MÔN XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Đê 1 : Đồng chí hãy làm rõ vai trò của Xã hội học đối với lãnh đạo, quản lý trong bối cảnh phát triển đất nước hiện nay: I. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu Tư tưởng về nghiên cứu, hiểu xã hội và sử dụng tri thức trong điều hành quản lý xã hội có nguồn gốc hình thành từ rất lâu, nhưng chuyên ngành khoa học xã hội nghiên cứu về xã hội chỉ trở thành một môn khoa học độc lập vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XIX. Vào thời kỳ đó, đã xuất hiện hàng loạt những phát minh vĩ đại trong khoa học tự nhiên. Đó là học thuyết về cấu trúc tế bào, quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết tiến hoá Darwin về sự phát triển của các loài trong sinh học. Những thành tựu to lớn về lý thuyết cũng như thực nghiệm trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đã cho phép loài người hiểu được một bức tranh tổng quát về thế giới như là một chỉnh thể thống nhất, liên hệ phổ biến và vận động theo quy luật. Bên cạnh những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực khoa học tự nhiên là những thành tựu trong lĩnh vực sản xuất, kinh tế và kỹ thuật công nghệ. Một loạt các máy móc công cụ đã được sáng chế và đưa vào sản xuất thay thế dần cho lao động thủ công, giúp con người tạo ra năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động cao hơn. Cuộc cách mạng công nghiệp cũng như quá trình công nghiệp hoá nông thôn đã mang lại những biến đổi đáng kể trong sản xuất, văn hoá xã hội, cũng như nhận thức của con người. Đáng tiếc là bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được trong lĩnh vực sản xuất, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ thì lại có một sự lạc hậu tương đối trong lĩnh vực khoa học xã hội. Lối tư duy phiến diện, siêu hình, tự biện, thoát ly khỏi thực tế sinh động của cuộc sống trong các nhà khoa học xã hội vẫn còn khá phổ biến (đặc biệt là trong các nhà triết học tự biện lúc bấy giờ). Thực trạng này đã làm cho các nhà khoa học xã hội khó có thể đưa ra được những kiến giải có sức thuyết phục trước những biến đổi mạnh mẽ trong đời sống hiện thực cũng như những nhu cầu mới của nhận thức đang đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, nhà khoa học người Pháp Auguste Comte (19781857) đã là người đầu tiên vào năm 1838 đưa thuật ngữ xã hội học để chỉ một ngành khoa học xã hội mới. Ông đã nhận thức được những hạn chế trong các khoa học xã hội lúc bấy giờ và là người có công tách tri thức xã hội học ra khỏi triết học, tạo tiền đề cho việc hình thành một khoa học mới xã hội học với tư cách là một khoa học độc lập. Xã hội học (Từ sociology được cấu tạo từ hai gốc: latin: Socius và Hy lạp: logos để có nghĩa yêu thích tìm hiểu về xã hội). Cùng chung khách thể nghiên cứu là xã hội loài người nói chung, ngành xã hội học có đối tượng nghiên cứu cụ thể và các chủ đề nghiên cứu rộng, bao trùm cả ba cấp độ đời sống xã hội: cấp độ cá nhân; cấp độ nhóm và tổ chức; cấp độ cộng đồng, xã hội. Ở cấp độ cá nhân (vi mô): hành vi và hành động xã hội; ở cấp độ nhóm và tổ chức (trung mô): nhóm xã hội, hiệp hội, phong trào xã hội; ở cấp độ cộng đồng xã hội (vĩ mô): hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội, thiết chế xã hội. Với phạm vi đối tượng nghiên cứu rộng, đã xuất hiện nhiều cách tiếp cận về khái niệm và đối tượng. Một cách tổng quát, các nhà xã hội học châu Âu và Liên xô thường có cách tiếp cận khái niệm thiên về vĩ mô: xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội. Trong khi đó, các nhà xã hội học Mỹ thường tiếp cận khái niệm thiên về vi mô: xã hội học nghiên cứu hành vi và tương tác của con người. Từ khi ngành xã hội học vào Việt Nam từ những năm 70 của thế kỷ, các nghiên cứu xã hội học đã được triển khai theo cả hai hướng tiếp cận vĩ mô vi mô. Một số nhà khoa học Việt Nam đã nỗ lực khoả lấp khoảng cách giữa vĩ mô và vi mô hoặc sử dụng tiếp cận khác nhấn mạnh tính xã hội của xã hội trong sự phân biệt với tính chất kinh tế, hay văn hoá, hay lịch sử... Xã hội học là một bộ môn khoa học nghiên cứu mặt xã hội, khía cạnh xã hội của thực tại xã hội nói chung. Mặt xã hội hiện diện ở tất cả các lĩnh vực của thực tại xã hội (Nguyễn Đình Tấn, 2005) Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội (Lê Ngọc Hùng, 2008) Các quan niệm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của xã hội học phản ánh sự khác biệt trong nhận thức về trọng tâm nghiên cứu của xã hội học ở cấp độ lý thuyết trừu tượng. Bên cạnh đó, sự khác biệt này không ảnh hưởng đến việc phát triển xã hội học với tư cách là một ngành khoa học độc lập nhưng có tính liên ngành cao và có khả năng tạo ra tri thức cả ở cấp độ lý thuyếtthực nghiệm; cấp độ khái quátcụ thể, cấp độ cơ bảnứng dụng... II. Chức năng của xã hội học 1. Chức năng nhận thức Xã hội học cung cấp một hệ thống các tri thức bao gồm hệ thống các khái niệm lý thuyết, các phương pháp tiếp cận nghiên cứu cũng như các phương pháp và kỹ thuật điều tra xã hội học góp phần nghiên cứu, nắm bắt được sâu sắc hơn, đúng đắn hơn quan hệ con người xã hội. Lý luận và kết quả của những công trình nghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng của xã hội học đã góp phần bổ sung và hoàn thiện thế giới quan cho các nhà nghiên cứu và các nhà lãnh đạo quản lý. Nghiên cứu xã hội học giúp các nhà lãnh đạo quản lý xác định nguyên nhân, lý giải động cơ của những hành động xã hội cũng như các biến đổi xã hội. Hàng loạt vấn đề trước đây chưa được đề cập tới hoặc bị né tránh thì nay đã được xã hội học luận giải, phân tích một cách có sức thuyết phục. Khi đi vào nghiên cứu những quá trình xã hội, xã hội học luôn có xu hướng vạch ra những vấn đề mang tính quy luật của thực tại xã hội, luận giải và làm sáng tỏ trạng thái và xu hướng, biến đổi trong tâm lý của quần chúng, từ đó làm cơ sở tin cậy cho những quyết định quản lý. .2. Chức năng thực tiễn • Chức năng cầu nối Hoạt động nghiên cứu của xã hội học, đặc biệt là những hoạt động điều tra khảo sát có ý nghĩa như là cầu nối giữa các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo quản lý, các nhà sản xuất kinh doanh với thực tiễn, cơ sở với cấp dưới, với cuộc sống với thị trường, với quần chúng nhân dân, chính từ đây mà tạo ra một quy trình khép kín và hoàn chỉnh về sự vận hành xã hội. Nó cung cấp thường xuyên những thông tin ngược (feed back) từ cơ sở, từ thực tiễn lên các nhà lãnh đạo quản lý làm cho các nhà lãnh đạo, quản lý cập nhật được thường xuyên những thông tin cần thiết, kịp thời phát hiện được những mâu thuẫn, xung đột hay những sai lệch xã hội từ đó mà tiến hành những điều chỉnh cần thiết cho hoạt động quản lý. • Chức năng dự báo khoa học Trên cơ sở của những kết quả nghiên cứu điề
MÔN XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Đê : Đồng chí làm rõ vai trị Xã hội học lãnh đạo, quản lý bối cảnh phát triển đất nước nay: I Khái niệm đối tượng nghiên cứu Tư tưởng nghiên cứu, hiểu xã hội sử dụng tri thức điều hành quản lý xã hội có nguồn gốc hình thành từ lâu, chuyên ngành khoa học xã hội nghiên cứu xã hội trở thành môn khoa học độc lập vào khoảng năm 30 kỷ XIX Vào thời kỳ đó, xuất hàng loạt phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên Đó học thuyết cấu trúc tế bào, quy luật bảo tồn chuyển hố lượng, học thuyết tiến hoá Darwin phát triển loài sinh học Những thành tựu to lớn lý thuyết thực nghiệm lĩnh vực khoa học tự nhiên cho phép loài người hiểu tranh tổng quát giới chỉnh thể thống nhất, liên hệ phổ biến vận động theo quy luật Bên cạnh bước tiến đáng kể lĩnh vực khoa học tự nhiên thành tựu lĩnh vực sản xuất, kinh tế kỹ thuật công nghệ Một loạt máy móc cơng cụ sáng chế đưa vào sản xuất thay dần cho lao động thủ công, giúp người tạo suất, chất lượng, hiệu lao động cao Cuộc cách mạng công nghiệp q trình cơng nghiệp hố nơng thơn mang lại biến đổi đáng kể sản xuất, văn hoá xã hội, nhận thức người Đáng tiếc bên cạnh thành tựu to lớn đạt lĩnh vực sản xuất, khoa học tự nhiên, kỹ thuật cơng nghệ lại có lạc hậu tương đối lĩnh vực khoa học xã hội Lối tư phiến diện, siêu hình, tự biện, thoát ly khỏi thực tế sinh động sống nhà khoa học xã hội phổ biến (đặc biệt nhà triết học tự biện lúc giờ) Thực trạng làm cho nhà khoa học xã hội khó đưa kiến giải có sức thuyết phục trước biến đổi mạnh mẽ đời sống thực nhu cầu nhận thức địi hỏi Trong bối cảnh đó, nhà khoa học người Pháp Auguste Comte (1978-1857) người vào năm 1838 đưa thuật ngữ "xã hội học" để ngành khoa học xã hội Ông nhận thức hạn chế khoa học xã hội lúc người có cơng "tách" tri thức xã hội học khỏi triết học, tạo tiền đề cho việc hình thành khoa học - xã hội học với tư cách khoa học độc lập Xã hội học (Từ sociology cấu tạo từ hai gốc: latin: Socius Hy lạp: logos để có nghĩa u thích tìm hiểu xã hội) Cùng chung khách thể nghiên cứu xã hội lồi người nói chung, ngành xã hội học có đối tượng nghiên cứu cụ thể chủ đề nghiên cứu rộng, bao trùm ba cấp độ đời sống xã hội: cấp độ cá nhân; cấp độ nhóm tổ chức; cấp độ cộng đồng, xã hội Ở cấp độ cá nhân (vi mô): hành vi hành động xã hội; cấp độ nhóm tổ chức (trung mơ): nhóm xã hội, hiệp hội, phong trào xã hội; cấp độ cộng đồng xã hội (vĩ mô): hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội, thiết chế xã hội Với phạm vi đối tượng nghiên cứu rộng, xuất nhiều cách tiếp cận khái niệm đối tượng Một cách tổng quát, nhà xã hội học châu Âu Liên xơ thường có cách tiếp cận khái niệm thiên vĩ mô: xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội Trong đó, nhà xã hội học Mỹ thường tiếp cận khái niệm thiên vi mô: xã hội học nghiên cứu hành vi tương tác người Từ ngành xã hội học vào Việt Nam từ năm 70 kỷ, nghiên cứu xã hội học triển khai theo hai hướng tiếp cận vĩ mô - vi mô Một số nhà khoa học Việt Nam nỗ lực khoả lấp khoảng cách vĩ mô vi mô sử dụng tiếp cận khác nhấn mạnh "tính xã hội" xã hội phân biệt với tính chất kinh tế, hay văn hoá, hay lịch sử - Xã hội học môn khoa học nghiên cứu "mặt" xã hội, khía cạnh xã hội thực xã hội nói chung "Mặt" xã hội diện tất lĩnh vực thực xã hội (Nguyễn Đình Tấn, 2005)1 - Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật nảy sinh, biến đổi phát triển mối quan hệ người xã hội (Lê Ngọc Hùng, 2008)2 Các quan niệm khác đối tượng nghiên cứu xã hội học phản ánh khác biệt nhận thức trọng tâm nghiên cứu xã hội học cấp độ lý thuyết trừu tượng Bên cạnh đó, khác biệt không ảnh hưởng đến việc phát triển xã hội học với tư cách ngành khoa học độc lập có tính liên ngành cao có khả tạo tri thức cấp độ lý thuyết/thực nghiệm; cấp độ khái quát/cụ thể, cấp độ bản/ứng dụng II Chức xã hội học Chức nhận thức Xã hội học cung cấp hệ thống tri thức bao gồm hệ thống khái niệm lý thuyết, phương pháp tiếp cận nghiên cứu phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học góp phần nghiên cứu, nắm bắt sâu sắc hơn, đắn quan hệ người - xã hội Lý luận kết cơng trình nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng xã hội học góp phần bổ sung hoàn thiện giới quan cho nhà nghiên cứu nhà lãnh đạo quản lý Nghiên cứu xã hội học giúp nhà lãnh đạo quản lý xác định nguyên nhân, lý giải động hành động xã hội biến đổi xã hội Hàng loạt vấn đề trước chưa đề cập tới bị né tránh xã hội học luận giải, phân tích cách có sức thuyết phục Khi vào nghiên cứu trình xã hội, xã hội học ln có xu hướng vạch vấn đề mang tính quy luật thực xã hội, luận giải làm sáng tỏ trạng thái xu hướng, biến đổi tâm lý quần chúng, từ làm sở tin cậy cho định quản lý .2 Chức thực tiễn • Chức "cầu nối" Hoạt động nghiên cứu xã hội học, đặc biệt hoạt động điều tra khảo sát có ý nghĩa "cầu nối" nhà khoa học, nhà lãnh đạo Nguyễn Đình Tấn (2005) Xã hội học NXB Lý luận trị Lê Ngọc Hùng (2008) Lịch sử lý thuyết xã hội học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội quản lý, nhà sản xuất kinh doanh với thực tiễn, sở với cấp dưới, với sống với thị trường, với quần chúng nhân dân, từ mà tạo quy trình khép kín hồn chỉnh vận hành xã hội Nó cung cấp thường xuyên thông tin ngược (feed back) từ sở, từ thực tiễn lên nhà lãnh đạo quản lý làm cho nhà lãnh đạo, quản lý cập nhật thường xuyên thông tin cần thiết, kịp thời phát mâu thuẫn, xung đột hay sai lệch xã hội từ mà tiến hành điều chỉnh cần thiết cho hoạt động quản lý • Chức dự báo khoa học Trên sở kết nghiên cứu điều tra thực nghiệm, phân tích lơgíc khách quan kiện, xã hội học đưa dự báo khoa học, làm sáng rõ triển vọng phát triển xa trình xã hội Xã hội học không nhận thức thực xã hội, quy xã hội học thực học, xã hội học có ưu mặt này; từ chất xã hội học cần thiết có khả dự báo xu hướng tương lai • Chức đưa kiến nghị, đề xuất Bên cạnh đồng thời với chức dự báo, xã hội học cịn cần thiết phải đưa kiến nghị, đề xuất lên cấp lãnh đạo quản lý xã hội, góp phần vào việc nâng cao tính khoa học tính thực, khả thi sách, kế hoạch, chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu q trình quản lý • Chức đánh giá Xã hội học cịn coi "công cụ" để đánh giá hiệu công tác quản lý Với ý nghĩa này, xã hội học nói chung, đặc biệt phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học thực góp phần vào việc hồn thiện cơng nghệ quản lý cho nhà lãnh đạo quản lý xã hội Chức giáo dục Xã hội học góp phần vào việc phát triển tư khoa học cho nhà lãnh đạo quản lý, nâng tư trình độ thói quen, thơng thường, kinh nghiệm lên trình độ tư lý luận, tư khoa học Xã hội học đồng thời góp phần bồi bổ, rèn luyện kỹ quản lý lãnh đạo cho nhà lãnh đạo, quản lý, tạo cho họ có tác phong cụ thể, sâu sát với sống, bám sát kịp thời theo dõi trạng thái xu hướng biến đổi tư tưởng hành vi quần chúng, định quản lý nắm bắt đầy đủ luận chứng khoa học Thơng qua kết điều tra thực nghiệm xã hội học, đặc biệt kết công bố báo chí, sách chun khảo hay nguồn thơng tin đại chúng khác, xã hội học góp phần tác động có hiệu đến tư tưởng quần chúng, có ý nghĩa giáo dục khơng nhỏ quần chúng, cảnh báo cho quần chúng điều nên làm hay khơng nên làm; giúp cho người ý thức cách đầy đủ vai trị, vị trí sức mạnh sáng tạo, từ có hành vi thái độ tự điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với quy phạm chuẩn mực hệ giá trị xã hội, phát huy tính tích cực xã hội, khắc phục hành vi lệch lạc, chệch khỏi quỹ đạo phát triển III Vai trò xã hội học lãnh đạo, quản lý: Là ngành khoa học xã hội độc lập mang tính liên ngành cao, xã hội học có vai trị quan trọng hoạt động lãnh đạo, quản lý giới Việt Nam - Xã hội học cung cấp tri thức khoa học góp phần hình thành củng cố giới quan, nhân sinh quan, cách tiếp cận lý giải kiện, tiến trình xã hội nói riêng xã hội nói chung - Các nghiên cứu xã hội học nhiều lĩnh vực cụ thể như: cấu phân tầng xã hội, sách xã hội, dân số gia đình cung cấp cho cán lãnh đạo, quản lý tranh tổng thể thực xã hội xu hướng khả biến đổi tương lai Ví dụ nghiên cứu xã hội học vấn đề dân số gia đình cho thấy việc giảm mức sinh, giảm đà tăng dân số tiến tới mức sinh ổn định, quy mô dân số ổn định nâng cao chất lượng dân số biểu rõ nét biến đổi giá trị trai gia đình tương quan bình đẳng giới xã hội Độ tuổi trung bình kết hôn sinh đầu tăng mạnh, số sinh Tỷ lệ giới tính dân số nói chung mức cân tỷ giới tính sinh tăng cách báo động Gia đình Việt Nam chuyển từ mơ hình gia đình đa hệ sang mơ hình gia đình hạt nhân Liên kết thành viên lỏng lẻo hơn, khoảng cách hệ gia tăng Cơ cấu dân số vàng tương quan số lao động với số người phụ thuộc trẻ em người già đạt mức cao với hai người làm việc nuôi người phụ thuộc Cơ cấu dân số vàng vừa tạo hội tăng trưởng kinh tế đem lại nhiều thách thức tạo việc làm cho niên Xu hướng đô thị hoá tăng lên Mức độ di cư thay đổi chỗ ở, việc làm gia tăng Hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội thời kỳ chuyển đổi Hệ thống vốn từ đâu dành ưu tiên chi tiêu cho nhóm đối tượng sách, tiếp đến "vì người nghèo" phải chuyển đổi sang hệ thống bảo hiểm an sinh cho toàn dân nhằm trụ đỡ nhóm dân cư trước thay đổi dân số trước biến cố sốc thị trường - Phương pháp nghiên cứu xã hội học kết hợp định tính định lượng hỗ trợ hình thành lực, kỹ thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá thơng tin phản hồi từ người dân chủ thể liên quan trình lãnh đạo, quản lý Dựa vào thành tựu nghiên cứu định lượng số khoa học xác, khoa học xã hội cung cấp cơng cụ lý thuyết giúp phủ lựa chọn phương án tối ưu để phát triển, tránh theo đuổi giá để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà bỏ quên người Khoa học xã hội tư vấn chủ thể hợp lý có thẩm quyền để giải hữu hiệu vấn đề xã hội, việc phủ, việc gia đình, - Kết nghiên cứu xã hội học cung cấp chứng, luận khoa học cho việc đổi tư duy, nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, hoạch định thực thi sách đặc biệt lĩnh vực phát triển xã hội Chính nhờ vào kết nghiên cứu xã hội học cho thấy vai trị người dân q trình sách dần chuyển đổi từ vai trò người hưởng lợi đơn sang vai trò người tham gia, can dự, phản biện, đánh giá địi hỏi cơng từ định sách cán phải đổi mạnh mẽ để khôi phục niềm tin người dân lấy hài lòng người dân làm tiêu chí cao cho phục vụ Đề 2: Đồng chí trình bày hệ thống phương pháp nghiên cứu Xã hội học ý nghĩa lãnh đạo, quản lý ? I Trình bày hệ thống phương pháp nghiên cứu Xã hội học Phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học phương pháp nhằm thu thập, xử lý phân tích thơng tin xã hội đối tượng bao gồm phương pháp: phân tích tài liệu, phát vấn, phương pháp metric xã hội, phương pháp thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp quan sát Tuy nhiên, xếp phương pháp vào hai nhóm: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính tạo thành từ phương pháp kỹ thuật chun mơn dùng để tìm hiểu sâu phản ứng từ suy nghĩ, tình cảm, thông tin động cơ, niềm tin, quan điểm kiến, diễn biến phức tạp nội tâm người phát dự định, xu hướng ẩn nấp phía sau thái độ hành vi ứng xử cá nhân hay nhóm xã hội Về mặt lịch sử, phương pháp nghiên cứu định tính hình thành từ phương pháp nhân loại học, phê bình văn học, phân tích tâm lý Các khái niệm sử dụng nghiên cứu định tính chủ đề, tình huống, động cơ, mơ típ, kiểu loại Dữ liệu thu lưu lại dạng ngơn ngữ, hình ảnh, âm thanh, tài liệu ghi chép, chụp, quan sát Nghiên cứu định tính trả lời câu hỏi sao? Tính chất nào? Các phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm: nghiên cứu thực địa, quan sát tham dự, vấn sâu, phân tích tài liệu, nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu lịch sử so sánh Phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng xây dựng phát triển sở tiền đề thực chứng luận khoa học Các yếu tố, khái niệm nghiên cứu định lượng biến, giả thuyết, đơn vị phân tích, đơn vị đo lường, liệu số, xử lý toán học liệu thu giải thích nhân - Nghiên cứu định lượng thường khảo sát vấn đề thuộc quy mơ, kích thước, đại lượng, số, tỷ lệ % Các phương pháp nghiên cứu định lượng thường sử dụng điều tra chọn mẫu, thống kê, quan sát, vấn, thực nghiệm Mục đích nghiên cứu định lượng kiểm tra giả thuyết khoa học Điều khác với phương pháp nghiên cứu định tính - Chọn mẫu nghiên cứu định lượng Nghiên cứu mẫu nghiên cứu khơng phải tồn tổng thể mà phận tổng thể, song lại có khả đại diện cho tổng thể, phản ánh phù hợp với đặc trưng cấu tổng thể Kết luận rút từ mẫu nghiên cứu suy rộng cho tổng thể Việc lựa chọn tập hợp nhỏ tập hợp lớn cho phép khảo sát tiến hành nhanh hơn, rẻ hơn, xác tiết kiệm cần huy động nhóm cán nhỏ giàu kinh nghiệm, có trình độ chun môn cao song kết khảo sát sai sót hơn, nghiên cứu tỉ mỉ - Các loại mẫu + Mẫu xác suất (ngẫu nhiên): cho phép phần tử tập hợp chúng có xác suất lựa chọn thành đối tượng điều tra Mẫu luận chứng chặt chẽ tính mức độ đại diện, sai số mẫu Mẫu ngẫu nhiên đơn giản: yêu cầu cách lấy mẫu phải có danh sách kê khai đầy đủ thành viên tổng thể (tập hợp tổng quát) Mẫu ngẫu nhiên hệ thống: lập mẫu kiểu này, thay cho việc lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản chọn mẫu cách lựa chọn thành viên bảng danh sách đánh số thứ tự, sau cách khoảng (K) ta lại chọn phần tử (độ lớn K tuỳ thuộc vào việc chọn mẫu lớn hay nhỏ) K xác định kết chia tập hợp cho số mẫu cần thiết Mẫu ngẫu nhiên phân tầng: nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt đến tiêu chí tuổi, trình độ học vấn tập hợp chung phân theo tầng (tiểu dân cư), sau tiến hành lấy mẫu tầng Mẫu ngẫu nhiên theo cụm: trường hợp tập hợp chung lớn phân tán theo khu vực địa lý khác nhà nghiên cứu sử dụng loại mẫu Mẫu nhiều giai đoạn: chọn mẫu loại này, việc chọn mẫu thực qua hai nhiều bước + Mẫu phi xác suất: phân tử tập hợp gốc khơng có xác suất lựa chọn mẫu nghiên cứu Mẫu thuận tiện: mẫu lựa chọn theo cách thức thuận tiện cho nhà nghiên cứu mà khơng cần quan tâm đến tính đại diện mẫu Mẫu phân suất: tập hợp gốc chia theo tiêu chí định, sau mẫu lựa chọn với số lượng cố định cho tầng cho tỷ lệ nhóm phần tử mẫu tương đương với tỷ lệ tập hợp gốc Mẫu lấy theo giới thiệu: phần tử mẫu lựa chọn theo giới thiệu phần tử khác Sau điều tra đối tượng, nhà nghiên cứu nhờ đối tượng giới thiệu cho đối tượng khác để trả lời câu hỏi Cách thức bị ảnh hưởng phán đoán giả định người giới thiệu * Các phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu Là phương pháp sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập rút từ nguồn tài liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu Có hai loại phương pháp phân tích: + Phương pháp phân tích truyền thống (phương pháp phân tích định tính): theo phương pháp này, nhà nghiên cứu phải rút nội dung tư tưởng tài liệu, tìm ý nghĩa hay, có liên quan đến chủ đề nghiên cứu (hạn chế phương pháp nhà nghiên cứu dễ rơi vào phân tích chủ quan) + Phương pháp phân tích hình thức hố (phương pháp phân tích định lượng): phương pháp gắn chặt với việc phân nhóm dấu hiệu, tìm mối quan hệ nhân nhóm báo (máy tính điện tử có vai trò quan trọng phương pháp này) Phương pháp sử dụng trường hợp phải xử lý lượng thông tin lớn - Phát vấn (hay trưng cầu ý kiến) Là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp trực tiếp lời (phỏng vấn) gián tiếp câu hỏi (phương pháp ankét) kết hợp hai phương pháp + Phương pháp vấn Là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp Người điều tra đặt câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát sau ghi vào phiếu tái vào phiếu kết thúc vấn Phỏng vấn bao gồm bốn loại sau: Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá: vấn tiến hành theo trình tự định, với nội dung định sẵn dùng để hỏi đối tượng vấn Phỏng vấn khơng tiêu chuẩn hố: đàm thuộc tự theo chủ đề vạch sẵn Phỏng vấn sâu: vấn lấy ý kiến chuyên gia sâu vào tìm hiểu vấn đề trị hay kinh tế, xã hội hóc búa Phỏng vấn sâu, kể trường hợp vấn tiêu chuẩn hoá; tức vấn điều kiện có bảng trả lời câu hỏi quy chuẩn cần phải tiến hành trình linh hoạt sáng tạo Phỏng vấn tập trung: vấn nhóm người thời gian địa điểm nhằm làm sáng rõ chủ đề định Để thực thành cơng vấn sâu hay vấn nhóm tập trung cần nắm sử dụng thành thạo ba nguyên tắc sau: nghệ thuật đặt câu hỏi, nghệ thuật lắng nghe, nghệ thuật "biến" vấn thành điều tra sáng tạo + Ankét (điều tra bảng hỏi) Là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp qua bảng câu hỏi (phiếu tìm hiểu ý kiến) Đặc trưng phương pháp ankét người ta sử dụng bảng câu hỏi quy chuẩn, dùng để hỏi chung cho tất người nằm mẫu điều tra (theo thể thức lựa chọn định đó) Thơng thường người hỏi người hỏi không tiếp xúc trực tiếp với mà thông qua cộng tác viên - Phương pháp Quan sát Trong nghiên cứu xã hội học, quan sát phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp ghi chép lại nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa mục đích nghiên cứu Quan sát phải đảm bảo có tính hệ thống, tính mục đích tính kế hoạch Phương pháp quan sát chia thành số lại hình: Quan sát khơng có cấu hố có cấu hố, quan sát tham dự quan sát không tham dự, quan sát trường quan sát phịng thí nghiệm, quan sát hệ thống quan sát ngẫu nhiên * Ý nghĩa lãnh đạo, quản lý - Thông qua hệ thống phương pháp nghiên cứu Xã hội học phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng, giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý nắm vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng nay: thành tự đạt được, tồn khó khăn hạn chế giai đoạn qua; thể tinh thần dân chủ cán Nhân dân việc khảo sát, đánh giá lấy mẫu từ đưa giải pháp thiết thực để giải thời gian tới - Sử dụng kết Nghiên cứu XHH giúp lãnh đạo, quản lý xây dựng sách phù hợp đáp ứng nguyện vọng Nhân dân - Sử dụng kết Nghiên cứu XHH giúp xây dựng phương án, kế hoạch tốt để triển khai thực cách hiệu - Nghiên cứu XHH giúp hiểu quần chúng lao động, tâm tư nguyện vọng… để có sách vận động thuyết phục, sử dụng tốt nguồn nhân lực người trình cơng tác v.v Ngồi anh chị liên hệ áp dụng quan đơn vị công tác Đề 3: Bằng tri thức xã hội học thực tiễn sinh động , đồng chí làm sáng tỏ phân hệ cấu trúc Xã hội Việt Nam Trả lời: Khái niệm cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội gọi cấu xã hội (Social structrure) khái niệm xã hội học Trong tài liệu xã hội học có nhiều cách định nghĩa cấu trúc xã hội Ví dụ, định nghĩa cho rằng: cấu trúc xã hội mối liên hệ vững thành tố nhóm xã hội, giai tầng xã hội, cộng đồng xã hội hệ thống xã hội định Một định nghĩa khác nhấn mạnh cấu trúc xã hội khuôn mẫu hành vi xã hội mối quan hệ xã hội yếu tố tạo nên hệ thống xã hội Qua tìm hiểu định nghĩa khác vậy, nêu lên định nghĩa tổng quát ngắn gọn sau: Cấu trúc xã hội cách thức tổ chức bên trong, bao gồm kiểu quan hệ tương đối ổn định, bền vững thành tố xã hội tạo nên hệ thống xã hội Các phân hệ cấu trúc Xã hội Việt Nam Theo giác độ tiếp cận nghiên cứu Xã hội học, xã hội hệ thống đa cấu tự nhiên Đối với xã hội Việt Nam nay, nhà xã hội học thường nghiên cứu sáu phân hệ cấu trúc sau 1.Cấu trúc xã hội - giai tầng Cấu trúc xã hội giai tầng cấu trúc giai cấp, tầng lớp xã hội Trước đây, Việt Nam nói đến cấu trúc giai cấp chủ yếu nói tới khối liên minh cơng - nơng - trí Cùng với tiến trình Đổi từ năm 1986 nhằm xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất tầng lớp xã hội doanh nhân, lao động tự do, chuyên gia kỹ thuật… Từ năm 2016 đến từ ngữ "giai tầng xã hội" thức sử dụng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Nghiên cứu cấu trúc xã hội - giai tầng nhằm cung cấp thông tin giai cấp, tầng lớp xã hội, dự báo xu biến đổi đưa kiến nghị nhằm xây dựng cấu trúc xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội, đất nước Nghiên cứu cấu trúc xã hội giai tầng cần làm rõ thành tố mối quan hệ thành tố cấu trúc xã hội Cụ thể cần làm rõ: - Vị thế, vai trò, tương quan giai cấp xã hội, - Tỷ trọng, tính động giai tầng xã hội, - Vị trí trung tâm giai cấp định đó, - Sự liên minh giai cấp trung tâm với giai tầng khác - Sự thay đổi lợi ích, xu hướng biến đổi vị thế, vai trò giai tầng xã hội Đồng thời nghiên cứu cấu trúc xã hội giai tầng hướng vào việc nghiên cứu giá trị, chuẩn mực giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm ra: - Sự khác biệt với ảnh hưởng qua lại mặt văn hố, lối sống khn mẫu hành vi giai tầng xã hội - Sự chuyển dịch số thành viên giai tầng xã hội sang giai tầng xã hội khác - Quan hệ nội mức độ liên minh giai tầng xã hội Cấu trúc xã hội nghề nghiệp Cấu trúc xã hội nghề nghiệp cấu trúc xã hội nhóm xã hội nghề nghiệp, gọi ngắn gọn nhóm nghề nghiệp xã hội Trong cấu trúc xã hội có nhóm nghề nghiệp chiếm vị cao xã hội có vai trị to lớn phát triển kinh tế-xã hội Trong xã hội nông nghiệp truyền thống Việt Nam trước cấu trúc xã hội nghề nghiệp " sĩ - nơng - cơng - thương", nghề nghiệp trí thức chiếm vị trí hàng đầu, tiếp đến nghề nông, tiếp nghề tiểu thủ công nghiệp cuối nghề thương nghiệp Hiện nay, theo kết điều tra lao động, việc làm năm 2016 Tổng cục Thống kê, cấu trúc xã hội nghề nghiệp Việt Nam bao gồm chín nhóm nghề nghiệp, đứng đầu nghề nghiệp "lãnh đạo, quản lý" chiếm khoảng 1%, tiếp đến nghề nghiệp "chuyên môn kỹ thuật bậc cao" chiếm khoảng 7% đứng cuối nghề nghiệp " lao động giản đơn" chiếm khoảng 40% Điều quan trọng cấu trúc xã hội nghề nghiệp có số nghề nghiệp suy giảm số lượng tỉ trọng nghề nghiệp giản đơn, nghề nghiệp nông lâm ngư nghiệp Một số nghề nghiệp tăng lên số lượng tỉ trọng nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật bậc cao Đặc biệt nhóm nghề nghiệp thay đổi theo hướng chun mơn hố, chun nghiệp hố, định hướng thị trường tăng hàm lượng khoa học, công nghệ bậc cao Đồng thời, số nghề nghiệp xuất thay chỗ nghề nghiệp cũ ví dụ nghề nghiệp dựa vào công nghệ thông tin 3.Cấu trúc xã hội - dân số Cấu trúc xã hội - dân số hay gọi cấu trúc xã hội - nhân phân hệ cấu trúc xã hội nói lên q trình, đặc điểm phát sinh, phát triển, cấu tạo di biến động dân số quốc gia, dân tộc, vùng lãnh thổ Khi nghiên cứu cấu trúc xã hội - dân số, xã hội học chủ yếu tập trung vào việc phân tích biến số mức sinh, mức tử, di dân, tỷ lệ cấu trúc tháp tuổi, cấu trúc xã hội - hệ hoá, cấu trúc xã hội trẻ em, người độ tuổi lao động, người cao tuổi Những nghiên cứu dự báo quy mô, đặc trưng xu hướng biến đổi cấu trúc xã hội - dân số; tương tác qua lại cấu trúc xã hội - dân số đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Thí dụ: phân phối nguồn lao động cho lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân, xác định khối lượng cấu quỹ tiêu dùng, quy mơ tính chất hoạt động dịch vụ, kế hoạch xây dựng nhà ở, doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, vấn đề phát triển nông thôn, đô thị, nâng cao phúc lợi xã hội 4.Cấu trúc xã hội - vùng miền Cấu trúc xã hội - vùng miền Mỗi vùng miền đặc trưng lối sống vật chất tinh thần, phương thức sản xuất đặc điểm địa lýhành Ở Việt Nam nay, cấu trúc xã hội - vùng miền bao gồm vùng địa lý hành từ phía Bắc vào phía Nam là: vùng miền núi phía Bắc bao gồm vùng miền núi Đông Bắc vùng miền núi Tây Bắc, vùng trung du phía Bắc, vùng đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng đồng Đông Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long Trong vùng này, vùng giàu vùng Đông Nam Bộ đồng sông Hồng; vùng nghèo vùng miền núi phía Bắc vùng Tây Ngun Đó khác biệt điều kiện sống, trình độ sản xuất, lối sống, đặc trưng văn hoá, mật độ dân cư, thiết chế xã hội đặc trưng khác mức sống, trình độ tiêu dùng, thói quen sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật, kiểu nhà ở, trang phục… Nghiên cứu cấu trúc xã hội - vùng miền nhằm thấy khác biệt vùng, miền trình độ phát triển sản xuất, kinh tế, văn hố, lối sống, mức sống Những nghiên cứu nhằm dự báo kiến nghị giải pháp kinh tế - xã hội phù hợp với vùng miền để phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế, tạo động lực cho phát triển đồng kinh tế - xã hội vùng đất nước