Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và vận dụng

15 2 0
Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và vận dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2 1 1 Khái niệm CNH HĐH 2 1 2 Đặc điểm của CNH HĐH ở Việt Nam 3 1 2 1 Công nghiệp hóa gắn l. MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA21.1. Khái niệm CNHHĐH.21.2. Đặc điểm của CNHHĐH ở Việt Nam.31.2.1. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa31.2.2. CNHHĐH được thực hiện trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường31.2.3. CNHHĐH là sự nghiệp của toàn dân31.2.4. CNHHĐH gắn liền với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ31.2.5. Khoa học và kĩ thuật được xác định là nền tảng và động lực của CNHHĐH.31.2.6. CNHHĐH phát huy nguồn lực con người31.3. Nội dung của CNHHĐH ở Việt Nam.41.3.1. Phát triển lực lượng sản xuất cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội41.3.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa, hợp lý hóa và hiệu quả cao.51.3.3. Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa5CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM52.1. Kết quả đạt được52.2. Những vấn đề đặt ra82.3. Vận dụng vai trò của nhà nước và sinh viên trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước102.3.1. Đối với nhà nước102.3.2. Đối với sinh viên11PHẦN III: KẾT LUẬN13TÀI LIỆU THAM KHẢO14 PHẦN I: MỞ ĐẦU Chúng ta đều biết, Công nghiệp hóa được coi là sản phẩm trực tiếp của cuộc cách mạng Công nghiệp cuối thế kỉ XVIII, còn hiện đại hóa là sản phẩm tất yếu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật giữa thế kỉ XX. Ngày nay trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa được nhận thức là con đường tạo dựng nên văn minh mới. Với tư cách là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới của nền văn minh nhân loại, CNHHĐH được thừa nhận là quá trình tất yếu mang tính quy luật đối với tất cả các nước từ nền kinh tế lạc hậu tiến lên kinh tế công nghiệp hiện đại. Vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đường thực hiện CNHHĐH là cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan của thời đại, khai thác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ, khó khăn, bất lợi để thực hiện thành công sự nghiệp đó. Đối với nước ta hiện nay,CNHHĐH không chỉ là quá trình mang tính tất yếu, khách quan mà còn là một đòi hỏi bức thiết. Bởi lẽ, từ một nền kinh tế tiểu nông phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, chúng ta chỉ có một con đường là thực hiện CNHHĐH. Cho đến nay cả trên bình diện lý luận lẫn thực tiễn, Đảng ta khẳng định CNHHĐH là nhiệm vụ trọng tâm, có tác động mạnh mẽ tới toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn tới. Tại hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Và nắm bắt được tầm quan trọng của vấn đề nên tôi đã chọn đề tài: “Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và vận dụng” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA1.1. Khái niệm CNHHĐH. Thế kỷ XVII XVIII, khi cách mạnh công nghiệp được tiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm công nghiệp hóa nói riêng mang tính lịch sử, luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ. Do đó việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Kế thừa có chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, rút những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa, và từ thực tiễn công nghiệp hóa, Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ bảy khóa VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định: “Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động và công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo nên năng suốt lao động xã hội cao”. Theo đó có thể nói về thực chất CNHHĐH là quá trình cải biến lao động thủ công thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để đạt được năng suất lao động xã hội cao. CNH không thể không gắn liền với HĐH, kếp hợp với những bước tiến tuần tự với công nghiệp, tận dụng phát triển theo chiều rộng, tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động, tranh thủ những cơ hội đi tắt, đón đầu, phát triển theo chiều sâu, tạo nên những mũi nhọn theo kịp trình độ phát triển của khoa học và công nghệ thế giới. CNHHĐH là quá trình xây dựng một xã hội văn minh, cải biến căn bản các ngành kinh tế, các hoạt động xã hội theo phong cách của nước công nghiệp hiện đại, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế xã hội bền vững, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Nói một cách khái quát CNHHĐH trong thời đại hiện nay là quá trình cải biến một xã hội cổ truyền thành một xã hội hiện đại, có trình độ văn minh cao hơn, thể hiện không chỉ ở trình độ kinh tế và công nghệ hiện đại, tiên tiến, có nền kinh tế phát triển cao, mà còn ở đời sống chính trị, văn hóa, tinh thần của xã hội, ở sự phát triển của con người, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Khái niệm công nghiệp hóa trên được Đảng ta xác định rộng hơn những quan điểm trước đó, bao hàm cả về hoạt động kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội, được sử dụng bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến hiện đại cùng với khoa học và công nghệ cao. 1.2. Đặc điểm của CNHHĐH ở Việt Nam. Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước, CNHHĐH ở nước ta có những đặc điểm sau đây:1.2.1. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa Trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang có những bước phát triển nhanh chóng và xu thế quốc tế hóa hiện nay, CNH nhất thiết phải gắn liền với HĐH. Tranh thủ ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ, tiếp cận tri thức để hiện đại hóa những ngành, những khâu, những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.1.2.2. CNHHĐH được thực hiện trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường Nếu như trước đây, công nghiệp hóa được tiến hành theo cơ chế tập trung bao cấp, kế hoạch hóa cao độ với các chỉ tiêu pháp lệnh nghiêm ngặt, thì giờ đây CNHHĐH đuợc thực hiện theo cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước và lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn cơ bản. 1.2.3. CNHHĐH là sự nghiệp của toàn dân Là sự nghiệp của toàn dân, CNHHĐH là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều trí tuệ, sức người, sức của. Chỉ có huy động sức mạnh và khả năng sang tạo to lớn của toàn dân, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự quản lý điều hành hiệu quả của nhà nước mới đảm bảo thắng lợi 1.2.4. CNHHĐH gắn liền với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ “Mở cửa” nền kinh tế là sự đổi mới mang tính bước ngoặt trong tư duy và quan điểm kinh tế của Đảng và Nhà nước. Đó là sự thay đổi quan niệm về độc lập tự chủ trong kinh tế. Độc lập tự chủ không có nghĩa là tự cung, tự cấp, khép tính nền kinh tế, mà chỉ có nền kinh tế mạnh, phát triển bền vững mới có khả năng độc lập, đồng thời tiến đến là bảo đảm sự độc lập dân chủ của dân tộc.Vì vậy xu thế hiện nay là cần phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế mới có khả năng đem lại một nền kinh tế bền vững, độc lập, tự chủ. 1.2.5. Khoa học và kĩ thuật được xác định là nền tảng và động lực của CNHHĐH. Nói đến CNHHĐH là nói đến việc áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Sẽ không có CNHHĐH nếu không dựa vào khoa học công nghệ. Trong thời đại hiện nay KHCN là nền tảng và động lực của quá trình CNHHĐH.1.2.6. CNHHĐH phát huy nguồn lực con người Quá trình CNHHĐH ngày nay đòi hỏi phải biết nuôi dưỡng, phát triển và khai thác hợp lý có hiệu quả nguồn lực con người. CNHHĐH là do con người và cũng phục vụ cho con người Như vậy, đối với nước ta hiện nay, để thực hiện thành công đường lối CNHHĐH “ rút ngắn thời gian vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt”, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực phát huy những lợi thế vốn có của đất nước. Tận dụng tối đa mọi cơ hội, mọi khả năng có thể có để nhanh chóng đạt trình độ công nghệ tiên tiến, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu về khoa học và kĩ thuật. Cùng với đó chúng ta phải ra sức phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam, lấy phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ làm nền tảng và động lực của sự nghiệp CNHHĐH. 1.3. Nội dung của CNHHĐH ở Việt Nam. Những nội dung cơ bản của CNHHĐH trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay:1.3.1. Phát triển lực lượng sản xuất cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Khi nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển như vũ bão, khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, công nghệ đang trở thành nhân tố quyết định chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất…tức là đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa, hiệu quả của sản xuất, kinh doanh thì khoa học công nghệ phải là động lực của CNHHĐH. Bởi vậy phát triển khoa học công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp CNHHĐH. Phát triển khoa học công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần chú ý đến các vấn đề sau:Xác định những phương hướng đúng đắn cho sự phát triển của khoa học và công nghệ. Phương hướng chung cho sự phát triển của khoa học và công nghệ là: phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu khoa học và công nghệ, từng bước phát triển nền kinh tế tri thức.Tạo dựng được những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của khoa học và công nghệ. Những điều kiện đó là: đội ngũ khoa học công nghệ có số lượng đủ lớn, chất lượng cao, đầu tư ở mức cần thiết, các chính sách kinh tế phù hợp… Trong quá trình CNHHĐH người lao động lực lượng sản xuất thứ nhất không những phải nâng cao được trình độ văn hóa và khoa học và công nghệ mà còn phải được trang bị cả cơ sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến. Họ vừa là kết quả của sự phát triển sản xuất, vừa là người tạo ra sự phát triển đó.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Khái niệm CNH-HĐH .2 1.2 Đặc điểm CNH-HĐH Việt Nam .3 1.2.1 Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa 1.2.2 CNH-HĐH thực bối cảnh phát triển kinh tế thị trường 1.2.3 CNH-HĐH nghiệp toàn dân 1.2.4 CNH-HĐH gắn liền với việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 1.2.5 Khoa học kĩ thuật xác định tảng động lực CNHHĐH .3 1.2.6 CNH-HĐH phát huy nguồn lực người 1.3 Nội dung CNH-HĐH Việt Nam 1.3.1 Phát triển lực lượng sản xuất sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội 1.3.2 Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại hóa, hợp lý hóa hiệu cao 1.3.3 Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa .5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA TẠI VIỆT NAM .5 2.1 Kết đạt 2.2 Những vấn đề đặt 2.3 Vận dụng vai trò nhà nước sinh viên thời kỳ cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nước .10 2.3.1 Đối với nhà nước 10 2.3.2 Đối với sinh viên 11 PHẦN III: KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 PHẦN I: MỞ ĐẦU Chúng ta biết, Công nghiệp hóa coi sản phẩm trực tiếp cách mạng Cơng nghiệp cuối kỉ XVIII, cịn đại hóa sản phẩm tất yếu cách mạng khoa học kĩ thuật kỉ XX Ngày bối cảnh cách mạng khoa học cơng nghệ đại, cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa nhận thức đường tạo dựng nên văn minh Với tư cách nấc thang đánh dấu trình độ phát triển văn minh nhân loại, CNH-HĐH thừa nhận q trình tất yếu mang tính quy luật tất nước từ kinh tế lạc hậu tiến lên kinh tế công nghiệp đại Vấn đề đặt cho quốc gia đường thực CNH-HĐH cần nắm bắt xu phát triển tất yếu, khách quan thời đại, khai thác tối đa thời cơ, thuận lợi hạn chế đến mức thấp nguy cơ, khó khăn, bất lợi để thực thành cơng nghiệp Đối với nước ta nay,CNH-HĐH khơng q trình mang tính tất yếu, khách quan mà đòi hỏi thiết Bởi lẽ, từ kinh tế tiểu nông phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, có đường thực CNH-HĐH Cho đến bình diện lý luận lẫn thực tiễn, Đảng ta khẳng định CNH-HĐH nhiệm vụ trọng tâm, có tác động mạnh mẽ tới tồn q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn tới Tại hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Và nắm bắt tầm quan trọng vấn đề nên chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ vận dụng” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Khái niệm CNH-HĐH Thế kỷ XVII- XVIII, cách mạnh công nghiệp tiến hành Tây Âu, công nghiệp hóa hiểu q trình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Những khái niệm kinh tế nói chung khái niệm cơng nghiệp hóa nói riêng mang tính lịch sử, ln có thay đổi với phát triển sản xuất xã hội, khoa học công nghệ Do việc nhận thức đắn khái niệm giai đoạn phát triển sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Kế thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại, rút kinh nghiệm lịch sử tiến hành cơng nghiệp hóa, từ thực tiễn cơng nghiệp hóa, Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ bảy khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng phổ biến sức lao động công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học kỹ thuật tạo nên suốt lao động xã hội cao” Theo nói thực chất CNH-HĐH q trình cải biến lao động thủ công thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến toàn kinh tế quốc dân để đạt suất lao động xã hội cao CNH không gắn liền với HĐH, kếp hợp với bước tiến với công nghiệp, tận dụng phát triển theo chiều rộng, tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động, tranh thủ hội tắt, đón đầu, phát triển theo chiều sâu, tạo nên mũi nhọn theo kịp trình độ phát triển khoa học cơng nghệ giới CNH-HĐH trình xây dựng xã hội văn minh, cải biến ngành kinh tế, hoạt động xã hội theo phong cách nước công nghiệp đại, tạo tăng trưởng kinh tế xã hội bền vững, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Nói cách khái quát CNH-HĐH thời đại trình cải biến xã hội cổ truyền thành xã hội đại, có trình độ văn minh cao hơn, thể không trình độ kinh tế cơng nghệ đại, tiên tiến, có kinh tế phát triển cao, mà cịn đời sống trị, văn hóa, tinh thần xã hội, phát triển người, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Khái niệm cơng nghiệp hóa Đảng ta xác định rộng quan điểm trước đó, bao hàm hoạt động kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế xã hội, sử dụng phương tiện phương pháp tiên tiến đại với khoa học công nghệ cao 1.2 Đặc điểm CNH-HĐH Việt Nam Do biến đổi kinh tế giới điều kiện cụ thể đất nước, CNHHĐH nước ta có đặc điểm sau đây: 1.2.1 Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa Trong điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ đại có bước phát triển nhanh chóng xu quốc tế hóa nay, CNH thiết phải gắn liền với HĐH Tranh thủ ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, tiếp cận tri thức để đại hóa ngành, khâu, lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt 1.2.2 CNH-HĐH thực bối cảnh phát triển kinh tế thị trường Nếu trước đây, cơng nghiệp hóa tiến hành theo chế tập trung bao cấp, kế hoạch hóa cao độ với tiêu pháp lệnh nghiêm ngặt, CNH-HĐH đuợc thực theo chế thị trường định hướng XHCN có quản lý nhà nước lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn 1.2.3 CNH-HĐH nghiệp toàn dân Là nghiệp toàn dân, CNH-HĐH cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi phải đầu tư nhiều trí tuệ, sức người, sức Chỉ có huy động sức mạnh khả sang tạo to lớn toàn dân, lãnh đạo đắn Đảng, quản lý điều hành hiệu nhà nước đảm bảo thắng lợi 1.2.4 CNH-HĐH gắn liền với việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ “Mở cửa” kinh tế đổi mang tính bước ngoặt tư quan điểm kinh tế Đảng Nhà nước Đó thay đổi quan niệm độc lập tự chủ kinh tế Độc lập tự chủ khơng có nghĩa tự cung, tự cấp, khép tính kinh tế, mà có kinh tế mạnh, phát triển bền vững có khả độc lập, đồng thời tiến đến bảo đảm độc lập dân chủ dân tộc.Vì xu cần phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có khả đem lại kinh tế bền vững, độc lập, tự chủ 1.2.5 Khoa học kĩ thuật xác định tảng động lực CNH-HĐH Nói đến CNH-HĐH nói đến việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội Sẽ khơng có CNHHĐH khơng dựa vào khoa học công nghệ Trong thời đại KH-CN tảng động lực trình CNH-HĐH 1.2.6 CNH-HĐH phát huy nguồn lực người Q trình CNH-HĐH ngày địi hỏi phải biết ni dưỡng, phát triển khai thác hợp lý có hiệu nguồn lực người CNH-HĐH người phục vụ cho người Như vậy, nước ta nay, để thực thành công đường lối CNH-HĐH “ rút ngắn thời gian vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt”, địi hỏi phải nỗ lực phát huy lợi vốn có đất nước Tận dụng tối đa hội, khả có để nhanh chóng đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học kĩ thuật Cùng với phải sức phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, lấy phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ làm tảng động lực nghiệp CNH-HĐH 1.3 Nội dung CNH-HĐH Việt Nam Những nội dung CNH-HĐH bối cảnh kinh tế Việt Nam nay: 1.3.1 Phát triển lực lượng sản xuất sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Khi khoa học giới có phát triển vũ bão, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, công nghệ trở thành nhân tố định chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất…tức đến khả cạnh tranh hàng hóa, hiệu sản xuất, kinh doanh khoa học cơng nghệ phải động lực CNH-HĐH Bởi phát triển khoa học công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp CNH-HĐH Phát triển khoa học công nghệ điều kiện Việt Nam cần ý đến vấn đề sau: Xác định phương hướng đắn cho phát triển khoa học công nghệ Phương hướng chung cho phát triển khoa học công nghệ là: phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Tạo dựng điều kiện cần thiết cho phát triển khoa học công nghệ Những điều kiện là: đội ngũ khoa học cơng nghệ có số lượng đủ lớn, chất lượng cao, đầu tư mức cần thiết, sách kinh tế phù hợp… Trong trình CNH-HĐH người lao động- lực lượng sản xuất thứ nhất- khơng phải nâng cao trình độ văn hóa khoa học cơng nghệ mà cịn phải trang bị sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến Họ vừa kết phát triển sản xuất, vừa người tạo phát triển 1.3.2 Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại hóa, hợp lý hóa hiệu cao Quá trình CNH-HĐH trình chuyển dịch cấu kinh tế Đảng ta xác định cấu kinh tế hợp lý mà xương cấu kinh tế cơng-nơng nghiệp- dịch vụ gắn liền với phân công hợp tác quốc tế sâu rộng Chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH thực theo phương châm: kết hợp công nghệ với trình độ, tận dụng nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn nước Chuyển dịch cấu kinh tế nước ta năm trước mắt cần thực theo định hướng chung sau đây: chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu tư dựa sở phát huy mạnh,các lợi so với nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu nước nước Tăng thêm sức mua thị trường nước mở rộng thị trường nước ngoài, đẩy mạnh xuất 1.3.3 Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Do CNH-HĐH khơng phát triển lực lượng sản xuất, mà q trình thiết lập củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất.Vì cơng thưc CNH-HĐH khơng phát triển lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất bước cải tiến cho phù hợp Một quan hệ sản xuất định hướng XHCN thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện thực cơng xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM 2.1 Kết đạt Tổng quan kết 35 năm thực đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong nhiều thập niên qua, CNH, HĐH xu hướng phát triển chung nhiều nước giới Đối với Việt Nam, với trình đổi mới, việc thực chủ trương, đường lối CNH, HĐH góp phần quan trọng q trình phát triển, đưa đất nước nghèo lạc hậu, nâng cao mức sống người dân Đánh giá chung thành tựu thực CNH, HĐH Việt Nam 35 năm qua khái quát số nét sau: Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Tăng trưởng GDP tăng từ mức bình quân 4,45% giai đoạn 1986 - 1990 lên 8,19% giai đoạn 1991 - 1995 Giai đoạn sau, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn có thấp hơn, dao động quanh mức 7%, đó, giai đoạn 1996 - 2000 đạt 6,96%/năm, giai đoạn 2001 - 2005 đạt 7,33% Riêng 10 năm qua, biến động bất lợi kinh tế giới số khó khăn kinh tế nước, tăng trưởng GDP tiếp tục giảm xuống thấp hơn, mức cao so với nhiều nước khu vực, đó, giai đoạn 2006 2010 đạt bình qn 6,32%/năm giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt bình quân khoảng 5,82%/năm Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP giảm dần, từ 38,06% năm 1986 xuống 18,9% năm 2010 ước mức 18,12% năm 2014 (năm 2015 dự kiến mức 16,8%) Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GDP tăng từ mức 28,88% năm 1986 lên 38,5% năm 2014 (năm 2015 dự kiến 39%) Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ mức 33,1% năm đầu đổi lên 42,88% năm 2010 khoảng 43,38% năm 2014 (năm 2015, dự kiến tăng lên khoảng 44%) Quá trình chuyển dịch cấu ngành gắn nhiều với yêu cầu CNH, HĐH Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với CNH, HĐH dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thơng phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Xuất tăng nhanh động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng xuất bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 17,9%, thời kỳ 2006 - 2010 đạt 18,27% thời kỳ 2011 - 2015 ước đạt 17,96% Thị trường xuất mở rộng nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Nếu năm 1986, Việt Nam chưa có mặt hàng xuất 200 triệu USD đến năm 2013 có sản phẩm có giá trị xuất đạt tỷ USD (điện thoại linh kiện, điện tử máy tính linh kiện, máy móc thiết bị dụng cụ khác, thủy sản, dệt may, dầu thô, gỗ sản phẩm gỗ, giầy dép) Cơ cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng cho sản xuất, giảm tỷ trọng xuất nhóm hàng thơ tài ngun Trong đó, cấu hàng nhập chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực Gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh, từ 73% năm 1990 xuống khoảng 47% năm 2014 Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng liên tục, đó, ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 11,2% năm 1990 lên 18,2% năm 2005 đến năm 2014 20,8%; ngành dịch vụ tăng từ 15,8% năm 1990 lên 24,7% năm 2005 đến năm 2014 32,2% Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 đến năm 2014 49% Phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội: Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội Cơng tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ GDP bình quân đầu người tăng mạnh, từ 113 USD năm 1991 lên 1.273 USD năm 2010 đến năm 2015 ước đạt khoảng 2.300 USD Người dân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ cơng bản, đáng kể dịch vụ y tế, giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua năm, kể khu vực nơng thơn thành thị Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo năm 2005 giảm từ 15,5% năm 2006 xuống 10,7% năm 2010; 9,6% năm 2012 ước mức khoảng 5,8 6% năm 2014 (theo chuẩn nghèo năm 2011) Tuy nhiên, bên cạnh thành công nói trên, q trình thực đổi đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam thời gian qua phải đối mặt với số vấn đề, đó, đáng ý là: Kinh tế phát triển chưa bền vững: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu CNH Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Vai trò KHCN, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế cịn thấp Yêu cầu thực CNH, HĐH theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức Kể từ bắt đầu thực CNH, tốc độ tăng trưởng bình quân 25 năm sau Hàn Quốc 7,79% (giai đoạn 1961 - 1985), Thái Lan 7,11% (giai đoạn 1961 - 1985), Ma-laixi-a 7,66% (giai đoạn 1961 - 1985) Trung Quốc 9,63% (1979 - 2003) Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam kể từ thực đổi đến khoảng 6,5%: Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu Mặc dù đạt kết tích cực phát triển kinh tế, song đến nay, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp, chênh lệch lớn so nước khu vực GDP bình quân đầu người Thái Lan năm 1996 3.026 USD đến năm 2014 5.550 USD Trung Quốc năm 1996 728 USD đến năm 2014 7.572 USD, số tương ứng Việt Nam tăng từ mức 337 USD lên 2.072 USD GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2014 ngang mức GDP bình quân đầu người Trung Quốc năm 2006, In-đô-nê-xi-a năm 2007, Thái Lan năm 1993 Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, KHCN phát triển chậm Nếu giai đoạn đầu trình CNH, HĐH, cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh, từ mức 38% năm 1986 xuống 27% năm 1995 19,3% năm 2005, từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2014, ngành nông nghiệp chiếm 18% GDP, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 10,1%, Inđô-nê-xi-a 14,4%, Ma-lai-xi-a 10,1% Thái Lan 12,3%) Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển cịn chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu Việt Nam thực CNH, HĐH gần 30 năm, đến lúng túng việc xác định định hướng phát triển ngành CNHT Vai trò CNHT thực CNH, HĐH chậm nhận diện Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại, chưa có liên kết chặt chẽ để tạo tác động lan tỏa cho kinh tế, mức độ tập trung kinh tế thấp Sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013 - 2014 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 70 số 148 quốc gia bảng xếp hạng, tăng bậc so với thứ hạng 75 năm 2012 - 2013 Việt Nam ln nằm nhóm quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Ma-lai-xi-a đứng thứ 24, Thái Lan đứng thứ 37, In-đô-nê-xi-a đứng thứ 38, Phi-líp-pin đứng thứ 59) cịn khoảng cách xa so khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) Mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị toàn cầu hạn chế Việt Nam thực cải cách mở cửa gần 30 năm, xuất liên tục mở rộng mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế Hàm lượng GTGT xuất cịn thấp Các mặt hàng có lợi so sánh cao thuộc nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài nguyên lao động rẻ nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ (da giầy, thủ cơng mỹ nghệ…), nhóm nơng sản, thủy sản 2.2 Những vấn đề đặt Để thực chủ trương đẩy mạnh CNH, Việt Nam đề tổ chức thực nhiều giải pháp khác Các đường lối, chủ trương thực CNH, HĐH tính đến đặc điểm trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam giai đoạn, bối cảnh giới khu vực Mơ hình, cách thức bước thực CNH, HĐH xác định rõ ràng cụ thể Tuy nhiên, phần ra, kết thực chủ trương, sách CNH, HĐH thời gian qua hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế khái quát lại sau: Việt Nam bước vào công đổi 35 năm, có gần 20 năm thực đẩy mạnh CNH, HĐH đến nay, nhiều nội dung đề khó đạt Việc chưa hình thành chiến lược tổng thể CNH, HĐH làm cho vấn đề phát triển ngành, lĩnh vực trở nên dàn trải nguồn lực thực hạn chế Phát triển CNHT xem tảng yêu cầu để thực CNH, HĐH, song đến nay, ngành CNHT Việt Nam phát triển Việc xác định lĩnh vực, ngành, nghề khu vực cần ưu tiên phát triển chưa dựa luận cứ, phù hợp[9], tư tưởng mong muốn phát triển “dàn đều” ngành, lĩnh vực, vùng hệ lụy sau gần 30 năm thực đổi đến nay, Việt Nam chưa có ngành cơng nghiệp phát triển, có chỗ đứng thị trường khu vực giới Thể chế cho vận động kinh tế thị trường định hướng XHCN số lĩnh vực chưa bắt kịp đòi hỏi thực tiễn, cịn chậm thay đổi thói quen can thiệp Nhà nước vào thị trường biện pháp hành Trong tư thực CNH, HĐH, số nội dung cịn thể “ơm đồm” Nhà nước nhiều chức mà thị trường đảm nhiệm hiệu hơn, chưa ý mức đến chức mà Nhà nước phải thực trình quản lý kinh tế Các nguyên tắc kinh tế thị trường vai trò giá phân bổ nguồn lực, vai trò cạnh tranh, vai trò tự kinh doanh, yếu tố sáng tạo sớm nhận diện chậm có chế, sách phù hợp Cơ chế bao cấp qua giá số nhóm hàng hóa, dịch vụ kéo dài lâu, làm méo mó định phân bổ nguồn lực xã hội Thiếu chế đồng hiệu huy động nguồn lực để phát triển tiền đề thực CNH, HĐH đầu tư cho HTCS, phát triển người KHCN Nguồn lực tài nhà nước cịn chưa phát huy có hiệu vai trị “tạo mơi trường” để thu hút tham gia đầu tư thành phần kinh tế khác Tính kết nối mục tiêu CNH, HĐH với yêu cầu nguồn lực thực hạn chế Quá trình hình thành, xác định mục tiêu, định hướng thực CNH, HĐH cho thời kỳ chưa đặt mối quan hệ tổng thể với yêu cầu nguồn lực thực hiện, chưa đảm bảo tính kết nối nhu cầu, yêu cầu khả thực Đồng thời, cịn thiếu tính gắn kết xác định mục tiêu dài hạn với nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt, bước cụ thể cho giai đoạn với mục tiêu chung trình CNH, HĐH Nguồn lực đầu tư Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cho việc thực mục tiêu CNH, HĐH nói riêng lớn lại chưa phát huy vai trò định hướng TCNN, vai trò đầu tàu, dẫn dắt DNNN trình CNH, HĐH Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế, quản lý NSNN đầu tư đẩy mạnh thực lại thiếu đồng bộ, thiếu chế giám sát hiệu nên làm cho việc phân bổ nguồn lực kinh tế bị sai lệch Việc phê duyệt, lựa chọn dự án đầu tư chịu ảnh hưởng nhân tố “tư nhiệm kỳ” hay “lợi ích nhóm” mà chưa thực gắn với luận rõ ràng hiệu kinh tế, hiệu xã hội Yêu cầu thực đầu tư phải có trọng tâm theo định hướng ưu tiên đất nước đặt văn kiện Đảng từ năm đầu công đổi mới, song tình trạng đầu tư theo phong trào, rập khn ngành, địa phương diễn ra, đó, đầu tư để khai thác có hiệu lợi so sánh địa phương, ngành chưa trọng mức Việc xác định ngành, lĩnh vực địa bàn, vùng kinh tế cần ưu tiên phát triển để thực CNH, HĐH chưa dựa luận cứ, khoa học Việc lập quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng miền chưa gắn cách hữu với lực kinh tế, hiệu kinh tế nên tính khả thi số mục tiêu quy hoạch khơng cao; tính liên ngành, liên vùng quy hoạch cịn yếu, chưa tính tác động vai trò thị trường xây dựng quy hoạch, kế hoạch Hệ cân đối phát triển số ngành, lĩnh vực, gây lãng phí nguồn lực xã hội Tính kết nối xây dựng thực quy hoạch ngành, địa phương cịn bị cắt khúc Cùng với q trình đổi đất nước, vai trị ngành nơng nghiệp với kinh tế khẳng định phát triển nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề Tăng trưởng GDP nông nghiệp giảm từ 4,42%/năm giai đoạn 1996 - 2000 xuống 3,86%/năm giai đoạn 2001 - 2005 3,53%/năm giai đoạn 2006 - 2010 ước 3,12%/năm giai đoạn 2011 - 2015 Nông nghiệp, nông thôn xem nội dung quan trọng CNH, HĐH lại chưa nhận quan tâm đầu tư mức Tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành nơng nghiệp mức 19 - 20%, song tổng vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp vừa không tương xứng với quy mơ này, lại vừa có xu hướng giảm Nếu năm 2000, đầu tư cho nông nghiệp chiếm khoảng 13,8% tổng vốn đầu tư tồn xã hội đến năm 2005 giảm 7,5% đến năm 2013 khoảng 5,59% 2.3 Vận dụng vai trò nhà nước sinh viên thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa đất nước 2.3.1 Đối với nhà nước Đẩy mạnh CNH, HĐH xu tất yếu Việt Nam cần thực kiên định mục tiêu, định hướng CNH, HĐH đề Cụ thể là: Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng với lộ trình bước phù hợp Nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH; tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch địa phương để khắc phục tình trạng cắt khúc quy hoạch Tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, NHTM để thực huy động phân bổ nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật TTTC, thị trường bảo hiểm, thúc đẩy phát triển hệ thống TTTC theo chiều sâu sở đa dạng hóa định chế tài chính, hàng hóa TTTC Cơ cấu lại TTCK, đảm bảo phát triển đồng bộ, cân đối thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ CKPS Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực đẩy nhanh trình CNH, HĐH Tiếp tục cải cách hệ thống sách thu đơi với cấu lại NSNN, trì tỷ lệ huy động thu NSNN tỷ lệ động viên từ thuế phí, lệ phí GDP mức hợp lý, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thuế đối tượng nộp thuế, đảm bảo lợi ích quốc gia quyền thu thuế Thực đơn giản hóa hệ thống sách ưu đãi thuế, đảm bảo việc thiết kế tổ chức thực sách ưu đãi thuế gắn chặt với định hướng ưu tiên phát triển ngành, nghề, lĩnh vực địa bàn theo yêu cầu CNH, HĐH Nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung sách thu NSNN liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên để mặt hạn chế, điều tiết hợp lý việc khai thác, mặt khác có thêm nguồn thu cho NSNN; sửa đổi, bổ sung sách thu từ đất, thực bán, chuyển nhượng chuyển mục đích sử dụng số nhà, đất dôi dư để tạo nguồn tài đầu tư HTCS 2.3.2 Đối với sinh viên - Muốn hoàn thành nhiệm vụ trọng đại ấy, trước hết, tuổi trẻ Việt Nam phải phát huy cao truyền thống hiếu học Biết chủ động khắc phục khó khăn, chuyên cần sáng tạo ,nỗ lực thi đua học tập rèn luyện, vươn lên chiến lĩnh đỉnh cao khoa học cơng nghệ Nhanh chóng hội nhập với xu phát triển văn minh nhân loại, nắm bắt tận dụng thời thâu tóm tri thứ, đẩy lùi nguy cơ, tạo lên sức mạnh tổng hợp Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thiếu niên cụ thể phải giáo dục ý thức trách nhiệm học tập Không chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học công nghệ không bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, không tạo ưu , lợi đủ sức cạnh tranh chủ động hội nhập Trong kinh tế tri thức, dân tộc vươn tới đỉnh cao trí tuệ, dân tộc chiến thắng Tụt hậu trí tuệ nguy nguy Thấm nhuần lý tưởng cách mạng giai đoạn đổi phải hành động tự giác học tập Trong giai đoạn phát triển đất nước ta – giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, nghiệp cơng nghiệp hố, đại há đất nước nhiệm vụ trung tâm, giải pháp định đưa nước ta khắc phục nguy tụt hậu, tình phấn đấu lâu dài nhân dân ta Điều thể việc đạo Đảng Nhà nước tiền đề tạo nên thắng nghiệp Và nguồn nhân lực niên – sinh viên lại giữ vai trò quan trọng, nguồn lực chủ yếu, họ chiếm số lượng lớn số người độ tuổi lao động nước ta, họ có nhiệm vụ hay giữ trọng trách nặng nề người đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, tổ chức tốt kiến thức văn hóa, trị, đạo đức, lối sống Nhận thức vị xã hội, niên – sinh viên phải không ngừng học hỏi, tiếp nhận kiến thức, sử lý thông tin, phải ren luyện đức lẫn tài, tự tu dưỡng, rèn luyện thân hay nói cách khác phải tự giáo dục tri thức, phẩm chất, nhân cách để cho xứng đáng với trọng trách mà xã hội giao phó, để xây dụng nên đất nước “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh “, để thực tiến xã hội, lên chủ nghĩa xã hôị chủ nghĩa cộng sản, để thực thành công mục tiêu mà Đại hội VIII Đảng đề “ Tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội PHẦN III: KẾT LUẬN Muốn xây dựng Việt Nam thành nước XHCN giàu mạnh văn minh, không đường khác phải tiến hành CNH, HĐH Đó tất yếu nước có kinh té lạc hậu độ lên CNXH nước ta Các Mác nói:”Một xã hội phát triển cao với mọt đại công nghiệp “ Việt Nam nước điểm xuất phát thấp, nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua năm chiến tranh tàn phá Do để thực thắng lợi nghệp CNH,HĐH,chúng ta phải tắt đón đầu, lấy khoa học công nghệ(KHCN) làm tảng, phát huy lực nội sing đất nước Ngày kinh tế -xã hội nước giới có nhiều thay đổi Đảng ta ln coi trọng nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, xác định CNH-HĐH nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Qua đề án này, dựa vào nghiên cứu lý luận thực tiễn thấy tầm quan trọng Công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh kinh tế nay: Cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng thức đẩy kinh tế phát triển mà thực tiến công xã hội bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2018), “Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội A.P.Septulin (2017), “Phương pháp nhận thức biện chứng”, Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội Nguyễn Văn Tài (Chủ biên) (2018) “Giáo trình Triết học Mác -Lênin - Lý luận vận dụng”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội Giáo Trình Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin- Bộ Giáo dục Đào tạo( 2016) ... hội Việt Nam giai đoạn tới Tại hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Và nắm bắt tầm quan trọng vấn đề nên chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần. ..PHẦN I: MỞ ĐẦU Chúng ta biết, Công nghiệp hóa coi sản phẩm trực tiếp cách mạng Cơng nghiệp cuối kỉ XVIII, cịn đại hóa sản phẩm tất yếu cách mạng khoa học kĩ thuật kỉ XX Ngày bối cảnh cách mạng khoa... cơng nghiệp hóa, từ thực tiễn cơng nghiệp hóa, Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ bảy khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Cơng nghiệp hóa q

Ngày đăng: 12/02/2023, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan