1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 phần 2

280 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

321 Chương III MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ I QUYỀN CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Những thay đổi công cụ xuất từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại chắn có tác động đáng kể đến việc bảo vệ thúc đẩy quyền người, đặc biệt số lĩnh vực (như lao động, y tế, kinh doanh thương mại, giáo dục ) với hầu hết nhóm xã hội mà đặc biệt nhóm có hội tiếp cận với công nghệ Với chủ trương đường lối hội nhập quốc tế sâu rộng nay, Việt Nam đã, chứng kiến tác động, tích cực tiêu cực, việc bảo đảm số quyền người, có phần nhanh mạnh nhiều quốc gia khác Điều đặt yêu cầu cấp thiết với Nhà nước, tổ chức xã hội chủ thể có liên quan khác cần tìm hiểu, chuẩn bị thay đổi nhận thức, công cụ pháp 322 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP luật hành động thực tiễn việc bảo đảm quyền người Khái quát quyền người Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việc ghi nhận phát triển quyền người xuất phát từ nhu cầu bảo vệ cá nhân, hầu hết quyền người gắn với chủ thể cá nhân Các quyền cá nhân hiểu quyền thuộc cá nhân họ có địa vị pháp lý hay xã hội Các quyền này, chủ yếu ghi nhận Bộ luật nhân quyền quốc tế với ba văn kiện Tun ngơn tồn giới quyền người; Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Với biến đổi cách mạng cơng nghiệp mang lại, việc bảo đảm thực thi quyền vừa thúc đẩy chắn đặt nhiều thách thức hơn, đòi hỏi phải xác định vấn đề trọng tâm cần ưu tiên giải 1.1 Vấn đề chủ thể quyền Sự tham gia ngày phổ biến công nghệ lĩnh vực đời sống người đặt toán mối quan hệ chúng với người tự nhiên Thông tin đến cho thấy cơng nghệ hồn tồn tự học thơng qua trải nghiệm có khả thay người việc “tư duy” “quyết định hành động” (như trí tuệ nhân tạo) Điều có nghĩa người đứng trước mối quan hệ pháp lý hoàn toàn khác so với Chương III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN 323 thực thể pháp lý gặp pháp nhân, chí giao dịch điện tử (hợp đồng điện tử, chữ ký điện tử, ) Bởi dù có tư cách pháp lý riêng pháp nhân hay hình thức giao dịch điện tử phải thực thông qua hành vi người Trong đó, xuất trí tuệ nhân tạo khơng cần tới, chí khơng thể bị điều khiển ý chí người Minh chứng điển hình hồi cuối tháng 7/2017, hai chương trình trí tuệ nhân tạo kỹ sư Facebook phát triển tự tạo ngôn ngữ riêng để liên lạc với mà không kỹ sư hiểu nội dung giao tiếp đó1, sau nhà nghiên cứu nói “có thể hiểu kết hội thoại”2 Ngày 25/10/2017, Arập Xêút gây ý với định trao tư cách cơng dân cho người máy có tên Sophia dẫn tới vấn đề pháp lý rõ Rằng nữ cơng dân Sophia có tư cách pháp lý bình đẳng với nữ cơng dân khác quốc gia hay khơng, địi hỏi phải theo Hồi giáo hay yêu cầu xuất nữ giới nơi công cộng Những động thái cho thấy ngày rõ xu hướng mở rộng phạm vi chủ thể quyền thay Facebook xóa sổ trí tuệ nhân tạo có khả tự sáng tạo ngôn ngữ mới, nhandan.vn/thong-tin-so/facebook-xoa-so-tri-tue-nhan-tao-co-kha- nang-tu-sang-tao-ra-ngon-ngu-moi-299553, đăng ngày 29/7/2017 Facebook không hoảng sợ tắt chương trình trí tuệ nhân tạo tự tạo ngơn ngữ tin đồn, http://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoccong-nghe/-/view_content/content/2232722/facebook-da-khong-hoang-sova-tat-ai-tu-tao-ra-ngon-ngu-nhu-tin-don, đăng ngày 01/8/2017 324 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP dành cho chủ thể truyền thống cá nhân người tự nhiên Và xu hướng đặt số vấn đề cụ thể như: Liệu có hay khơng xuất phân biệt địa vị pháp lý người với người máy tương tự tồn chủ nô nơ lệ trước đây? Pháp luật có cách thức để dung hòa khác biệt nhu cầu người với thực thể mang trí tuệ nhân tạo? Hay xa liệu có khả trí tuệ nhân tạo trở thành thành viên hội đồng xét xử tịa án, với tư cách “hội thẩm nhân dân” hay “bồi thẩm đoàn”? Ngoài ra, khả thực nghĩa vụ pháp lý người máy thách thức nhà lập pháp bối cảnh Rõ ràng truy cứu trách nhiệm pháp lý giống pháp nhân xảy vấn đề/thiệt hại Bởi xét đến cùng, trách nhiệm pháp nhân phải thực thi người đại diện cho pháp nhân Cịn người máy khơng cần đến người đại diện pháp lý Theo báo cáo từ Viện Rathenau công bố năm 2017, số loại cơng nghệ ngày mang tính giống người (lái xe - self driving, thông dịch translation, tâm - chatbots, )1 Thậm chí, số loại Van Est, R & J.B.A Gerritsen, with the assistance of L Kool: Human rights in the robot age: Challenges arising from the use of robotics, artificial intelligence, and virtual and augmented reality, Expert report written for the Committee on Culture, Science, Education and Media of the Parliamentary Assembly of the Council of Europe (PACE), The Hague: Rathenau Instituut, 2017, tr.15 Chương III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN 325 cơng nghệ tồn riêng biệt tự tạo liên hệ riêng chúng với người Báo cáo Viện Rathenau nêu bốn đặc trưng để giúp thấy cách thức liên hệ thực thể thông minh (intelligent artefacts) với người, bao gồm1: (i) nơi cư ngụ, số thực thể thông minh cư ngụ môi trường kỹ thuật số (như chatbots) có thực thể cư ngụ vật chủ ngồi đời thực (như trí tuệ nhân tạo bên rơ bốt); (ii) thực thể thơng minh có mức độ tự chủ định; (iii) cách thức tương tác người với thực thể thông minh phụ thuộc vào dáng vẻ chúng (ví dụ người máy thô - mechanoids người máy mô người androids); (iv) cách thức người nhận thức giới khách quan bị trung gian hóa thực thể thơng minh (bởi có nhiều tượng, vật thể ngồi tự nhiên mà người khơng thể tự nhìn phải nhận thức qua tái tạo, mô thực thể thông minh) Như vậy, lý luận diễn biến thực tế cho thấy tư cách chủ thể quyền người tự nhiên bị thách thức tương lai cách mạng 4.0 này, phải chia sẻ tư cách với thực thể thơng minh người tạo 1.2 Những vấn đề đặt số quyền cá nhân Theo báo cáo Viện nghiên cứu McKinsey, thực khảo sát 46 quốc gia 800 ngành nghề, Van Est, R & J.B.A Gerritsen: with the assistance of L Kool: Human rights in the robot age: Challenges arising from the use of robotics, artificial intelligence, and virtual and augmented reality, Tlđd, tr 16 326 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP khoảng 400 - 800 triệu nhân cơng tồn giới bị thay người máy thiết bị tự động hóa vào năm 2030, số có khoảng 75 đến 375 triệu người phải lựa chọn nghề nghiệp khác phải học kỹ mới1 Điều có nghĩa tác động ban đầu cách mạng lần thiên khía cạnh tiêu cực quyền lao động việc làm, khiến cho lực lượng lớn lao động bị loại khỏi hội việc làm tại, bên cạnh phần không nhỏ lực lượng thất nghiệp sẵn có Đây khơng tốn riêng lĩnh vực chế tạo sản xuất để phải tìm cách thức/cơng việc cho lực lượng lao động dơi dư mà cịn địi hỏi thân người lao động phải nỗ lực cải thiện lực cá nhân Không thế, tìm cơng việc người lao động phải chịu sức ép hiệu suất lao động để không tiếp tục bị thay Có thể xuất quan điểm lạc quan cho đó, lượng cải vật chất giá trị máy móc, thiết bị cơng nghệ tạo thừa để nuôi sống người mà không cần làm việc, với minh chứng đề xuất trả lương tối thiểu cho toàn dân, bao gồm người thất nghiệp Thụy Sĩ, Phần Lan, Hà Lan, Canađa, Hoa Kỳ chẳng hạn Có thể đề xuất tương tự phổ biến tương lai, cần phải biết rằng, mục đích đề xuất để “khuyến khích người dân tìm việc làm” Tuy vậy, McKinsey Global Institute: Jobs lost, jobs gained: What the future of work will mean for jobs, skills, and wages, https://www.mckinsey.com/ global-themes/future-of-organizations-and-work/what-the-future-ofwork-will-mean-for-jobs-skills-and-wages, đăng ngày 28/11/2017 Chương III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN 327 khơng phải khơng có dấu hiệu tích cực Điều dễ thấy người không cần tập trung cho hoạt động sản xuất, phân công lao động thúc đẩy dịch chuyển sang hoạt động phi sản xuất nhóm ngành nghề liên quan đến nghiên cứu (tự nhiên xã hội), thiết kế, sáng tạo, đổi mới, có sức hút Thực tế chứng kiến vấn đề tương tự (có thể quy mơ nhỏ hơn) diễn cách mạng công nghiệp trước từ phát minh động cơ, đến điện, điện tử tự động hóa Sau “cuộc cách mạng” vậy, biến đổi sau nhận có lẽ chuyển hướng phân cơng lao động Ngoài quyền làm việc phải chịu tác động tiêu cực (ở giai đoạn ban đầu), kéo theo nhu cầu ngày tăng có giai đoạn tăng đột biến nhu cầu bảo đảm quyền an sinh xã hội, giáo dục đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, trì nâng cấp dịch vụ cơng cộng (như y tế, nhà ở, môi trường, ), cụ thể là: - Về quyền bảo vệ sức khỏe, chăm sóc y tế Thời gian qua chứng kiến nhiều tiến y học, đặc biệt việc đưa vào sử dụng hệ thống quản lý điện tử hay áp dụng kỹ thuật tự động khám, chữa trị số loại bệnh tật Và xu hướng cho thấy ngày có nhiều hoạt động y tế thực sở thiết bị công nghệ để vừa tăng hiệu điều trị tiết kiệm chi phí có liên quan Khả kết nối thiết bị tương lai cịn giúp người không thiết phải di chuyển tới sở y tế mà khám điều trị từ xa với hiệu cao Thậm chí, người tự trở 328 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP thành người chăm sóc y tế cho thân nhờ thiết bị theo dõi, cảnh báo tình trạng sức khỏe mà biết đến nhiều (dù chức mức đơn giản cần can thiệp sớm chuyên gia y tế) Với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mà lĩnh vực trọng điểm công nghệ sinh hóa tập trung phát triển, hồn toàn tin tưởng khả điều trị số loại bệnh mà chưa có giải pháp Bên cạnh tác động tích cực đó, mâu thuẫn truyền thống nhu cầu bảo đảm quyền sức khỏe với bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm y tế (thuốc, dược phẩm, thiết bị, ) chủ đề gây tranh cãi tiếp tục gánh nặng người bệnh Gánh nặng thất nghiệp thu nhập thấp tiếp tục địi hỏi sách y tế phải trở nên dễ tiếp cận (như chi phí y tế, số lượng chất lượng nguồn lực vật chất người) - Về quyền môi trường, người ta tin công nghệ thân thiện với môi trường sống nay, giảm phát thải khí gây hại, phổ biến công nghệ xử lý chất thải an toàn Cụ thể hơn, nguồn tài nguyên thiết yếu dễ bị ô nhiễm động lực thúc đẩy phát triển cơng nghệ làm nguồn nước, khơng khí Những cơng việc xuất cơng ty kinh doanh khơng khí dần khẳng định vị họ cho thấy nhu cầu thương mại hóa mặt hàng tăng lên Tuy nhiên, yếu tố chi phí khiến xuất công nghệ xử lý nhiễm hẳn khơng phải giải pháp cho đa Chương III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN 329 số dân chúng, đặc biệt người có thu nhập thấp nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước lại tác động đến hầu hết người Đây thách thức lớn nhà nước việc xây dựng thực thi sách nghiêm khắc nhằm ứng phó, chống lại hành vi gây nguy hại cho môi trường sống - Về quyền lương thực, tốn gây đau đầu khơng quan nhà nước mà với nhiều tổ chức xã hội Do ảnh hưởng từ suy thoái mơi trường, việc trồng trọt, chăn ni trở nên khó khăn đem lại hiệu không đồng Thực tế khiến cho an ninh lương thực vấn đề cảnh báo phạm vi toàn cầu thể hai khía cạnh Một thiếu nguồn cung lương thực1 khiến cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp đến năm 2050 phải tăng tới 70% Trong Báo cáo tình hình an ninh lương thực dinh dưỡng giới đưa ngày 13/7/2020, Liên hợp quốc ước tính có khoảng 690 triệu người rơi vào tình trạng thiếu ăn năm 2019 Theo dự đốn Báo cáo, đại dịch Covid-19 đẩy thêm 130 triệu người rơi vào tình trạng thiếu ăn kinh niên2 Hai khả tiếp cận Giữa năm 2016, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ công bố báo cáo cho thấy lượng lương thực dự trữ ba nước xuất lớn giới sụt giảm mức lớn kể từ năm 2003 Xem: Thế giới Việt Nam: Đảm bảo an ninh lương thực hệ tương lai, http://baoquocte.vn/preview_article/ bWluaHR1YW4=/dam-bao-an-ninh-luong-thuc-vi-the-he-tuong-lai37576.html, đăng ngày 14/10/2016 Báo cáo Liên hợp quốc cảnh báo nạn đói suy dinh dưỡng tiếp tục dai dẳng, khả đạt mục tiêu xóa đói tới năm 2030 bị hồi nghi Xem www.unicef.org 330 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lương thực an tồn bình đẳng bị đe dọa dẫn tới nguy phân hóa sâu sắc sở giàu, nghèo Hiện tồn nghịch lý khơng trẻ em phải chịu tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu ăn “ít 41 triệu trẻ em tuổi bị béo phì thừa cân”1 Thực trạng cho góp phần tình trạng sử dụng thức ăn khơng bảo đảm an tồn dinh dưỡng, đặc biệt loại thức ăn sản xuất công nghiệp Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho giúp tăng suất hiệu phân phối lương thực, chất lượng lương thực cải thiện Bên cạnh tác động số quyền kinh tế, xã hội nêu trên, phải kể đến ảnh hưởng cách mạng lần với khả thụ hưởng quyền người văn hóa, dân sự, trị - Đối với nhóm quyền văn hóa, người có khả tiếp cận tốt với hoạt động văn hóa, giải trí nhờ vào cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ chất lượng giá thành phù hợp Và góc độ đó, tác giả cho nhờ vào chuyển dịch phân công lao động sang ngành nghề mới, khía cạnh văn hóa, giá trị đạo đức cộng đồng thúc đẩy quan tâm nhiều Sự thúc đẩy nằm khía cạnh giao thoa Giữa năm 2016, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ công bố báo cáo cho thấy lượng lương thực dự trữ ba nước xuất lớn giới sụt giảm mức lớn kể từ năm 2003 Xem: Thế giới Việt Nam: Đảm bảo an ninh lương thực hệ tương lai, Tlđd 586 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Andrew McDonald and Greg Terrill (Edited, 1998): Open Government: Freedom of Information and Privacy, Published by Macmillan Press LTD Aurora Macías, Elena Navarro and Pascual González: A Microservice-Based Framework for Developing Internet of Things and People Applications, the 13th International Conference on Ubiquitous Computing and Ambient Intelligence UCAmI 2019, Toledo, Spain, 2-5 December 2019 Bhatnagar, S.: “e-government: from vision to implementation: a practical guide with case studies”, New Delhi; Thousand Oaks, Calif.: Sage Publications, 2004 Bhupender S Shhikara: “Good Governance: Role of Science, technology and innovations”, 2(1) Integrated Research Advances, 22-30, 2015 Blandin, Apolline, Ann Sofie Cloots, Hatim Hussain, Michel Rauchs, Rasheed Saleuddin, Jason G Allen, Bryan Zheng Zhang, Katherine Cloud: Global cryptoasset regulatory landscape study, University of Cambridge Faculty of Law Research Paper 23, 2019 Bob Jessop: The State Past, Present, Future, Polity, 2016 10 Bobby Chesney and Danielle Citron: Deep Fakes: A Looming Challenge for Privacy, Democracy, and National Security, California Law Review, 2019 11 Cannarsa M.: Interpretation of Contracts and smart contract: Smart Interpretation or Interpretation of smart contract?, European Review of Private Law 6, 2019 12 Chunling Zhang, Zunfeng Liu: Application of big data technology in agricultural Internet of Things, International Journal of Distributed Published October 16, 2019 Sensor Networks, vol.15 First 587 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Daniel Bell: The coming of post-industrial society: A Venture in social forecasting, Nxb Basic Books, 1976 14 Daniel Lathrop and Laurel Ruma (Edited, 2010): Open Government: Collaboration, Transparency and Participation in Practice, Published by O’Reilly Media 15 Danila Kirpichnikov, Albert Pavlyuk, Yulia Grebneva, Hilary Okagbue: Criminal Liability of the Artificial Intelligence, E3S Web of Conferences 159, 04025, BTSES2020 16 David Lee Kuo Chuen: Handbook of Digital Currency, Academic Press, USA, pp 302, 2015 17 David Osborne and Ted Gaebler: Reinventing Government: How the Entrepreneurial Spirit is Transforming the Public Sector, Published by Penguin Group, 1992 18 Deng Zhenglai, Sujian Guo: China’s search for good governance, Published by Palgrave Macmillan, 2011 19 Durovic M., Janssen A.: “The Formation of Blockchain-based smart contract in the Light of Contract Law”, European Review of Private Law 6, 2019 20 European Parliament: Report on intellectual property rights for the development of artificial intelligence technologies (2020/2015(INI)), 2019 21 European Union: Liability for Artificial Intelligence and Other Emerging Digital Technologies, Report from the Expert Group on Liability and New Technologies – New Technologies Formation, 2019 22 European Union, Directive (EU) 2019/790 of the European Parliament and of the Council of 17 April 2019 on copyright and related rights in the Digital Single Market and amending Directives 96/9/EC and 2001/29/EC 588 23 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Filippo Raso, Hannah Hilligoss, Vivek Krishnamurthy, Christopther Bavitz, and Levin Kim, Artificial Inteligence & Human rights: Opportunities & Risks, Berkman Klein Center For Internet & Society at Havard University, Sepember 25, 2018, p.23 24 Florin Bonciu: “Ipact of the 4th Industrial Revolution on the world order”, Romanian Journal of European Affairs Vol 19, No 2, 2019 25 Florin Bonciu: “Ipact of the 4th Industrial Revolution on the world order”, Romanian Journal of European Affairs Vol 19, No 2, 2019, tr.51-62 26 Gani Aldashev: Legal institutions, political economy, and development, Oxford Review of Economic Policy, 25(2):, 2009, tr.264-268 27 Hanna HalaburdaMiklos Sarvary: Beyond Bitcoin The Economics of Digital Currencies, Palgrave Macmillan, New York, 2016 28 Hanna, Nagy.: Transforming Government and Building the Information Society: Challenges and Opportunities for the Developing World, Nagy Hanna & Peter T Knight editors, Springer, NY, 2010 29 Hasan AI-Shalabi: “Role of Information Technology for Good Governance and Society” (2005) (2) Journal of Social Science 81-83 30 James Barrat: Our Final Invention: Artificial Intelligence and the End of the Human Era, Publisher by Thomas Dunne Books; October 1, 2013 31 Jeremy Rifkin: The third industrial revolution – how lateral power is transforming energy, the economy, and the world, Palgrave Macmillan, 2011 32 Joseph S Nye Jr and John D: Governance in a globalizing world, Brookings Institution Press, 2000 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 589 Joseph Stiglitz: “Globalization And The Economic Role Of The State In The New Millennium”, Journal Of Industrial and Corporate Change, 2003 Joshua Freeman: Behemoth: The Making of the Factory and the Modern World, Nxb độc lập Norton & Company, New York, 2018 Legal challenges of digitalization – Industrie 4.0, BDI Theo voice of German Industry, pp 06-07, BDI-Publications No.: 0040, Publisher Bundesverband der Deutschen Industrie e.V (BDI) Breite Straße 29 10178 Berlin, November 2015 Maarten Gehem, Artur Usanov, Erik Frinking, Michel Rademaker: Assessing Cyber Security: A Meta-analysis of Threats, Trends, and Responses to Cyber Attacks, The Hague Centre for Strategic Studies, 2015 Malcolm Gladwell:“Điểm bùng phát” (The tipping point), Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Marie-Helen Maras and Alex Alexandrou: “Determining Authenticity of Video Evidence in the Age of Artificial Intelligence and in the Wake of Deepfake Videos” (2019) 23(3) International Journal of Evidence and Proof 255, 258 Mark Bevir: Governance: A Very Short Introduction, Oxford University Press, 2012 Mark Leiser: “AstroTurfing, “CyberTurfing” and Other Online Persuasion Campaigns” (2016) 7(1) European Journal of Law and Technology, 2016 Mark Skilton, Felix Hovseplan: The 4th Industrial Revolution: Responding to the impact of artificial inteligence and cognition, Springer, 2017, tr.9 Matilda Claussén-Karlsson: Artificial Intelligence and the External Element of the Crime: An Analysis of the Liability Problem, JU101A, Final Thesis for the Law Program, Second Cycle, 30 Credits, Spring 2017 590 PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 43 Matthew L Smith, Sujaya Neupane: “Artificial Interlligence 44 and Human Development: Toward a research agenda” (White Paper), International Development Research Centre 2018, tr.11, 59 Mila Gascó - Hernández (Editor, 2014): Open Government: Opportunities and Challenges for Public Governance, Publised by Springer Noha El-Mikawy Ingvild Oia: “Understanding and 45 46 47 48 49 Programming for Linkages: Democratic Governance and Development” Discussion Paper UNDP Oslo Governance Centre Nute, D.: “Net eases Government Purchasing Process”, The American City & County Journal, 117 (1), 2002; O’Connell K.A., “Computerizing Government: The Next Generation”, The American City & County Journal, 118 (8), 2003 Patricia Aibilin Breen, Paulette Posen & David Righton: Temperate Marine Protected Areas and highly mobile fish: A review, Ocean & Coastal Management, March 2015, https://www.researchgate.net/publication Pau Daly, Artificial Administration: Administrative Law in the Age of Machines, Ottawa Faculty of Law Working Paper No 2020-03 https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_ id= 3493381 Philip N Howard & Bence Kollanyi: “Bots, StrongerIn, and Brexit: Computational Propaganda during the UK–EU Referendum”, Research Note No 2016.1, COMPROP, 2016 50 Q DuPont: “The politics of cryptography: bitcoin and the ordering machines” (2014) J of Peer Production, 2014 51 R Leenes, E Palmerini, B Koops, P Salvini, F Lucivero: Regulatory challenges of robotics: some guidelines for addressing legal and ethical issues, Law, Inovation and Technology, 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 591 Robert Olson David Rejeski: Environmentalism and the technology of tomorrow: Shaping the next industrial revolution, Nxb Island, 2004 Sabri Boubaker, Duc Khuong Nguyen (editors): Corporate Governance and Corporate Social Responsibility: Emerging Markets Focus, World Scientific Publishing Co Pte Ltd, 2014 Sara M Maxwell: The Case for Mobile Marine Protected Areas, Conference: American Association for the Advancement of Science 2014 Annual Meeting, February 2015 Savelyev A.: “Contract Law 2.0: “Smart” Contracts as the Beginning of the End of Classic Contract Law”, Higher School of Economics, Research Paper WP BRP 71/LAW/2016, 2016 Stephan Hobe: “Article I” & Michael Gerhard, “Article VI” in Stephan Hobe, Bernhard Schmidt-Tedd and Kai-Uwe Schrogl (eds.), Cologne Commentary on Space Law, Volume I Outer Space Treaty Cologne: Heymanns Verlag GmbH, 2009, pp 27-28; 107 Stephen Chen: “Artificial Intelligence, Immune to Fear or Favour, Is Helping to Make China’s Foreign Policy”, South China Morning Post tại,

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w