Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam

20 2 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ THÚY AN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ THÚY AN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  -NGUYỄN THỊ THÚY AN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Việt Nam” thân thu thập phân tích tài liệu có liên quan, đồng thời có hướng dẫn PGS TS Phạm Văn Năng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết Học viên: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: Ngân hàng Đêm K21 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Hiệu kỹ thuật Hiệu phân bổ 17 Hình 1.2: Đường đẳng lượng lồi tuyến tính khúc phi tham số 18 Hình 1.3: Đo lường hiệu quy mô 19 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1: Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 27 Biểu đồ 2.2: Lạm phát tăng trưởng 28 Bảng 2.3: Tổng tài sản Vốn tự có NHTM Việt Nam 31 Bảng 2.4: Quy mô tổng tài sản 27 NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2012 32 Bảng 2.5: Tỷ suất sinh lời bình quân 27 NHTM Việt Nam 33 Bảng 2.6: Tiền vay tiền gửi 27 NHTM Việt Nam 34 Biểu đồ 2.7: Thị phần huy động NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2012 35 Biểu đồ 2.8: Thị phần tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2012 36 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2006-2012 37 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ nợ xấu NHTM VN năm 2012 38 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ tín dụng kinh tế so với GDP số nước ASEAN 40 Bảng 2.12: Tổng hợp nghiên cứu sử dụng phương pháp DEA 45 Bảng 2.13: Các biến mơ hình DEA 47 Bảng 2.14: Giá trị thống kê mô tả biến đầu vào đầu 27 NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2012 48 Biểu đồ 2.15: Hiệu kỹ thuật NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2012 (Mơ hình DEA 1) 50 Biểu đồ 2.16 Hiệu kỹ thuật NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2012 (Mơ hình DEA 2) 52 Bảng 2.17: Các tiêu hiệu bình quân (Mơ hình DEA 1) 53 Biểu đồ 2.18: Hiệu kỹ thuật, hiệu kỹ thuật thuần, hiệu quy mô NHTM Việt Nam 54 Biểu đồ 2.19: Hiệu qui mô theo tổng tài sản 55 Bảng 2.20: Các tiêu hiệu bình qn (Mơ hình DEA 2) 56 Bảng 2.21: Giá trị tối ưu cho biến đầu vào, đầu hai NHTM 57 Bảng 2.22 Các số tăng trưởng TFP giai đoạn 2006-2012 (mơ hình DEA 1) 58 Bảng 2.23 Các số tăng trưởng TFP giai đoạn 2006-2012 (mơ hình DEA 2) 60 Bảng 2.24 Kết hồi quy Tobit cho biến phụ thuộc TE 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số quan điểm hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại 1.1.1 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1 Nhân tố khách quan 1.1.2.2 Nhân tố chủ quan 10 1.2 1.2.1 Các phương pháp đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 12 Phương pháp phân tích truyền thống 12 1.2.1.1 Nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời 12 1.2.1.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu suất biên 13 1.2.1.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu lao động 14 1.2.1.4 Nhóm tiêu phản ánh rủi ro tài 14 1.2.2 Phương pháp phân tích hiệu biên - cách tiếp cận tham số (Stochastic frontier Analysis – SFA) 15 1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu biên - cách tiếp cận phi tham số (Data Envelopment Analysis – DEA) 15 1.2.4 1.3 Giới thiệu mơ hình hồi quy Tobit 21 Các nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 22 1.3.1 Các nghiên cứu Việt Nam 22 1.3.2 Các nghiên cứu giới 23 KẾT THÚC CHƯƠNG 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 25 2.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam tình hình mơi trường kinh doanh ngành ngân hàng 25 2.1.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam 25 2.1.2 Tình hình chung kinh tế sách điều hành hệ thống ngân hàng giai đoạn 2006-2012 26 2.2 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam theo phương pháp truyền thống 31 2.2.1 Quy mô Tài sản Nguồn vốn 31 2.2.2 Khả sinh lời 33 2.2.3 Nguồn vốn huy động tín dụng 34 2.2.4 Nợ xấu 37 2.2.5 Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu yếu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 40 2.2.5.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh tế vĩ mô 40 2.2.5.2 Nguyên nhân từ nội hoạt động NHTM 42 2.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam theo phương pháp bao liệu DEA 43 2.3.1 Xác định biến đầu vào đầu 43 2.3.2 Mô tả thống kê số liệu mẫu nghiên cứu theo mơ hình DEA 48 2.3.3 Kết ước lượng kỹ thuật DEA 50 2.3.3.1 Hiệu kỹ thuật (TE), hiệu kỹ thuật (PTE) hiệu quy mô (SE) 50 2.3.3.2 Giá trị tối ưu biến đầu vào đầu NHTM hiệu thấp 56 2.3.4 Kết ước lượng số TFP Maimquist 58 2.4 Đánh giá yếu tố nội tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam mơ hình hồi quy 60 2.4.1 Xác định mơ hình 60 2.4.2 Kết ước lượng mơ hình 63 KẾT THÚC CHƯƠNG 67 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 70 3.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 70 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 71 3.2.1 Giải vấn đề nợ xấu 71 3.2.2 Tiếp tục thực tái cấu Ngân hàng 75 3.2.3 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ 78 3.3 Một số kiến nghị để hỗ trợ giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 79 3.3.1 Giải pháp từ Chính phủ 79 3.3.2 Giải pháp từ Ngân Hàng Nhà Nước 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết đầy đủ Stt Tên viết tắt Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình ABB Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu ACB Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam AGB Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) AMC Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân Hàng TMCP BảnViệt CAP Không đổi theo quy mô (constant returns to scale) CRS Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam CTG Phân tích bao liệu - Data Development Analysis DEA 10 Đơn vị định (Decision making unit) DMU 11 Giảm theo quy mô - Decreasing returns to scale DRS 12 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á EAB 13 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất nhập Việt Nam EIB 14 Tổng sản phẩm nội địa hay GDP ( Gross Domestic Product) GDP 15 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển TPHCM HDB 16 Tăng theo quy mô (Increasing returns to scale) IRS 17 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kiên Long KLB 18 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội MBB 19 Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MHB 20 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam MSB 21 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á NAB 22 Ngân hàng Nhà Nước NHNN 23 Ngân Hàng Thương Mại NHTM 24 Không tăng theo quy mô - Non-Increasing returns to scale NIRS 25 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Việt NVB 26 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông OCB 27 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xăng Dầu Petrolimex PGB 28 Hiệu kỹ thuật - Pure technical efficiency PTE 29 Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (Return on total assets) ROA 30 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (Return On Equity) ROE 31 Hiệu quy mô - Scale efficiency 32 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á SEA 33 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn SGB 34 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 35 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Nam SOU 36 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín STB 37 Tổ chức tín dụng 38 Hiệu kỹ thuật - Technical efficiency 39 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam 40 Năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity ) TFP 41 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam VCB 42 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam VIB 43 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á VIET 44 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng VPB 45 Thay đổi theo quy mô (variable returns to scale) VRS 46 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Tây WES 47 Tổ chức Thương mại Thế giới (Worrld Trade Organnization) WTO SE TCTD TE TECH MỞ ĐẦU Hệ thống Ngân hàng giữ vai trò quan trọng kinh tế, mạch máu quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài nước, xu hướng gia nhập thị trường tài quốc tế sau kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), hệ thống ngân hàng Việt Nam có mở rộng số lượng cải thiện chất lượng đóng góp tích cực vào trình phát triển chung đất nước Tuy nhiên qua giai đoạn phát triển khủng hoảng kinh tế, hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam bộc lộ yếu mặt hiệu quy mô vốn, tính khoản, chế quản lý, kiểm sốt rủi ro,…Do sau thời gian đời hàng loạt nhiều ngân hàng thương mại, để nâng cao chất lượng hoạt động toàn hệ thống, Ngân hàng Nhà Nước phải thực đề án tái cấu lại hệ thống ngân hàng Ngoài ra, bên cạnh hội phát triển, mở rộng thách thức ngày lớn cạnh tranh khốc liệt không NHTM Việt Nam mà với thương hiệu ngân hàng mạnh HSBC, Citibank, ANZ, Standard Chartered Bank,…càng thúc đẩy ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao hiệu ngày, để đảm bảo đứng vững thị trường cạnh tranh gay gắt Vấn đề đặt ngân hàng việc nắm phương diện cần cải thiện, nâng cao cần phải hiểu rõ vị với ngân hàng khác, từ hướng đến hồn thiện hoạt động Dù có nhiều phương pháp khác để đánh giá hiệu hoạt động NHTM, nhiên sử dụng thường xuyên phương pháp truyền thống thông qua tiêu Các phương pháp đơn giản, ứng dụng rộng rãi lại hạn chế chỗ chưa đưa nhìn tổng quát hoạt động ngân hàng so với ngân hàng khác Từ nhu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Việt Nam” nhằm mục đích sử dụng phương pháp khác bao gồm phương pháp đánh giá truyền thống phương pháp phân tích bao liệu để phân tích hiệu NHTM Việt Nam từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: − Hệ thống lại phương pháp xác định hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại − Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam phương pháp khác − Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU − Phương pháp định tính: đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam tiêu truyền thống − Phương pháp định lượng: ứng dụng phương pháp bao liệu DEA (phân tích hiệu hoạt động) mơ hình kinh tế lượng (xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động) để đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam − Phương pháp thu thập số liệu: để thực đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo tài thường niên, tài liệu sách báo, tạp chí, từ nghiên cứu có sẵn, tài liệu có liên quan đến hoạt động NHTM Việt Nam − Phương pháp xử lý số liệu: Nghiên cứu sử dụng phần mềm DEAP 2.1, Eviews 5.0 Phương pháp sử dụng nghiên cứu thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp, so sánh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: hạn chế mặt số liệu công bố nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào hoạt động kinh doanh 27 NHTM Việt Nam Thời gian: giai đoạn 2006-2012 Không gian: Việt Nam KẾT CẤU ĐỀ TÀI Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Từ kết nghiên cứu đề tài, ta thấy khía cạnh khác hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thông qua phân tích số tài thông qua phương pháp bao liệu DEA Sự kết hợp phương pháp nhằm đưa cách nhìn toàn diện vấn đề hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Nghiên cứu giúp NHTM thấy vị so với NHTM khác ngành mục tiêu cần phấn đấu để đạt hiệu cao 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số quan điểm hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại 1.1.1 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM a Một số khái niệm liên quan đến NHTM  Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng giao dịch trực tiếp với cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm sử dụng số vốn vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện toán cung ứng dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói Ngân hàng thương mại loại ngân hàng có số lượng lớn phổ biến nên kinh tế Sự có mặt NHTM hầu hết mặt hoạt động kinh tế xã hội chứng minh rằng: đâu có hệ thống NHTM phát triển có phát triển với tốc độ cao kinh tế xã hội ngược lại NHTM có đặc điểm sau: - NHTM loại hình doanh nghiệp mục đích hoạt động kinh doanh lợi nhuận Một NHTM có cấu, tổ chức máy mộ doanh nghiệp, bình đẳng quan hệ kinh tế với doanh nghiệp khác, tự chủ tài phải có nghĩa vụ đóng thuế cho Ngân sách nhà nước Hơn nữa, cấu trúc tài NHTM doanh nghiệp khác: để kinh doanh NHTM phải có vốn (vốn ngân sách Nhà nước cấp NHTM NN, cổ đông góp vốn ngân hàng cổ phần…), phải tự chủ tài (tự lấy thu nhập để bù đắp chi phí) - NHTM loại doanh nghiệp đặc biệt thể nội dung sau: + Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng Đây lĩnh vực đặc biệt trước hết liên quan đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Mặt khác, lĩnh vực tiền tệ-ngân hàng lĩnh vực đòi hỏi thận trọng mức độ cao điều hành hoạt động ngân hàng để tránh thiệt hại cho kinh tế-xã hội Chất liệu kinh doanh ngân hàng tiền tệ-một công cụ Nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế, định đến phát triển suy thoái kinh tế hoạt động NHTM Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ + Nguồn vốn kinh doanh mà NHTM sử dụng chủ yếu huy động từ bên ngoài, vốn riêng ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn vốn kinh doanh + Trong tổng tài sản ngân hàng, tài sản hữu hình chiếm tỷ lệ thấp, mà chủ yếu tài sản vơ hình - tồn hình thức tài sản tài loại kỳ phiếu, trái phiếu, thương phiếu, cổ phiếu, hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ loại giấy tờ có giá trị khác + Hoạt động kinh doanh củ NHTM chịu chi phối lớn sách tiền tệ Ngân hàng trung ương NHTM mở rộng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trung ương áp dụng sách đóng băng tiền tệ, hạn chế lạm phát & ngược lại - NHTM trung gian tài chính, đóng vai trị tổ chức trug gian đứng tập trung, huy động nguồn vốn tạm thời kinh tế (bao gồm tiền gửi tiết kiệm tầng lớp dân cư, tiền gửi đơn vị, tổ kinh tế,…) biến nguồn vốn nhỏ, rải rác kinh tế thành nguồn vốn tín dụng đủ lớn vay (cấp tín dụng) đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh vốn đầu tư cho ngành kinh tế, nhu cầu vốn tiêu dùng xã hội Ngân hàng cầu nối chủ thể thừa vốn với chủ thể thiếu vốn Bên cạnh NHTM đứng làm trung gian để thực khoản giao dịch toán khách hàng, người mua, người bán để hoàn tất quan hệ kinh tế thương mại họ với  Các nghiệp vụ NHTM - Các nghiệp vụ bảng tổng kết tài sản o Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ): nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động ngân hàng bao gồm: Vốn điều lệ quỹ; Vốn huy động; nguồn vốn vay; Nguồn vốn khác o Nghiệp vụ sử dụng vốn (Nghiệp vụ có): với nguồn vốn có được, ngân hàng sử dụng cho hoat động: Thiết lập dự trữ: NHTM không sử dụng toàn nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh mà phải dành phần nguồn vốn thích hợp cho dự trữ nhằm đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc theo quy định Ngân hàng nhà nước; thực lệnh rút tiền toán chuyển khoản khách hàng; chi trả khoản tiền gửi đến hạn; chi trả lãi; đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý ngày khách hàng; Thự khoản chi tiêu hàng ngày ngân hàng Cấp tín dụng: bao gồm nghiệp vụ cho vay, chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá, cho th tài chính, bảo lãnh, bao tốn Đầu tư tài thơng qua hình thức góp vốn, liên doanh, mua cổ phần Cty, xí nghiệp hay tổ chức tín dụng khác mua chứng khốn giấy tờ có giá để hưởng lợi tức chênh lệch giá Sử dụng vốn cho mục đích khác: mua sắm thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, xây dựng trụ sở ngân hàng, hệ thống kho bãi chi phí khác o Nghiệp vụ trung gian (dịch vụ phi tín dụng ngân hàng hoạt động kinh doanh khác) bao gồm: Dịch vụ ngân quỹ Dịch vụ ủy thác Dịch vụ bảo hiểm Dịch vụ thông tin tư vấn Dịch vụ giữ hộ Dịch vụ địa ốc Tổ chức toán Kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ - Các nghiệp vụ bảng tổng kết tài sản: Trong năm gần đây, điều kiện môi trường cạnh tranh ngày gay gắt buộc ngân hàng riết tìm kiếm lợi nhuận thực hoạt động ngoại bảng hợp đồng bảo lãnh tín dụng, hợp đồng trao đỗi lãi suất, hợp đồng tài tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng cam kết cho vay hay hợp đồng tỷ giá hối đoái  Cơ cấu thu nhập NHTM - Khoản thu từ hoạt động kinh doanh bao gồm Khoản thu từ hoạt động tín dụng (thu từ lãi) Khoản thu lãi- thu dịch vụ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu lãi góp vốn, mua cổ phần, thu từ hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác, thu từ hoạt động mua bán nợ, thu chênh lệch tỷ giá, thu từ hoạt động kinh doanh khác - Khoản thu khác: gồm thu từ việc nhượng bán, lý tài sản cố định, thu khoản vốn xử lý dự phòng rủi ro, thu kinh phí quản lý cơng ty thành viên độc lập; thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng, khoản thu khác b Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Như trước tiên, góc độ chung nhận định ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt với sản phẩm tài lĩnh vực tiền tê, tín dụng dịch vụ ngân hàng Theo hiệu hoạt động NHTM thể tương tự doanh nghiệp tức đạt hiệu nằm đường giới hạn khả sản xuất nó, điều thể khả chuyển hóa tối đa yếu tố đầu vào với lượng đầu 8 Hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp thể hiệu số doanh thu chi phí hay xác định quan hệ tỉ lệ doanh thu/vốn hay lợi nhuận/vốn Theo Fareel (1957) cho hiệu doanh nghiệp gồm thành phần: Hiệu kỹ thuật phản ánh khả doanh nghiệp đạt mức tối đa kết sản xuất nằm giới hạn sản xuất sau lựa chọn công nghệ sản xuất dựa mức độ yếu tố đầu vào yếu tố sản xuất huy động, sử dụng nguồn tài nguyên để sản xuất mức sản lượng cố định Doanh nghiệp đạt hiệu kỹ thuật khơng thể gia tăng lượng đầu hay giảm lượng đầu vào mà điều chỉnh tương ứng đầu vào hay đầu Hiệu phân bổ phản ánh khả doanh nghiệp điều chỉnh mức đầu vào theo tỉ lệ tối ưu có tính đến giá tương đối yếu tố Hai thước đo kết hợp thành thước đo hiệu kinh tế Khi xét hoạt động riêng biệt ngân hàng, hiểu ngân hàng trung gian tài chính, tập trung huy động nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế để cung cấp cho nhu cầu kinh tế từ tiêu dùng đầu tư, xem ngân hàng tổ chức kinh doanh rủi ro, ngồi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận tổ chức kinh tế khác, kiểm soát tốt yếu tố rủi ro mức độ cho phép thể hiệu hoạt động ngân hàng Tóm lại, qua quan điểm trên, khái quát hiệu hoạt động kinh doanh NHTM phản ánh trình độ sử dụng tối đa nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ vốn) nhằm đạt mục tiêu mong đợi mà ngân hàng đặt bao gồm tỷ suất lợi nhuận, thị phần, thương hiệu, hạn chế rủi ro 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1 Nhân tố khách quan  Môi trường kinh tế, trị, xã hội nước Là thành phần kinh tế, nên môi trường kinh tế, trị xã hội có biến động hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng Mặt khác với đặc điểm hoạt động vai trò kinh tế tác động yếu tố từ mơi trường có tính chất trực tiếp đến hoạt động NHTM Khi môi trường kinh tế, trị xã hội ổn định, hoạt động sản xuất kinh tế nói chung diễn bình thường, nhu cầu vốn đầu tư hiệu đầu tư có khuynh hướng tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM Sự phát triển ổn định kinh tế giúp ngân hàng mở rộng hoạt động theo nhu cầu tín dụng, dịch vụ tài gia tăng thành phần kinh tế Ngoài ra, kinh tế hoạt động hiệu ổn định sở cho chất lượng tín dụng hệ thống NHTM, làm tăng hiệu hoạt động ngân hàng Ngược lại, môi trường kinh tế, trị xã hội trở nên bất ổn lại đem đến yếu tố bất lợi cho hoạt động NHTM nợ xấu gia tăng, nhu cầu vay vốn giảm, từ làm giảm hiệu hoạt động NHTM Đặc biệt kinh tế thị trường nay, nước ta hội nhập với kinh tế tài giới, NHTM Việt Nam đón nhận nhiều hội với khơng thách thức phải đối đầu thiết phải nâng cao lực hoạt động với định hướng phát triển phù hợp để sẵn sàng trước biến động kinh tế  Môi trường pháp lý Mơi trường pháp lý bao gồm tính đồng đầy đủ hệ thống luật, văn luật, tình hình chấp hành luật trình độ dân trí Hệ thống luật pháp cần thiết phải tạo lập mơi trường pháp lý hồn chỉnh làm sở để đáp ứng nhu cầu mới, giải tranh chấp, khiếu nại phát sinh hoạt động kinh tế, xã hội, lĩnh vực tài ngân hàng vốn phát triển với tốc độ nhanh chóng với việc gia nhập đơng đảo ngân hàng nước ngồi thời gian gần Đồng thời, phát triển thị trường tài đồng nghĩa với việc đa dạng hóa phát triển không ngừng nghiệp vụ ngân hàng, hệ thống luật pháp phải liên tục thơng qua luật mới, sửa đổi điều luật khơng cịn phù hợp với tình hình hoạt động NHTM, định kỳ bổ sung điều chỉnh cách kịp thời cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM Hiện nay, hệ thống luật pháp Việt Nam cịn nhiều thiếu sót, ... VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số quan điểm hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại 1.1.1 Hiệu hoạt động kinh doanh. .. 41 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam VCB 42 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam VIB 43 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á VIET 44 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam. .. 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số quan điểm hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại 1.1.1 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM a Một số khái

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan