1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam theo tiêu chuẩn basel ii

248 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH häc viƯn tµi chÝnh  LÊ THỊ HẠNH Lu ận QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II án n tiế sĩ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG nh Ki MÃ SỐ: 62.34.02.01 tế c họ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Văn Luyện TS Vũ Quốc Dũng HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu Luận án trung thực Tất nội dung tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày tháng Tác giả ận Lu Lê Thị Hạnh năm 2017 án n tiế sĩ nh Ki tế c họ ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ biết ơn tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Văn Luyện TS Vũ Quốc Dũng nhiệt tình hướng dẫn, bảo đồng hành tác giả suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Tài Chính đặc biệt thầy giáo Khoa Tài chính­ ngân hàng, Khoa sau đại học hỗ trợ cho tác giả việc tìm kiếm tài liệu, góp ý chỉnh sửa luận án Lu Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà lãnh đạo, chuyên gia, nhân viên ận ngân hàng nhà nước, ngân hàng Vietcombank, có hỗ trợ hữu ích việc thu thập liệu, thơng tin hồn thành bảng hỏi phục vụ Luận án án Cuối cùng, Tác giả xin gửi lòng tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tiế đồng nghiệp ln quan tâm, động viên khích lệ Tác giả để hồn thành Luận n án sĩ Xin trân trọng cảm ơn! nh Ki Hà Nội, ngày tháng năm 2017 tế Tác giả c họ Lê Thị Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU Lu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO ận TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 11 án 1.1 Rủi ro Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 11 1.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 11 tiế 1.1.2 Quan niệm rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 15 n 1.1.3 Các thành tố cấu thành rủi ro tín dụng NHTM 16 sĩ 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng NHTM 19 Ki 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng NHTM 22 nh 1.1.6 Tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 23 tế 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 27 họ 1.2.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 27 c 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 55 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II số ngân hàng giới học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 68 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II số ngân hàng giới 68 1.3.2 Bài học kinh nghiệm việc quản trị RRTD theo Basel II cho Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 75 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 75 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank ­ VCB) 75 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 78 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 80 Lu 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng TMCP ận ngoại thương Việt Nam 87 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 87 án 2.2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại tiế thương Việt Nam 89 n 2.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại sĩ thương Việt Nam 91 Ki 2.2.4 Khảo sát thực trạng quản trị rủi ro tín dụng nói riêng quản trị rủi ro nói nh chung theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 111 2.2.5 Thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank theo tiêu tế chuẩn Basel II 124 họ 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng c theo tiêu chuẩn BASEL II ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 132 2.3.1 Những kết đạt 132 2.3.2 Những hạn chế 139 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Vietcombank 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 154 v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 155 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2016 -2020 155 3.1.1 Định hướng nhiệm vụ trọng tâm Vietcombank giai đoạn 2016­2020 155 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank theo Basel II giai đoạn 2016 ­ 2020 158 Lu 3.2 Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II ận Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 162 3.2.1 Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội quản trị rủi ro tín dụng 162 án 3.2.2 Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng 165 tiế 3.2.3 Áp dụng mơ hình đánh giá để lượng hóa rủi ro tín dụng theo quy định n Hiệp ước Basel II 166 sĩ 3.2.5 Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin 171 Ki 3.2.6 Cải tiến công tác quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với tiêu chuẩn nh Hiệp ước Basel II 171 3.2.7 Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ173 tế 3.3 Một số kiến nghị 175 họ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 175 c 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng 180 KẾT LUẬN CHƯƠNG 183 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Phương pháp đánh giá nội nâng cao CBRC Cơ quan giám sát ngân hàng Trung Quốc CIC Trung tâm thơng tin tín dụng EAD Rủi ro vỡ nợ EL Tổn thất dự kiến FIRB Phương pháp đánh giá nội FSA Cơ quan giám sát ngân hàng Nhật Bản Phương pháp đánh giá nội án IRB ận Lu AIRB Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước OECD Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế PD Xác suất vỡ nợ RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng UL Tổn thất dự kiến n tiế NHNN sĩ nh Ki tế c họ vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Bảng: Bảng 1.1: Rủi ro tổ chức tài vi mơ phải đối mặt 12 Bảng 2.1: Các tiêu tài 80 Bảng 2.2: Hoạt động toán xuất nhập năm 2012 ­ 2016 84 Bảng 2.3: Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2012 ­ 2016 86 Bảng 2.4: Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng năm 2012 ­2016 87 Bảng 2.5: Tỷ nợ nợ xấu phân theo loại tiền tệ 88 Lu Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 89 ận Bảng 2.7: Hướng dẫn tính tốn số tiêu phân tích tài chấm điểm án xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 96 Bảng 2.8: Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng tiế doanh nghiệp Vietcombank 97 n Bảng 2.9: Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm xếp hạng sĩ tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 97 Ki Bảng 2.10: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 98 nh Bảng 2.11: Các tiêu tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tế Vietcombank VCI 101 họ Bảng 2.12: Các tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân Vietcombank 102 c Bảng 2.13: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng nội cá nhân Vietcombank 103 Bảng 2.14: Phân loại nợ theo điều ­ QĐ 493/2005/QĐ­NHNN 104 Bảng 2.15: Phân loại nợ theo điều ­ QĐ 493/2005/QĐ­NHNN 105 Bảng 2.16: Tỷ lệ trích dự phịng cụ thể 108 Bảng 2.17: Nhận định thời gian triển khai Basel II NHTM Nhà nước 112 Bảng 2.18: Điểm trung bình phương pháp phù hợp để tính u cầu vốn cho rủi ro tín dụng 113 Bảng 2.19: Điểm trung bình đánh giá trụ cột Basel II 114 viii Bảng 2.20: Điểm trung bình điều kiện thuận lợi triển khai Basel II 116 Bảng 2.21: Điểm trung bình lợi ích NH nhận thực Basel II 116 Bảng 2.22: Điểm trung bình điều kiện bất lợi triển khai Basel II 117 Bảng 2.23: Điểm trung bình tính tuân thủ, minh bạch thực Basel II 118 Bảng 3.1: Phân nhóm ngân hàng áp dụng Basel II 178 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản năm 2012 ­ 2016 81 Lu Biểu đồ 2.2: Diễn biến tỷ lệ ROA ­ ROE năm 2012 ­ 2016 82 ận Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng vốn huy động năm 2012 – 2016 82 Biểu đồ 2.4: Tình hÁình dư nợ tín dụng năm 2012 – 2016 83 án Biểu đồ 2.5 Diễn biến Tỷ lệ nợ hạn, Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ trích lập dự phòng tiế RRTD năm 2012 – 2016 88 n sĩ Hình: Ki Hình 1.1: Thành phần rủi ro 12 nh Hình 1.2: Rủi ro truyền thống rủi ro phi truyền thống 13 tế Hình 1.3 Cấu thành rủi ro tín dụng 17 họ Hình 1.4 : Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 29 c Hình 1.5: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 31 Hình 1.6 Các tuyến kiểm sốt RRTD ngân hàng 33 Hình 1.7: Cơ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 34 Hình 1.9 Các bước quy trình quản trị RRTD 44 Hình 1.10 Nội dung Basel II 58 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank 79 Hình 2.2: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank 90 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trở thành thành viên WTO tiến trình hội nhập quốc tế Với xu hướng hội nhập tồn cầu hố mạnh mẽ này, hoạt động kinh doanh Ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm, phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết quốc tế Trong bối cảnh chung đó,việc NHTM Việt Nam phải đối mặt với thách thức nào, tận dụng hội cách để biến thách thức thành hội, biến Lu khó khăn thành lợi thân, muốn tồn thành viên hệ ận thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức để tham gia vào trình hội án nhập Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng – tiế cịn biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ước Basel Ra đời cách 20 n năm, hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực sĩ để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Hiệp ước Ki có phiên với tên gọi The New Basel Capital Accord, nh cập nhật, đổi số nội dung so với phiên thứ trước Riêng tế Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel công tác giám sát quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng cịn nhiều vướng mắc, nên họ dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản phiên thứ để vận c dụng chưa tiếp cận nhiều với phiên hai Điều thực tế gây khó khăn nhiều cho trình hội nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 10 ngân hàng NHNN lựa chọn triển khai Basel II Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chủ động phân tích xây dưng lộ trình tổng thể triển khai Basel II Tuy nhiên, với khó khăn việc thay đổi phương thức chế quản lý hình thành từ lâu để áp dụng hiệp ước hoạt động mình, Vietcombank chưa thể hồn thiện việc áp dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Mã hóa Câu hỏi khảo sát Min Max Mean Tất số liệu/ số theo Basel II có CauIV.23 Việt Nam Khi thời hạn nộp báo cáo, NHNN nhắc nhở xử phạt CauIV.24 Std Deviation 3.45 0.977 3.52 0.960 3.50 0.962 NHNN định kỳ tổ chức lớp tập huấn, CauIV.25 nghiệp vụ Basel II tới Ngân hàng Anh/Chị 4.78 1.003 CauIV.26.a2 Xác định nhiệm vụ ban giám đốc (BGĐ) quản trị RRTD 4.82 1.007 Ngân hàng cần nhận diện quản lý CauIV.26.a3 RRTD sản phẩm hoạt động 3.87 0.973 Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn phù hợp với thị trường CauIV.26.b1 mục tiêu hiểu biết thấu đáo khách hàng vay 3.65 0.953 Ngân hàng cần thiết lập hạn mức tín CauIV.26.b2 dụng tổng thể cấp độ khách hàng nhóm khách hàng có liên quan 4.73 0.923 Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín CauIV.26.b3 dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng ,4 điều chỉnh, gia hạn khoản tín dụng thời 3.48 1.021 Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, CauIV.26.c1 quản lý thường xun danh mục tín dụng có rủi ro khác 3.84 0.947 ận Xác định nhiệm vụ Hội đồng quản trị (HĐQT) quản trị RRTD họ Lu CauIV.26.a1 án n tiế sĩ nh Ki tế c Mã hóa Câu hỏi khảo sát Min Max Mean Std Deviation Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình 3.51 1.016 Ngân hàng khuyến khích xây dựng CauIV.26.c3 sử dụng hệ thống đánh giá nội để quản trị RRTD 3.55 0.613 Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin CauIV.26.c4 cơng cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD 3.49 0.648 Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần chất lượng tín dụng 3.82 0.893 Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan CauIV.26.c6 trọng điều kiện kinh tế đánh giá khoản tín dụng 3.54 0.614 3.79 0.615 3.78 0.847 ận Lu họ CauIV.26.c2 trạng khoản tín dụng cá nhân bao gồm dự trữ dự phòng án CauIV.26.c5 n tiế sĩ nh Ki Ngân hàng phải thiết lập hệ thống CauIV.26.d1 đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD tế Ngân hàng phải đảm bảo chức phê duyệt tín dụng quản lý thích Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết CauIV.26.d3 sớm xử lý với khoản tín dụng c CauIV.26.d2 hợp, RRTD mức tương thích với tiêu chuẩn thận trọng giới hạn mà ngân hàng cho phép 3.75 0.910 3.81 0.802 có vấn đề Các giám sát viên thực việc đánh giá cách độc lập với chiến lược, CauIV.26.e1 sách, quy trình việc tuân thủ ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng quản trị RRTD THEO TIÊU CHUẨN BASEL II Nhóm Nội dung nguyên tắc Thiết lập Xác định nhiệm vụ hội đồng quản trị (HĐQT) quản trị RRTD môi trường Xác định nhiệm vụ ban giám đốc (BGĐ) quản trị RRTD RRTD phù Ngân hàng cần nhận diện quản lý RRTD sản phẩm hợp hoạt động Lu Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn phù hợp Hoạt động cấp tín 6,7 Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng điều chỉnh, gia hạn khoản tín n mạnh khách hàng nhóm khách hàng có liên quan tiế dụng lành Ngân hàng cần thiết lập hạn mức tín dụng tổng thể cấp độ án quy trình với thị trường mục tiêu hiểu biết thấu đáo khách hàng vay ận theo sĩ dụng thời Ki Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên nh danh mục tín dụng có rủi ro khác tế Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trạng khoản tín dụng cá nhân bao gồm dự trữ dự phịng họ Duy trì việc 10 Ngân hàng khuyến khích xây dựng sử dụng hệ thống dụng hiệu đánh giá nội để quản trị RRTD c cấp tín 11 Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin cơng cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD 12 Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần chất lượng tín dụng 13 Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan trọng điều kiện kinh tế đánh giá khoản tín dụng Nhóm Nội dung nguyên tắc 14 Ngân hàng phải thiết lập hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD Hệ thống 15 Ngân hàng phải đảm bảo chức phê duyệt tín dụng kiểm sốt quản lý thích hợp, RRTD mức tương thích với tiêu RRTD chuẩn thận trọng giới hạn mà ngân hàng cho phép 16 Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết sớm xử lý với khoản tín dụng có vấn đề Lu RRTD 17 Các giám sát viên thực việc đánh giá cách độc lập với ận Giám sát chiến lược, sách, quy trình việc tuân thủ ngân án hàng liên quan đến việc cấp tín dụng quản trị RRTD n tiế Nguồn: Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2000) sĩ nh Ki tế c họ PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI VIETCOMBANK Chức Frequenc Percent y Lu Trưởng/ Phó Phịng Chi Cumulativ Percent e Percent 35 nhánh/ PGD Valid 8.9 8.9 ận Trưởng/ Phó khối tác nghiệp án (tín dụng, nguồn vốn, quản lý Vali 12.0 20.9 118 30.1 30.1 51.0 49.0 49.0 Chuyên viên (chuyên viên n d 12.0 tiế rủi ro ) 47 sĩ cao cấp, chuyên viên chính, nh Ki chuyên viên) Nhân viên 192 100 tế 392 100.0 100.0 c họ Total Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam Valid Nữ Total 204 52.0 52.0 52.0 188 48.0 48.0 100.0 392 100.0 100.0 Học vấn Frequency Percent Đại học Lu cấp/ 25 98 ận đẳng Total Percent 57 227 Cao Percent Valid Trung Cumulative 17 67 Sau đại học Valid 392 100.0 17.1 17.1 57.9 75.0 25.0 100.0 100.0 án n tiế sĩ Kinh nghiệm 3­5 năm 180 5­10 năm 58 Trên 10 năm 28 392 Valid Total 27 Percent 4.6 4.6 c 108 4.6 Cumulative họ – năm Valid Percent tế 18 Percent nh

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w