Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

94 6 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hang thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.2 Nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.2.2 Các nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.2.3 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại .13 1.3 Hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Quan niệm hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại 20 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại 29 1.3.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TM CP QN ĐƠI CHI NHÁNH HỒN KIẾM 42 2.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm .42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 42 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm thời gian qua .42 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 47 2.2.1 Sự gia tăng quy mô tính ổn định nguồn vốn 47 2.2.2 Cơ cấu vốn huy động 49 2.2.3 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 59 2.2.4 Chi phí vốn huy động 60 2.3 Đánh giá hiệu huy động vốn rại Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những mặt hạn chế tồn .64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 70 3.1 Định hướng công tác huy động vốn Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 70 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 70 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 71 3.1.3 Quan điểm hiệu huy động vốn Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 72 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vộn Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 73 3.2.1 Xây dựng kế hoạch thực thi công tác huy động vốn hợp lý .73 3.2.2 Thực chính sách lãi suất mềm dẻo, linh hoạt .78 3.2.3 Thực chính sách cạnh tranh có hiệu quả, nâng cao công tác marketing 79 3.2.4 Mở rộng mạng lưới huy động nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 82 3.2.5 Nâng cao chất lượng sử dụng vốn huy động 82 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng 83 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1 Đối với Chính phủ, Nhà nước .85 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 87 3.3.3 Kiến nghị NH TMCP Quân đội .87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình công tác tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội 43chi nhánh Hoàn Kiếm 43 Bảng 2.2 Tình hình XNK Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 44 Bảng 2.3 Các tiêu tình hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân Đội .47 chi nhánh Hoàn Kiếm 47 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàn Kiếm 48 Bảng 2.5: Huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng 49 Bảng 2.6: Huy động vốn phân theo loại tiền 52 Bảng 2.7: Vốn huy động phân theo kỳ hạn 56 Bảng 2.8: Cơ cấu sử dụng vốn .59 Bảng 2.9: Khả sinh lời vốn huy động .60 Bảng 2.10: Chi phí vốn huy động 61 Bảng 2.11: Chênh lệch lãi suất bình quân 61 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng .50 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 53 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn .57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình xây dựng, đổi phát triển kinh tế thị trường theo hướng mở cửa Với xu hướng công nghiệp hóa đại hóa, vững bước đường hội nhập, cần phải có lượng vốn đủ mạnh để nâng cao nội lực, nâng tầm hoạt động để sánh vai với nước khu vực Trong kinh tế cạnh tranh nay, có nhiều chủ thể, thông qua đường khác có khả cung cấp, dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Tuy nhiên, điều phủ nhận huy động vốn qua Ngân hàng thương mại kênh dẫn vốn quan trọng nhất, có hiệu mơi trường kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thương mại trung gian tài chính lớn nhất, quan trọng Trong thời gian vừa qua, ngành ngân hàng đạt kết đáng kể Toàn ngành phát triển ổn định, lãi cao, tăng trưởng nhanh chóng mặt Tiến trình cấu lại, đại hóa hệ thống ngân hàng tiến hành, tạo thuận lợi đáng kể cho hoạt động kinh doanh hệ thống Tốc độ huy động vốn tăng nhanh so với nguồn vốn tiềm tàng tổ chức kinh tế, dân cư khiêm tốn tính hiệu huy động vốn chưa cao Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại nên năm qua Ngân hàng TMCP Quân đội không ngừng mở rộng huy động vốn việc mở rộng phạm vi hình thức huy động vốn đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, thời gian gần cạnh tranh Ngân hàng thương mại khác địa bàn gay gắt nên việc trì tăng trưởng nguồn vốn huy động ln vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng TMCP Quân đội Nhận thức tầm quan trọng vốn phát triển kinh tế đất nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thực tiễn huy động vốn ngân hàng TMCP Quân đội, lựa chọn đề tài nghiên cứư “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận chung hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Quân đội Đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Quân đội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Quân đội từ năm 2011 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Từ việc tiếp cận cở sở lý luận phương pháp luận chung ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn nó, khóa luận sâu vào tiếp cận hiệu công tác huy động vốn ngân hàng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Quân đội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Quân đội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hang thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức trung gian tài chính quan trọng Ngân hàng thực chính sách kinh tế, đặc biệt chính sách tiền tệ, kênh quan trọng chính sách kinh tế chính phủ nhằm ổn định kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài chính nói riêng, đó ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Theo Luật Tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12, Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong đó Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Ngân hàng thương mại phải chấp nhận nhiều rủi ro, rủi ro có thể từ phía người gửi tiền phía người vay tiền Những rủi ro hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng lớn tới toàn kinh tế Do đó, ngân hàng thương mại phải chịu giám sát chặt chẽ tổ chức kinh doanh kinh tế 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc điều hồ , cung cấp vốn cho kinh tế Với phát triển kinh tế công nghệ nay,hoạt động ngân hàng có bước tiến nhanh , đa dạng phong phú song ngân hàng trì nghiệp vụ sau : 1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn Đây nghiệp vụ bản, quan trọng , ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Vốn ngân hàng huy động nhiều hình thức khác huy động hình thức tiền gửi , vay , phát hành giấy tờ có giá Mặt khác sở nguồn vốn huy động , ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất , cho mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nước Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng ngày mở rộng, tạo uy tín ngân hàng ngày cao, ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh , mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do đó ngân hàng thương mại phải vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, địa phương Từ đó đưa loại hình huy động vốn phù hợp nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn Đây nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử dụng vốn ngân hàng có hiệu nâng cao uy tín ngân hàng, định lực cạnh tranh ngân hàng thị trường Do ngân hàng cần phải nghiên cứu đưa chiến lược sử dụng vốn cho hợp lý  Một là, ngân hàng tiến hành cho vay Cho vay hoạt động quan trọng NHTM Theo thống kê, nhìn chung khoảng 60%- 75% thu nhập ngân hàng từ hoạt động cho vay Thành công hay thất bại ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực kế hoạch tín dụng thành công tín dụng xuất phát từ chính sách cho vay ngân hàng Các loại cho vay có thể phân loại nhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc phương pháp hoàn trả  Hai tiến hành đầu tư Đi đôi với phát triển xã hội xuất hàng loạt nhu cầu khác Với tư cách chủ thể hoạt động lĩnh vực dịch vụ, địi hỏi Ngân hàng phải ln nắm bắt thông tin, đa dạng nghiệp vụ để cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho kinh tế Ngồi hình thức phổ biến cho vay, ngân hàng cịn sử dụng vốn để đầu tư Có hình thức chủ yếu mà ngân hàng thương mại có thể tiến hành là: - Đầu tư vào mua bán kinh doanh chứng khoán đầu tư góp vốn vào doanh nghiệp, công ty khác - Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng  Ba nghiệp vụ ngân quỹ Lợi nhuận mục tiêu cuối mà chủ thể tham gia tiến hành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu quan trọng đó hàng loạt nhân tố cần quan tâm Một nhân tố đó tính an toàn Nghề ngân hàng nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, hoạt động mình, ngân hàng khơng thể bỏ qua “an tồn” Vì vậy, ngồi việc cho vay đầu tư để thu lợi nhuận, ngân hàng phải sử dụng phần nguồn vốn huy động để đảm bảo an toàn khả toán thực quy định dự trữ bắt buộc Trung ương đề 1.1.2.3 Nghiệp vụ khác Là trung gian tài chính, ngân hàng có nhiều lợi Một lợi đó ngân hàng thay mặt khách hàng thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để toán nhanh chóng , thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức tốn tốn séc , uỷ nhiệm chi, nhờ thu , loại thẻ …cung cấp mạng lưới toán điện tử , kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Mặt khác ,các ngân hàng thương mại cịn tiến hànhmơi giới, mua, bán chứng khốn cho khách hàng làm đại lý phát hành chứng khoán cho cơng ty Ngồi ngân hàng cịn thực dịch vụ uỷ thác uỷ thác cho vay , uỷ thác đầu tư , uỷ thác cấp phát , uỷ thác giải ngân thu hộ… Như vậy, nghiệp vụ thực tốt đảm bảo cho ngân hàng tồn phát triển vững mạnh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt Vì nghiệp vụ có mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên tác động qua lại với nhau.Nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới định sử dụng vốn, ngược lại nhu cầu sử dụng vốn ảnh hưởng tới quy mô, cấu nguồn vốn huy động Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng mục đích chính thu hút khách hàng, qua đó tạo điều kiện cho việc huy động sử dụng vốn có hiệu 1.2 Nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại – xét khối lượng tài sản tầm quan trọng kinh tế - ln giữ vai trị chủ đạo thị trường tài chính Các ngân hàng thương mại có thể tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau, chẳng hạn ngân hàng tư nhân, ngân hàng cổ phần, ngân hàng quốc doanh ngân hàng lien doanh Dù hình thức thù tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu hàng đầu ngân hàng thương mại Để đạt điều đó vốn ln yếu tố tiền đề ngân hàng Vốn ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ ngân hàng thương mại tạo lập huy động được, dùng vay, đầu tư để thực dịch vụ kinh doanh khác Thực chất, vốn ngân hàng phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trình sản xuất, phân phối tiêu dùng mà người chủ sở hữu chúng gửi vào ngân hàng để thực mục đích khác Hay nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng, để ngân hàng trả lại cho họ khoản thu nhập Và vậy, ngân hàng thực vai trò tập trung phân phối lại vốn hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh trình luân chuyển vốn, phục vụ kích thích hoạt động kinh tế phát triển, Đồng thời, chính hoạt động đó lại định đến tồn phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhìn chung, vốn chi phối tồn hoạt động định việc thực chức ngân hàng thương mại 1.2.2 Các nguồn vốn Ngân hàng thương mại Vốn ngân hàng thương mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động - Vốn vay - Vốn khác 1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu số vốn thuộc quyền sở hữu Ngân hàng thương mại, đó nguồn tiền đóng góp chủ yếu người chủ ngân hàng Vốn chủ sở hữu ngân hàng bao gồm nhiều loại khác phân thành vốn cấp vốn cấp Trong đó: vốn cấp (vốn bản) xem sức mạnh tiềm lực thực ngân hàng; vốn cấp (vốn bổ sung) giới hạn tối đa 100% vốn cấp Theo văn hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại xác định cụ thể sau:  Vốn cấp Vốn cấp bao gồm: vốn điều lệ, quỹ dự trữ lợi nhuận không chia Trong đó - Vốn điều lệ số vốn ghi điều lệ hoạt động Ngân hàng thương mại Vốn điều lệ nhiều hay ít phụ thuộc vào khả tài chính chủ sở hữu ý đồ thành lập ngân hàng với quy mô hoạt động khác Vốn điều lệ ngân hàng phải lớn tối thiểu vốn pháp định, số vốn Chính phỉ quy định thời kỳ cho loại ngân hàng Trong trình hoạt động, ngân hàng có thể tăng them vốn điều lệ phải đồng ý Ngân hàng Trung ương phải công bố công khai vốn điều lệ - Các quỹ dự trữ: Gồm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Các quỹ hình thành trình

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:30

Tài liệu liên quan