Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh bắc ninh

108 4 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG _ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THỊ NGUYỆT HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH Ngành : Tài - Ngân hàng Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 Họ tên: Nguyễn Thị Nguyệt Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 Một số khái niệm, phân loại tiêu phản ánh nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu Ngân hàng thương mại .10 1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Nguyên nhân khách quan .11 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 13 1.3 Ảnh hưởng nợ xấu .17 1.3.1 Ảnh hưởng nợ xấu tới Ngân hàng thương mại 17 1.3.2 Đối với kinh tế 18 1.4 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 18 1.4.1 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu từ phía khách hàng .19 1.4.2 Dấu hiệu nhận biết khoản nợ xấu từ phía ngân hàng 19 1.5 Quy trình xử lý biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng 20 1.5.1 Quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng 20 1.5.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH 33 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng .33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 34 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương VN - Chi nhánh Bắc Ninh 36 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 41 2.2.1 Khái quát tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .41 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh .43 2.2.3 Nguyên nhân dẫn tới nợ xấu 54 2.2.4 Các phương thức xử lý nợ xấu áp dụng 59 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh .78 2.3.1 Những kết đạt 78 2.3.2 Những mặt hạn chế 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH 82 3.1 Kế hoạch hoạt động kinh doanh định hướng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh đến 2017 82 3.1.1 Kế hoạch hoạt động kinh doanh 82 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng 83 3.1.3 Định hướng quản lý nợ xấu 83 3.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Bắc Ninh .85 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu 85 3.2.2 Nhóm giải pháp chiến lược lâu dài nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh 89 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành chức liên quan .93 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 97 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB AMC CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT TIẾNG NƯỚC NGOÀI Ngân hàng TMCP Á Châu Asia Commercial Bank Công ty Quản lý nợ Khai AMC Asset Management AFTA thác tài sản Khu vực mậu dịch tự STT KÝ HIỆU Company Ltd ASEAN Free Trade Area ASEAN AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp phát Vietnam Bank for Agriculture ASEAN triển nông thôn Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông and Rural Development Association of Southeast Asian BIDV Nam Á Ngân hàng TMCP Đầu tư Nations Bank for Investment and phát triển Việt Nam Development of Vietnam CIC DATC Trung tâm thơng tin tín dụng Cơng ty mua bán Nợ Tài sản Credit Information Center Debt and Assets trading Company 10 11 DNNN DPRR DPRRTD tồn đọng Doanh nghiệp nhà nước Dự phòng rủi ro Dự phịng rủi ro tín dụng 12 EU Liên minh Châu Âu European Union 13 14 EURO EXIMBANK Đồng tiền chung Châu Âu Ngân hàng TMCP Xuất nhập Vietnam Export Import 15 16 17 FDI FED GDP Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước Cục dự trữ liên bang Tổng sản phẩm quốc nội Commercial Joint Stock Bank Foreign direct investment Federal Reserve System Gross domestic product 18 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Money Fund 19 KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc Korean Assent Management 20 M&A Mua bán sáp nhập Corporation Mergers and acquisitions 21 MB Ngân hàng TMCP Quân đội Military Commercial JointStock Bank 22 NHNN Ngân hàng Nhà nước 23 NHTM Ngân hàng Thương Mại 24 NHTW Ngân hàng Trung ương 25 ROAE Tỷ số lợi nhuận ròng vốn Return On Equity 26 SAMCOMBAN chủ sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Saigon Thuong Tin 27 K TCTD Thương Tín Tổ chức tín dụng 28 TMCP Thương mại Cổ phần 29 TSĐB Tài sản đảm bảo 30 VAMC Công ty quản lý tài sản Vietnam Asset Management 31 VIETCOMBAN TCTD Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Company Joint stock commercial bank for 32 K VIETINBANK thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương foreign trade of Viet Nam Vietnam Jont Sotck Việt Nam Commercial bank for industry VEPR Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế and trade Vietnam Centre for Economic 34 WTO Chính sách Tổ chức thương mại giới and Policy Research World Trade Organization 35 WB Ngân hàng giới Word Bank 33 Commercial Joint Stock Bank DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ Đ Bảng 2.1: Tiền gửi huy động theo nhóm khách hàng Chi nhánh Bắc Ninh .36 Bảng 2.2: Các khoản đầu tư năm qua Chi nhánh Bắc Ninh 38 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo phân nhóm thời gian 39 Bảng 2.4: Tổng hợp doanh thu, chi phí lợi nhuận hàng năm chi nhánh Bắc Ninh 40 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM giai đoạn 2011 – 2014 42 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu Chi nhánh từ 2012 - 2014 44 Bảng 2.7: Tăng trưởng nhóm nợ xấu Chi nhánh giai đoạn 2012- 2015 48 Bảng 2.8: Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012 – 2015 .52 Bảng 2.9: Mơ tả bước thực quy trình quản lý xử lý nợ xấu: 60 Y Biểu 2.3: Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank giai đoạn 2011- 2014 42 Biểu đồ 2.4: Biến động tỷ lệ nợ xấu gian đoạn 2012 – 2015 45 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm giai đoạn 2012 - 2014 .48 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi Nhánh .35 Sơ đồ 2.1: Quy trình quản lý xử lý nợ xấu chi nhánh 60 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc công hội nhập sâu rộng với giới Một lĩnh vực then chốt việc đưa Việt Nam trở thành điểm đến tin cậy, hấp dẫn cho nhà đầu tư Tài Ngân hàng Bên cạnh thành tích bật đạt được, ngân hàng thương mại nước ta cịn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặc biệt hoạt động tín dụng chuyển đổi cịn chậm, trình độ cịn non chưa theo kịp diễn biến ngày phức tạp tình hình quốc tế Điều làm nảy sinh vấn đề nan giải tình trạng nợ xấu Nợ xấu vấn đề khơng ngân hàng thương mại Nó phát sinh từ lâu bắt đầu quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011 sau khủng hoảng toàn cầu, gây nên sụp đổ hàng loạt định chế tài lớn giới, rung động không kinh tế số giới Hoa Kỳ mà toàn khu vực khác phải chịu hậu nặng nề từ Từ đến nay, nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp tục diễn ngày có diễn biến khó lường Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh, tính cạnh tranh với nước ngân hàng làm giảm kinh tế nước hệ thống ngân hàng cầu nối để chuyển vốn kinh tế đồng thời công cụ vĩ mơ để Chính phủ Nhà nước quản lý kinh tế Nằm hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh tránh khỏi vướng mắc cơng tác kiểm sốt hạn chế tình trạng nợ xấu ngày gia tăng Với mong muốn hiểu rõ thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh, từ nhằm đề xuất giải pháp giúp ngân hàng tăng cường xử lý khoản nợ xấu góp phần lành mạnh hố tình hình tài chính, tăng lực cạnh trạnh cho ngân hàng trình hội nhập, tác giả chọn chủ đề ‘‘GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH” làm đề tài nghiên cứu 2 Tổng quan nghiên cứu  Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nhìn chung, việc nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, tài liệu chủ yếu báo tạp chí trình bày dạng nêu vấn đề việc, có số đề tài nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, bật: Luận án tiến sĩ kinh tế (2007): “Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance” tác giả TRẦN BẢO TỒN bảo vệ thành cơng trường Đại học Kinh tế St Gallen Thụy Sĩ Nghiên cứu đặt trọng tâm vào phân tích quản trị ngành ngân hàng Việt Nam Trong chương 3, tác giả đề cập đến vai trò thị trường thứ cấp để xử lý nợ xấu Đó nguồn để xử lý nợ xấu phải theo nguyên tắc lấy thị trường nuôi thị trường cách tạo thị trường nợ thứ cấp để sử dụng đồng thiết chế quản trị nợ sẵn có Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản (AMC) Ngân hàng thương mại, Công ty mua bán Nợ Tài sản tồn đọng (DATC) Bộ Tài chính, thị trường chứng khốn…, cơng cụ tài phi tiền tệ, cơng cụ tiền tệ phương tiện phi vật chất không gian, thời gian, kinh nghiệm uy tín để tạo nguồn xử lý nợ xấu Báo cáo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) (2013: " TakingStock Presentation Dec2013 VN’’ có để cập đến vấn đề cải cách khu vực ngân hàng Báo cáo nêu rõ rào cản khiến cho khu vực ngân hàng mong manh Đó là: nợ xấu cịn cao quan ngại cơng khai tài minh bạch; phân loại nợ chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế; Nhà nước nắm giữ cổ phần lớn ngân hàng; cần quan tâm quy định phá sản, vỡ nợ quyền người cho vay  Tình hình nghiên cứu nước Thời gian qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Vấn đề trọng tâm xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại, làm tắc nghẽn dịng tín dụng kinh tế Việt Nam Do vậy, xử lý nợ xấu bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu, báo tập

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan