Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bạn đồng môn lớp Cao học 15N, lớp chuyên ngành Tài - Ngân hàng B, đồng nghiệp công tác Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lạng Sơn - nơi em cơng tác nói riêng Đặc biệt là, q trình dự thảo hồn thiện luận văn, em nhận hướng dẫn bảo trực tiếp tận tình Tiến sỹ Trần Thị Thanh Tú - Lu Giảng viên Khoa Ngân hàng Tài - Đại học Kinh tế Quốc dân ận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, bạn đồng môn, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ em khóa học q trình nghiên cứu, vă hồn thành Luận văn tốt nghiệp n ạc th Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2009 Người viết sĩ ic Tà Nguyễn Phan Anh h n hí MỤC LỤC ận Lu LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn .2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.1 Một số vấn đề đầu tư phát triển 1.1.2 Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước .12 1.1.3 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Việt Nam 18 1.2 Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 20 1.2.1 Khái niệm .20 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước .24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 36 1.3.1 Các nhân tố khách quan 36 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 49 2.1 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Việt Nam 49 2.1.1 Chính sách cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước .49 2.1.2 Quá trình hồn thiện mơ hình tổ chức máy 52 2.2 Thực trạng hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB .56 2.2.1 Giai đoạn DAF (01/01/2000 - 30/06/2006) 56 2.2.2 Giai đoạn VDB (01/07/2006 - 30/06/2009) 59 2.2.3 Những kết đạt 63 2.2.4 Hạn chế .74 2.2.5 Nguyên nhân hạn chế 89 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 102 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 102 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 102 3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu phát triển hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước .104 n vă ạc th sĩ h n hí ic Tà ận Lu 3.1.3 Định hướng phát triển cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB 106 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB 107 3.2.1 Ổn định môi trường kinh tế - xã hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật .107 3.2.2 Hồn thiện sách cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước 108 3.2.3 Hồn thiện mơ hình tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam .110 3.2.4 Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho VDB .114 3.2.5 Nâng cao lực quản trị rủi ro VDB 117 3.3 Kiến nghị 128 3.3.1 Với Quốc hội Chính phủ 128 3.3.2 Với bộ, ngành doanh nghiệp 131 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 n vă ạc th sĩ h n hí ic Tà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á BIDV Bank for Invesment and Development of Vietnam - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Bilateral Trade Agreement - Hiệp định thương mại song phương DAF Development Assistance Fund - Quỹ Hỗ trợ phát triển ĐTPT Đầu tư phát triển Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội ận GDP Lu BTA International Accounting Standards - Chuẩn mực kế toán quốc tế ICOR Incremental Capital Output Ratio - Tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng IFC International Financial Company - Công ty Tài Quốc tế IMF International Money Fund - Quỹ Tiền tệ Quốc tế NHPT Ngân hàng phát triển NHTM Ngân hàng thương mại ODA Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức VAS Vietnamese Accounting Standards - Chuẩn mực kế toán Việt Nam VBARD Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Ngân hàng Nông n vă IAS ạc th sĩ n hí ic Tà nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Vietnam Bank for Social Policies - Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam VDB The Vietnam Development Bank - Ngân hàng Phát triển Việt Nam VietinBank Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade - Ngân hàng h VBSP Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VPSC Vietnam Postal Savings Service Company - Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện WB World Bank - Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước DAF Bảng 2.2: Tỷ lệ tín dụng giai đoạn 2000 - 2005 Bảng 2.3: Tình hình cho vay đầu tư VDB Bảng 2.4: GDP vốn tín dụng đầu tư Nhà nước giai đoạn 2000 - 2008 Bảng 2.5: Kết hồi quy mơ hình Bảng 2.6: Huy động vốn nước VDB Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực kinh tế Bảng 2.8: Giá trị tài sản cố định tăng thêm giai đoạn 2000 - 2007 Lu Thất bại chương trình đánh bắt xa bờ mía đường Bảng 2.10: Một số tiêu xem xét rủi ro tín dụng Bảng 2.11: Một số tiêu xem xét rủi ro khoản ận Bảng 2.9: n vă ạc th DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Cơ cấu vốn đầu tư xã hội 2000 - 2008 Đồ thị 2.2: GDP vốn tín dụng đầu tư Nhà nước giai đoạn 2000 - 2008 Đồ thị 2.3: Giá trị niêm yết thị trường chứng khoán 2000 - 2008 sĩ Đồ thị 2.1: h n hí ic Tà i MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thời gian qua đạt kết đáng kể, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mức tăng trưởng bình quân 7,5%/năm gần 10 năm qua; cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ đóng góp GDP ngày tăng lên Tuy nhiên, hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước cịn Lu nhiều hạn chế tồn tại, tính hiệu cho vay sử dụng vốn vay Những ận hạn chế tác động tiêu cực tới việc phát triển sản xuất kinh doanh vă doanh nghiệp; tới mục tiêu phát triển bền vững hoạt động VDB; tới mục n tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ạc th Thời gian tới, để góp phần trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định kinh tế, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh sĩ nghiệp, phát triển bền vững hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước VDB, địi Tà hỏi phải có giải pháp hữu hiệu, thực đồng tất chủ thể ic liên quan nhằm nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước n hí Vì vậy, đề tài “Nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước h Ngân hàng Phát triển Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bao gồm vấn đề cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước hiệu cho vay loại vốn này; thực trạng hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn tại, nâng cao hiệu cho vay Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB (phần vốn nước), giai đoạn 2000 - 2008 ii Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phương pháp thống kê, phân tích hệ thống, mơ hình tốn Những đóng góp Luận văn Hệ thống lại vấn đề ĐTPT cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước; xây dựng khái niệm hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước; đánh giá thực trạng hiệu cho vay loại vốn VDB giai đoạn 2000 2008; đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn tại, giải ận Lu nguyên nhân hạn chế, nâng cao hiệu cho vay giai đoạn tới Kết cấu Luận văn vă Gồm chương, chương I - Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà n nước; chương II - Thực trạng hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước th Ngân hàng Phát triển Việt Nam; chương III: Giải pháp nâng cao hiệu cho ạc vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam sĩ ic Tà CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước n hí 1.1.1 Một số vấn đề đầu tư phát triển h 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển 1.1.1.2 Vai trị đầu tư phát triển i) Tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế; ii) Thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; iii) Phát triển khoa học công nghệ 1.1.1.3 Vốn cho đầu tư phát triển Vốn đầu tư phát triển nguồn tích luỹ, tập trung phân phối cho đầu iii tư Vốn đầu tư phát triển bao gồm nhiều loại, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.2 Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hỗ trợ Nhà nước thơng qua hình thức tín dụng để tài trợ đầu tư dự án thuộc lĩnh vực Nhà nước khuyến khích phát triển 1.1.2.2 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Lu Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước bao gồm hình thức: Cho vay ận đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 1.1.2.3 Cơ quan thực tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vă Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thường giao cho n th tổ chức thực Đa số nước giới thành lập tổ chức độc ạc lập, hoạt động trung gian tài để thực nhiệm vụ với tên gọi phổ biến “Ngân hàng phát triển” (Development banks) sĩ 1.1.2.4 Đặc điểm hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tà i) Tập trung vào dự án phát triển Nhà nước khuyến khích; ii) Chỉ ic tài trợ cho dự án nằm mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển kinh n hí tế - xã hội đất nước; iii) Không cạnh tranh với hoạt động NHTM, đối xử h bình đẳng thành phần kinh tế; iv) Khơng mục đích lợi nhuận, lãi suất cho vay thấp lãi suất thị trường; v) Một chủ thể quan hệ tín dụng Nhà nước; vi) Là công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế; vii) Tập trung tài trợ cho đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội; viii) Được Chính phủ hỗ trợ nguồn vốn; ix) Tín dụng có quy mơ vốn lớn, thời hạn dài; x) Là phạm trù kinh tế có tính lịch sử 1.1.3 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Việt Nam Theo Nghị định Chính phủ số 151/2006/NĐ-CP ngày 20-12-2006, hình thức cho vay đầu tư bao gồm: i) Cho vay dự án đầu tư nước; ii) Cho iv vay dự án đầu tư nước Tuy nhiên, cho vay dự án đầu tư nước đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng cho vay theo danh mục Chính phủ ban hành điều chỉnh thời kỳ; chủ đầu tư phải đáp ứng điều kiện theo quy định; mức vốn cho vay tối đa không vượt 70% tổng vốn đầu tư TSCĐ dự án; thời hạn cho vay không 12 năm; số dự án đặc thù thời hạn cho vay tối đa 15 năm; lãi suất cho vay đồng Việt Nam lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm cộng 0,5%/năm; số dự án đặc thù lãi suất cho vay lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm; lãi suất cho vay ngoại tệ tự chuyển đổi Bộ Tài Lu định sở lãi suất Sibor tháng cộng tỷ lệ % ận 1.2 Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước n vă 1.2.1 Khái niệm ạc th Hiệu phạm trù khoa học phản ánh quan hệ so sánh kết chi phí bỏ để đạt kết đó; hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà sĩ nước thể giác độ: i) Đối với kinh tế quốc dân; ii) Đối với ngân ic Tà hàng phát triển; iii) Đối với doanh nghiệp Nhà nước h 1.2.2.1 Hiệu kinh tế quốc dân n hí 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư i) Đáp ứng nhu cầu vốn ĐTPT, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; ii) Tăng cường sở vật chất kỹ thuật kinh tế; iii) Phát triển thị trường vốn, góp phần phát triển vùng miền, ngành nghề, lĩnh vực kinh tế; iv) Phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tăng thu cho NSNN, thúc đẩy xuất khẩu; v) Tạo cơng ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo 1.2.2.2 Hiệu VDB Hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, nên sử dụng tiêu đánh giá hiệu VDB sau: v Hệ số an toàn vốn (CAR) Vốn chủ sở hữu CAR = Tổng tài sản “có” rủi ro Tỷ lệ nợ hạn Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ khó địi1 Nợ khó địi Tỷ lệ nợ khó địi = Tổng dư nợ Lu Tỷ lệ xóa nợ ận Số nợ phải xóa Tỷ lệ xóa nợ = vă Tổng dư nợ n Hệ số lãi suất bình quân cho vay huy động th ạc Hệ số LS bình quân cho vay huy động = LSCV bình quân LSHĐ bình quân sĩ Chênh lệch kỳ hạn trung bình vốn huy động cho vay Tà = Kỳ hạn trung bình VHĐ - kỳ hạn trung bình VCV n hí Tỷ lệ trích lập Quỹ DPRR = ic Tỷ lệ trích lập Quỹ dự phịng rủi ro Số vốn trích lập Quỹ DPRR h Dư nợ bình quân So sánh với ngân hàng, tổ chức tín dụng khác thị trường xem xét ý kiến đánh giá khách hàng 1.2.2.3 Hiệu doanh nghiệp - tổ chức thụ hưởng i) Xem xét mức độ lãi lỗ dự án, doanh nghiệp ii) Khả mở rộng sản xuất lực cạnh tranh doanh nghiệp Nợ khó địi phần nợ hạn, song có mức nguy hiểm cao 121 hàng; quản lý nợ, quản lý giải ngân quản lý rủi ro tín dụng Trong đó: i) Marketing quan hệ khách hàng, cần hướng dẫn cụ thể cách thức, kỹ cần thiết quan hệ với khách hàng từ thái độ, phương pháp tiếp cận, tư vấn hỗ trợ đến kiến thức kỹ năng, nội dung cần truyền tải tới khách hàng tiếp thu ý kiến khách hàng ii) Quản lý giải ngân, cần hướng dẫn cụ thể kỹ năng, trình tự thủ tục, thao tác công việc cần thiết việc tiếp nhận, thẩm tra hồ sơ giải ngân, hoàn chỉnh chứng từ cần thiết để giải ngân, xử lý lưu trữ iii) Quản lý rủi ro tín dụng, hướng dẫn cụ thể phận nghiệp vụ Lu tồn q trình, cơng đoạn, từ thẩm định, duyệt vay, giám sát tín dụng ận thu hồi nợ vay, đánh giá dự án sau đầu tư vă 3.2.5.3 Hồn thiện chế độ kế tốn, tốn n VDB cần hồn thiện hệ thống quản lý tài kế tốn để dễ dàng th thích nghi với thay đổi hoạt động, phù hợp với phương pháp quản lý ạc rủi ro đề xuất trên, hệ thống phải có khả kiểm tra hỗ trợ sĩ phân tích tín dụng khách hàng; VDB cần xây dựng hệ thống kiểm sốt Tà cam kết tín dụng khách hàng, áp dụng cho khách hàng nhóm khách ic hàng sở thơng tin cập nhật thường xuyên kịp thời, phục vụ việc n hí đánh giá, giám sát, phân tích tín dụng Đây yêu cầu quan trọng nhằm thay đổi cơ chế quản lý rủi ro tín dụng từ việc tập trung vào xử lý nợ tồn đọng h chuyển sang kết hợp ngăn chặn giải rủi ro Quản lý cam kết tín dụng yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động quản lý vốn rủi ro khoản Chế độ kế toán VDB cần thay đổi cho phù hợp với thông lệ chung ngân hàng Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực kế toán hướng dẫn Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng Ngoài việc ghi nhận lãi cho vay sở dự thu, chi phí trả lãi huy động phải hạch tốn sở dự chi, bảo đảm nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí theo chuẩn mực kế toán Việc hạch toán theo nguyên tắc dự thu, dự chi cần thiết để có 122 đầy đủ thơng tin lập kế hoạch nguồn vốn sử dụng vốn có hiệu quả, phân tính đánh giá hiệu hoạt động chuẩn xác Việc cần thực sớm để cải tiến khả quản lý khoản cho phép ngân hàng nâng cao chất lượng kế hoạch hóa ngân sách 3.2.5.4 Nâng cao hiệu huy động quản lý điều hành vốn Trước tình hình rủi ro khoản mức cao nay, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày tăng, nhiệm vụ huy động vốn trở thành thách thức lớn VDB, bối cảnh Chính phủ giảm dần hỗ trợ trực tiếp nguồn vốn Hoạt động cho vay vốn tín dụng Lu đầu tư Nhà nước cần tiếp tục phải có nguồn vốn bổ sung, chủ yếu từ ận nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, huy động vốn nhàn rỗi Bảo vă hiểm xã hội Việt Nam Quỹ tiết kiệm Bưu điện n VDB cần xây dựng triển khai Chiến lược huy động vốn cho hoạt động th tài trợ giai đoạn 2006 - 2010 2015 Đây vấn đề khó khăn, địi hỏi ạc phải dựa sở định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất sĩ nước nói chung bám sát Chiến lược phát triển ngành tài nói riêng; Tà bước nghiên cứu, đổi cơng tác kế hoạch hố tăng cường quản lý chặt chẽ ic nguồn vốn theo hướng tập trung; cải thiện cấu vốn để hạn chế rủi ro kỳ hạn, gắn n hí chặt với quản lý rủi ro theo ngành nghề vùng lãnh thổ Phương hướng chiến lược lâu dài huy động từ thị trường mà trọng tâm thị trường trái phiếu, nhằm thu h hẹp khe hở kỳ hạn, đa dạng hố hình thức huy động loại tiền huy động Cùng với việc đẩy mạnh huy động thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ đa dạng hóa nguồn vốn huy động kỳ hạn, loại tiền, đối tượng huy động, VDB cần kiến nghị Chính phủ xem xét bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu (tăng vốn điều lệ) Trong điều kiện ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp, học tập kinh nghiệm nước ngoài, thực giao phần vốn Nhà nước (cổ phần Nhà nước) số doanh nghiệp mạnh cho VDB để tăng vốn điều lệ Giải pháp trực tiếp làm tăng lực tài VDB, đó, tăng khả huy động thị trường 123 Từng bước hình thành tổ chức kinh doanh vốn Hội sở chính; thành lập phận kinh doanh trái phiếu; nghiên cứu phối hợp với ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh chứng khoán lớn thành lập phát triển sàn giao dịch trái phiếu nhằm tăng tính khoản thị trường trái phiếu nói chung trái phiếu Chính phủ VDB phát hành nói riêng; lâu dài, chuẩn bị điều kiện cần đủ để thành lập công ty chuyên kinh doanh vốn trực thuộc VDB Sử dụng biện pháp xác định lãi suất hợp lý, bao gồm việc xem xét lại theo định kỳ áp dụng lãi suất thả cho dự án có thời hạn dài Ngồi khoản vay áp dụng lãi suất cố định với thời hạn vừa phải, số Lu khoản vay có thời hạn dài dự án phát triển sở hạ tầng (có lên đến ận 20 năm) đáng lo ngại xét phương diện rủi ro thị trường Việc xem vă xét lại lãi suất theo định kỳ áp dụng lãi suất thả nhằm hạn chế rủi ro thị n trường phịng tránh rủi ro tài VDB người vay vốn th 3.2.5.5 Thực tái cấu nợ tín dụng đầu tư Nhà nước ạc Việc cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng vấn đề lớn sĩ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đó, tái cấu nợ nội Tà dung quan trọng, góp phần minh bạch hóa tài chính, phù hợp với thông lệ quốc ic tế, tăng khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu “hệ thống huyết mạch kinh n hí tế” phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, việc cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB chưa theo kịp yêu cầu này, dừng h quy định xử lý rủi ro theo nguyên nhân trường hợp cụ thể, chưa tạo chuyển biến việc tái cấu nợ, giải dứt điểm khoản nợ xấu cho vay theo chế kế hoạch hóa trước chương trình tồn đọng mía đường, đánh bắt xa bờ Nhằm bước phát triển theo hướng chuẩn hóa, minh bạch hóa tài để nâng cao uy tín ngân hàng, góp phần quan trọng việc huy động nhiều nguồn vốn cho đầu tư phát triển, phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cần tạo thay đổi chất tái cấu nợ, coi nội dung quan trọng có ý nghĩa lâu dài với mục tiêu xây dựng định chế 124 tài lành mạnh hoạt động minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế Theo đó, ngồi vấn đề cần hồn thiện xử lý rủi ro, cần tính đến biện pháp xử lý nợ bán nợ, chuyển nợ vay thành vốn cổ phần doanh nghiệp khó khăn tài q trình cổ phần hóa Đối với doanh nghiệp có khả phát triển tốt tương lai, áp dụng biện pháp với điều kiện định gia tăng sức mạnh tài VDB, tạo điều kiện đẩy mạnh cổ phần hóa giúp cho doanh nghiệp cổ phần hóa phát triển Khi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển có đủ điều kiện, ngân hàng bán cổ phần để thu hồi số vốn cho vay cho Nhà nước Trong số trường hợp Lu định, cho phép ngân hàng thực chức khai thác, quản lý tài sản - nợ ận mơ hình cơng ty để bảo đảm thu hồi vốn cho Nhà nước Mô hình vă cho phép hoạt động khai thác tài sản - nợ chuyên nghiệp hơn, động với tư th triển vốn Nhà nước n cách doanh nghiệp chuyên biệt, nhằm khai thác tối đa lợi ích, bảo tồn phát ạc 3.2.5.6 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với ngân hàng nước sĩ VDB cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế, tổ chức hoạt động khai Tà thác, thu thập thơng tin, tìm hiểu tiếp cận với nhà tài trợ quốc tế, tổ chức ic song phương đa phương để nhận uỷ thác vốn vay vốn trực tiếp từ nhà n hí tài trợ thơng qua Bộ Tài Chính phủ bảo lãnh Có kế hoạch mở văn phòng đại diện phát triển quan hệ đại lý h thị trường trọng điểm; tích cực tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế việc hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao lực Hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao lực không đơn đào tạo cán hay trợ giúp yếu tố vật chất, kỹ thuật mà bao gồm phương pháp cách thức tổ chức xử lý thơng tin, hệ thống chuẩn hố quy trình tác nghiệp biện pháp đánh giá, chuẩn mực quốc tế ứng dụng Thông thường, dự án hỗ trợ kỹ thuật ban đầu đề cập đến nhóm đối tượng cụ thể, giai đoạn định, với nhà tài trợ khác có ý kiến tư vấn trọng tâm hỗ trợ khác Việc triển khai 125 lúc nhiều hỗ trợ kỹ thuật hướng đúng, nhiên, việc tranh thủ tối đa hỗ trợ từ bên ngồi, cần có đúc kết, rút kinh nghiệm từ dự án để có điều chỉnh thích ứng lĩnh vực, mảng nghiệp vụ khác, chí, sử dụng kết phân tích chun gia hỗ trợ để có điều chỉnh hợp lý bước chiến lược Xây dựng chế phối hợp đồng tài trợ với ngân hàng tổ chức tài nước cách chặt chẽ Quan hệ phải xác định sở bên có lợi, bao gồm vấn đề chia sẻ thông tin, tham vấn thẩm định dự án, bảo lãnh, đồng tài trợ cạnh tranh với tổ chức nước ngồi Trước Lu hết thực theo cách hỗ trợ thơng tin tín dụng, hợp tác tài trợ, hợp ận tác toán quốc tế vă Trong việc phối hợp với ngân hàng thương mại, xây dựng phân n định tương đối lĩnh vực cấp độ hoạt động để xoá cảm giác cạnh tranh với th ngân hàng thương mại Sự phân định nên theo tiêu chí ngành nghề, lĩnh ạc vực hỗ trợ quy mô dự án, khoản vay; nên phân định quy mô từ mức vốn sĩ trở lên VDB hỗ trợ, dự án, khoản vay nhỏ ngân hàng thương Tà mại cho vay, dự án, khoản vay lớn VDB cho vay đồng tài trợ tùy ic theo tình hình thực tế Điều này, mặt thực hỗ trợ Nhà nước, n hí tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển lĩnh vực, dự án cần ưu tiên, mặt khác bảo đảm phân định tương đối ngân hàng, phát triển h 3.2.5.7 Mở rộng hình thức hỗ trợ, đa dạng hóa nghiệp vụ Trong bối cảnh tình hình huy động vốn khó khăn nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày lớn, áp lực hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB nặng nề Vì vậy, VDB cần mở rộng, nâng cao hiệu hình thức hỗ trợ khác để mặt giảm bớt áp lực việc cho vay trực tiếp vốn tín dụng đầu tư Nhà nước, mặt khác góp phần nâng cao vị thế, uy tín ngân hàng, phát triển bền vững hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước, đóng góp tích cực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc mở rộng đa dạng hóa hình thức hỗ trợ cần dựa quan điểm: 126 Thứ nhất, cho vay trực tiếp dự án đối tượng, bảo đảm an toàn vốn thực hiệu quả, có tác động tích cực rõ ràng tới tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Các dự án lại, cần thiết an toàn thực bảo lãnh để ngân hàng thương mại cho vay, thực hỗ trợ lãi suất sau đầu tư sau vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu Thứ hai, bước bổ sung hình thức hỗ trợ theo hướng đa dạng hóa dịch vụ để giảm áp lực vốn tín dụng đầu tư Nhà nước như: cho thuê tài chính; bảo lãnh phát hành, bảo lãnh tốn trái phiếu cơng trình, thay Lu việc cho vay, VDB mua tỷ lệ định trái phiếu cơng trình phát hành ận để huy động vốn đầu tư cho dự án vă 3.2.5.8 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực cán n VDB cần có chiến lược thu hút nhân tài để phục vụ cho mục tiêu chiến lược th tổng thể, phát triển VDB thành ngân hàng chun nghiệp, đại Trong đó, ạc ngồi việc tuyển dụng mới, cần quan tâm xây dựng đội ngũ chuyên gia cộng tác sĩ viên lâu dài từ ngành để hỗ trợ ngân hàng xây dựng chiến lược, nghiên Tà cứu ứng dụng công nghệ, củng cố hoàn thiện máy tổ chức hoạt động ic Việc đào tạo bồi dưỡng cán phải xem q trình thường n hí xun liên tục, đa dạng hình thức phong phú nội dung; kết hợp đào tạo công việc với ngồi cơng việc; cần tập trung đào tạo số cán hạt h nhân để trở thành chuyên gia tín dụng Hội sở trung tâm vùng, người đào tạo nhân viên khác trung tâm vùng chi nhánh; phát huy khả tự đào tạo Trung tâm xử lý nợ Ban Thẩm định Hội sở chi nhánh Như nêu, để phát triển bền vững, VDB phải nâng cao khả quản lý tài sản - nợ rủi ro thị trường Muốn làm vậy, cần đào tạo tuyển mộ chuyên gia tài tổ chức phận chuyên trách quản lý tài sản - nợ có khả quản lý rủi ro cách toàn diện chủ động Những vấn đề cần tập trung đào tạo cán kỹ 127 quản lý rủi ro, kiến thức tài doanh nghiệp, kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, tin học, văn minh công sở Đặc biệt, phải xác định việc nâng cao khả quản lý rủi ro tín dụng lĩnh vực ưu tiên hàng đầu đào tạo, bồi dưỡng, nhằm bảo đảm an toàn cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 3.2.5.9 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin Đây giải pháp then chốt nhằm nâng cao chất lượng hoạt động VDB nói chung, chất lượng cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước nói riêng Cần xây dựng hệ thống ứng dụng ngân hàng lõi (core-banking), ứng dụng tảng phục vụ cho hoạt động VDB công cụ trợ giúp hiệu cho Lu cán nghiệp vụ phòng, ban điều hành tác nghiệp ận Phát triển hệ thống thông tin hỗ trợ bao gồm ứng dụng có khả cung vă cấp thông tin nhiều chiều để hỗ trợ cho công tác quản lý cấp lãnh đạo Các n ứng dụng phân tích thiết kế sở kho liệu (data warehouse), th thông tin liệu chi tiết lấy chủ yếu từ hệ thống ứng dụng ngân hàng lõi ạc (core-banking); tin học hóa hệ thống quản lý nhân sự; quản lý tài sản; hồn thiện sĩ trang thơng tin điện tử, thư điện tử, tra cứu văn pháp quy Tà Việc phát triển hệ thống thông tin phải coi giải pháp quan trọng ic chiến lược tái cấu VDB, mà chiến lược bao gồm kế hoạch phát triển n hí nguồn nhân lực, phát triển quy trình nghiệp vụ tái cấu tổ chức; cần sớm hoàn chỉnh hệ thống tiêu phân luồng thông tin kết hợp chặt chẽ với việc cấu lại h máy; trang bị đủ thường xuyên bổ sung, nâng cấp hệ thống phần cứng, hệ thống mạng truyền thông; thiết lập hệ thống bảo mật xây dựng trung tâm liệu dự phòng; thành lập Ban quản lý dự án công nghệ thông tin VDB bao gồm lãnh đạo cấp cao cán phận có liên quan; ưu tiên đáp ứng đủ kinh phí cho nhiệm vụ 3.2.5.10 Sắp xếp lại máy nhân Sắp xếp lại tổ chức máy VDB từ Hội sở đến chi nhánh; đổi máy quản lý Hội sở phù hợp với thông lệ quốc tế; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Hội đồng quản lý Ban điều hành 128 ngân hàng; nâng cao lực Ban Kiểm soát, thành lập Ủy ban quản lý rủi ro để giúp việc tốt cho Hội đồng quản lý Cơ cấu tổ chức máy với hệ thống quản trị đắn, chặt chẽ giúp cho ngân hàng nâng cao khả huy động vốn hiệu cho vay Cơ cấu tổ chức ngân hàng phát triển đại cần phải bao gồm đầy đủ chức lập kế hoạch, quản lý hợp tác; chức huy động vốn kinh doanh vốn; cung cấp khoản vay dịch vụ tài cho khách hàng; chức quản trị rủi ro (phòng ngừa xử lý rủi ro); quản lý nguồn nhân lực, hỗ trợ công nghệ thông tin tin học; chức kế toán, toán, kho quỹ; chức Lu kiểm tra kiểm toán; chức nghiên cứu, phát triển ận 3.3 Kiến nghị vă n 3.3.1 Với Quốc hội Chính phủ ạc th Cần sớm hồn thiện hệ thống văn pháp luật đồng bộ, rõ ràng, ổn định, có tính khả thi, bảo đảm văn pháp luật sau ban hành vào sĩ sống, tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy hoạt động đầu tư thành Tà phần kinh tế, hội tốt cho phát triển tín dụng đầu tư Nhà nước Vấn đề ic đặc biệt quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phải nêu rõ n hí trách nhiệm bộ, ngành, bảo đảm trình hướng dẫn thực thi pháp luật h nghiêm túc; trách nhiệm cá nhân cần làm rõ, tăng hiệu triển khai sách Nhà nước, tránh trường hợp quan nhà nước hướng dẫn sai, làm sai làm không đến nơi đến chốn chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm tinh thần, cịn doanh nghiệp theo chịu thiệt hại kinh tế; khắc phục tình trạng luật ban hành có hiệu lực khơng có văn hướng dẫn nên triển khai Để bảo đảm khung pháp lý đủ mạnh, có tính ổn định, phù hợp với đặc điểm tín dụng đầu tư Nhà nước, nước, sách tín dụng đầu tư Nhà nước hoạt động ngân hàng phát triển luật hóa sắc luật 129 riêng12, vậy, Quốc hội cần nghiên cứu, ban hành văn pháp luật, tầm pháp lệnh, nhằm bảo đảm tính pháp lý ổn định sách tín dụng đầu tư Nhà nước, tạo hành lang pháp lý thống để điều chỉnh kênh tín dụng quan trọng Việc ban hành văn pháp luật mức cần thiết có ý nghĩa quan trọng khẳng định vị pháp lý VDB, tạo điều kiện nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Chính sách tài trợ theo định dùng tài sản hình thành từ vốn vay làm bảo đảm tiền vay an tồn có quy trình quản lý giám sát đầu tư luật hoá giám sát chặt chẽ Cùng với việc nâng cao thể thức pháp lý văn quy định, nội dung Lu sách tín dụng đầu tư Nhà nước mơ hình triển khai cần sửa đổi ận theo hướng đối tượng cho vay có trọng tâm trọng điểm, chế ưu đãi sát với thị vă trường, phù hợp với thơng lệ quốc tế; tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm VDB n mặt hoạt động Tuy nhiên, cần lưu ý vấn đề cải cách chế quản lý th cách chặt chẽ kiểm sốt có hiệu hoạt động VDB trước cho ạc phép tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trong việc thiết lập chế hoạt động hiệu sĩ cần phải có thời gian bước cần thiết hạch toán tất khoản bù đắp rủi ro khoản cho vay ic Tà cho vay Chính phủ định vào nợ quốc gia Chính phủ phải chịu trách nhiệm n hí Chính sách tín dụng đầu tư Nhà nước cần phải sửa đổi theo hướng: Thứ nhất, đối tượng hỗ trợ, cần tạo khung, nhóm lĩnh vực hỗ trợ ban h hành theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, tránh tình trạng ban hành lẻ tẻ chi tiết nay; nhóm đối tượng cần bao gồm lĩnh vực trọng điểm theo ngành, vùng lãnh thổ nhằm phù hợp với điều kiện, tình hình lĩnh vực, khu vực kinh tế, phát huy lợi so sánh ngành, vùng Thứ hai, Chính phủ cần có hướng dẫn chung thời kỳ giới hạn, cấp độ tài trợ theo quy mô dự án, hạn chế dự án nhỏ lẻ Biện pháp nhằm tập trung khuyến khích đầu tư phát triển dự án lớn, có tác dụng thúc đẩy nhanh, mạnh có hiệu ứng lan tỏa đến việc phát triển ngành, lĩnh 12 Kinh nghiệm quốc tế: Ngân hàng Phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philipine Việt Nam cần học tập kinh nghiệm 130 vực, vùng kinh tế Thứ ba, để bảo đảm huy động nguồn lực tài dài hạn đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, đặc biệt dự án trọng điểm Chính phủ, VDB cần tăng cường huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ; đồng thời, trái phiếu Chính phủ VDB phát hành cần chiết khấu, tái chiết khấu đến 100% mệnh trái phiếu Chính phủ Kho bạc Nhà nước phát hành, tạo sức hấp dẫn để VDB huy động đủ vốn dài hạn, thực nhiệm vụ giao, góp phần đẩy mạnh đầu tư phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Lu Về huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu, Chính phủ cần khẳng ận định VDB phép phát hành trái phiếu, Chính phủ, nguồn ngân sách Nhà vă nước bảo đảm khả toán gốc lãi trái phiếu VDB phát hành n trường hợp VDB gặp khó khăn tốn Ngồi ra, VDB phát hành th trái phiếu đầu tư mà Bộ Tài bảo đảm khả toán lãi suất, VDB tự ạc bảo đảm khả toán gốc, trường hợp cần thiết, VDB vay sĩ Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm khả toán Những cam kết rõ ràng Tà đầy đủ Chính phủ trái phiếu VDB phát hành theo uỷ quyền Chính ic phủ điều kiện đặc biệt quan trọng việc phát hành trái phiếu loại này, góp n hí phần quan trọng đẩy mạnh huy động vốn để tài trợ cho dự án trọng điểm quốc gia, đồng thời góp phần phát triển thị trường vốn nói chung thị trường trái phiếu h nói riêng Chính phủ cần sớm hồn thiện chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, nghề vùng lãnh thổ, bảo đảm ổn định cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế, tạo mơi trường thích hợp để phát triển cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Đồng thời, Chính phủ cần có biện pháp hữu hiệu điều tiết cung cầu thị trường, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá cả, không để xảy cú sốc lớn giá, đặc biệt hàng hóa nhạy cảm, thiết yếu đời 131 sống kinh tế Đây vấn đề đặc biệt quan trọng nhằm hạn chế rủi ro thị trường hoạt động đời sống kinh tế - xã hội, có hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần thực chặt chẽ, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh, tăng cường tính minh bạch thấp kinh tế; xây dựng niềm tin bảo vệ nhà đầu tư chân chính, tăng khả thu hút đầu tư, nâng cao hiệu phát triển kinh tế Lu 3.3.2 Với bộ, ngành doanh nghiệp ận 3.3.2.1 Với bộ, ngành Cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động VDB Hiện vă nay, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam n th có đại diện tham gia Hội đồng quản lý VDB, theo chức ạc nhiệm vụ cần thường xuyên thực quản lý Nhà nước có biện pháp kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật sĩ Các bộ, ngành, địa phương cần đầu tư thích đáng cho cơng tác quy hoạch để Tà định hướng lâu dài cho đầu tư ngành, vùng, địa phương mình; hướng dẫn tạo ic điều kiện khuyến khích chủ đầu tư lập dự án đầu tư sở quy hoạch n hí phê duyệt, nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng h nghiệp hóa - đại hóa Cùng với việc làm tốt cơng tác quy hoạch, lĩnh vực nông nghiệp - nông dân - nông thôn, bộ, ngành, địa phương cần trọng đầu tư cho công tác giống trồng, vật nuôi, công tác khuyến nông, khuyến ngư, đào tạo, bồi dưỡng để bà nông dân nắm vững kỹ thuật nuôi trồng theo phương pháp công nghiệp loại cây, cho suất cao, chất lượng tốt, đạt hiệu kinh tế nhằm tăng sản lượng kim ngạch xuất khẩu, giảm thiểu thiệt hại nguyên nhân không nắm kỹ thuật, sử dụng giống xấu; bên cạnh đó, cần xúc tiến mạnh mẽ việc thành lập quỹ bảo hiểm ngành hàng, ngành nông sản, thực phẩm có rủi ro lớn thời tiết, thị trường, để chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 132 ngành hàng có biến động lớn thị trường, giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước quan hữu quan cần phối hợp với VDB việc nghiên cứu, tham mưu cho Chính phủ hồn thiện sách tín dụng đầu tư Nhà nước, trước mắt cần bổ sung sửa đổi (hoặc thay thế) Nghị định Chính phủ số 151/2006/NĐ-CP số 106/2008/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước theo phân tích kiến nghị trên; hàng năm cần bố trí đủ vốn từ ngân sách Nhà nước cho VDB để thực nhiệm vụ theo quy định, tránh tình trạng thiếu vốn trầm trọng thời gian qua, dẫn tới tình trạng phải “giật gấu vá vai”, phải huy Lu động kỳ hạn ngắn vay kỳ hạn dài, nguy rủi ro khoản trông thấy ận 3.3.2.2 Với doanh nghiệp vă Để vay sử dụng vốn tín dụng đầu tư Nhà nước có hiệu quả, doanh n nghiệp cần có quan tâm, đầu tư thích đáng cho khâu từ chuẩn bị, nghiên cứu th dự án tổ chức thực dự án Việc nghiên cứu chuẩn bị dự án cần xuất ạc phát từ thực tế phải thực cách bản, quy sĩ trình hành; cần nghiên cứu, nắm bắt đầy đủ để thực cho tốt quy Tà định Nhà nước đầu tư xây dựng Việc thực đầu tư dự án bản, ic quy trình, quy định hành bảo đảm hiệu đầu tư, mà cịn n hí hạn chế rủi ro xảy đến q trình đầu tư khai thác dự án, đồng thời bảo đảm bảo hộ Nhà nước mặt pháp lý trình h đầu tư dự án Các doanh nghiệp cần tự đổi hoàn thiện nữa, đặc biệt khả quản trị doanh nghiệp, quản lý chi phí nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; trình thực dự án, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với VDB để có điều chỉnh kịp thời tiến độ giải ngân trả nợ, nhiều trường hợp, ngân hàng tư vấn cho chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn q trình sử dụng hồn trả vốn vay; phối hợp tốt với VDB góp phần thể doanh nghiệp có lực tốt tổ chức thực vận hành, khai thác dự án Tóm lại, nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước đòi 133 hỏi phải thực hệ thống giải pháp đồng bộ, có tác động tới chủ thể hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước, nhằm xây dựng mơi trường kinh tế - xã hội, trị pháp luật ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Hệ thống giải pháp quan trọng cần triển khai bao gồm giải pháp ổn định mơi trường kinh tế - xã hội, hồn thiện hệ thống pháp luật; hồn thiện sách tín dụng đầu tư Nhà nước phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; cải tiến mơ hình tổ chức hoạt động VDB, minh bạch hóa nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng; nâng cao lực quản trị rủi ro Lu VDB nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy ra; xây dựng chiến ận lược phát triển dài hạn VDB với tư cách cơng cụ Chính phủ hỗ vă trợ đầu tư phát triển, bảo đảm phát triển bền vững, an tồn hội nhập n Để triển khai giải pháp này, cần có quan tâm đạo th Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thuận phối hợp tích cực ạc bộ, ngành có liên quan; đặc biệt vai trò doanh nghiệp với tư cách sĩ đối tượng thụ hưởng ưu đãi từ vốn tín dụng đầu tư Nhà nước h n hí ic Tà KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam yêu cầu quan trọng cấp thiết giai đoạn Hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB thời gian qua đạt số kết đáng kể, nhiên, hiệu chưa cao, tiềm ẩn 134 nhiều rủi ro đáng lo ngại Yêu cầu nâng cao hiệu đầu tư phát triển, đẩy mạnh tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao sức cạnh tranh kinh tế ngày cấp bách liệt Điều đặt cho chủ thể kinh tế nói chung VDB nói riêng nhiều khó khăn thách thức lớn, địi hỏi phải có giải pháp đồng sách, mơi trường triển khai tổ chức thực Về mặt sách, Chính phủ cần phải nghiên cứu, hồn thiện sách tín dụng đầu tư Nhà nước phù hợp với tình hình Trong đó, phải giải hài hòa mục tiêu ưu tiên Nhà nước với yêu cầu hội nhập Lu Về phía mình, VDB địi hỏi phải tâm cố gắng với giải ận pháp hữu hiệu hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Đồng vă thời, doanh nghiệp - tế bào kinh tế, đối tượng thụ hưởng vốn vay n tín dụng đầu tư Nhà nước phải tự nâng cao đơi cánh mình, phát th huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, mở rộng hoạt động, nâng cao hiệu sản xuất ạc kinh doanh đứng vững thị trường, từ góp phần thực thành cơng sĩ sách tín dụng đầu tư Nhà nước Làm điều đó, ngân hàng Tà doanh nghiệp thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất ic nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà h n hí Đảng ta đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2006 Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Báo cáo Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổng kết năm hoạt động - phương hướng, giải pháp 2009-2010 năm sau, Hà Nội 135 Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Báo cáo Thủ tướng Chính phủ tổng kết năm hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2006-2009), định hướng hoạt động đến 2020, Hà Nội Trần Cơng Hịa (2006), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Chủ biên: Lê Đình Thúy, Toán cao cấp cho nhà kinh tế - Phần 2: Giải tích tốn học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2004 Lu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà xuất ận Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005 vă Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Nhà xuất n Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007 th Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà ạc xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007 sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Kinh tế lượng (chương trình nâng cao), h n hí ic Tà Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007