nhân. .. đẩy cải cách nền hành chính gắn với đổimớikinh tế, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý kinhtế 3 Những kết quả đạt đợc và tồn tại yếu kém trong nền kinhtế t nhân a Những kết quả chủ yếu Khơi dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân c tham gia vào công cuộc pháttriển đất nớc, thúc đẩy tăng trởngkinh tế, tạo việc làm huy động mọi nguồn vốn đầu t pháttriển Năm 1992 vốn đầu t 14.000 tỷ . trờng khu vực và quốc
tế.
10
Đề án Kinh tế chính trị
III- Cơ sở thực tiễn.
1. Thực trạng phát triển khu vực kinh tế t nhân trong thời kỳ đổi
mới.
a. Sự phát. thể nền kinh tế Việt Nam đang trong
thời kỳ chuyển đổi: chuyển đổi từ nền kinh tế chậm phát triển sang nền
kinh tế phát triển. Đây thực sự là thời đại