1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bộ câu hỏi về giới trong lãnh đạo quản lý

72 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 122,81 KB

Nội dung

BỘ CÂU HỎI VỀ GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÍ Câu 1. Đồng chí hãy trình bày những khái niệm cơ bản liên quan đến bình đẳng giới. Hãy đánh giá về nhận thức của xã hội nước ta nói chung, của giới lãnh đạo, quản lý nói riêng về bình đẳng giới? a) Những khái niệm cơ bản liên quan đến bình đẳng giới Thứ nhất, Giới và giới tính: Giới và giới tính là hai khái niệm có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phân biệt khái niệm “giới” và “giới tính” được quy định tại Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 như sau: “1. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối qụan hệ xã hội. 2. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ”. Như vậy, khái niệm “giới” và “giới tính” giúp phân biệt đặc điểm của nữ giói và nam giới để hiểu rõ thực chất và cơ chế hình thành các đặc điểm đó. Sự khác nhau giữa “giới tính” và “giới” được thể hiện cụ thể qua các nội dung sau: “Giới tính” là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về phương điện sinh học, cỏ sẵn từ khi sinh ra, mang tính ổn định cao và bị quy định bởi quy luật sinh học. Ví dụ: Chi nam giới mới có tinh trùng, chỉ phụ nữ mới có trứng (trong độ tuổi sinh đẻ). Khác với giới tính, giới không mang tính bẩm sinh mà được hình thành trong quá trình sống, học tập của con người tù khi còn nhỏ đến lúc trưởng thành. Nói cách khác, giới được thể hiện thông qua các hành vi hình thành trong quá trình xã hội hóa (từ sự tiếp nhận các khuôn mẫu hành vi, ứng xử,.. qua quá trình dạy dỗ, giáo dục trong giá đình, nhà trường, cộng đồng và xẵ hội). Nội hàm của khái niệm “giới” đề cập đến vị trí, vai trò của nam và nữ mà xã hội mong muốn, kỳ vọng ở nữ giới và nam giới liên quan đén các đặc điểm và năng lực nhằm xác định thế nào là một ngưòi nam giới hay một phụ nữ (hoặc trẻ em trai, trẻ em gái) trong một xã hội hay một nền văn hóa nhất định. Ví dụ: phụ nữ làm nội trợ, thêu thùa, chăm sóc con cái; nam giỏi xây dựng nhà cửa, làm kinh tế, chính trị... Thứ hai, Định kiến giới: Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 nêu rõ: “Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ”. Nói cách khác, đây là những suy nghĩ phổ biến của cộng đồng xã hội về khả năng và công việc của nữ giới và nam giới, tức là những gì nữ giới và nam giới có thể làm, cần làm và nên làm. Ví dụ: quan niệm xã hội phổ biến là phụ nữ thường nhẫn nại hơn, nam giới thường có khả năng lãnh đạo tốt hơn; phụ nữ cần tập trung chăm sóc con cái, trong khi nam giói cần tập trung kiếm tiền nuôi sống gia đình... Những thay đổi trong định kiến giới theo thời gian đã được chứng minh ở một số khu vực trên thế giới. Đến đầu thế kỷ XXI, sự khác biệt về vai trò xã hội của nam giới và nữ giới ở một số xã hội như Hoa Kỳ và châu Âu đã thu hẹp lại. Các cơ hội giáo dục và việc làm gia tăng cùng với sự gia tăng việc tham gia các hoạt động chính trị, xã hội của phụ nữ đã làm cho tình trạng bình đẳng

BỘ CÂU HỎI VỀ GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÍ Câu Đồng chí trình bày khái niệm liên quan đến bình đẳng giới Hãy đánh giá nhận thức xã hội nước ta nói chung, giới lãnh đạo, quản lý nói riêng bình đẳng giới? a) Những khái niệm liên quan đến bình đẳng giới Thứ nhất, Giới giới tính: Giới giới tính hai khái niệm có quan hệ mật thiết với Sự phân biệt khái niệm “giới” “giới tính” quy định Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 sau: “1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối qụan hệ xã hội Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Như vậy, khái niệm “giới” “giới tính” giúp phân biệt đặc điểm nữ giói nam giới để hiểu rõ thực chất chế hình thành đặc điểm Sự khác “giới tính” “giới” thể cụ thể qua nội dung sau: - “Giới tính” khái niệm khác biệt nam nữ phương điện sinh học, cỏ sẵn từ sinh ra, mang tính ổn định cao bị quy định quy luật sinh học Ví dụ: Chi nam giới có tinh trùng, phụ nữ có trứng (trong độ tuổi sinh đẻ) - Khác với giới tính, giới khơng mang tính bẩm sinh mà hình thành q trình sống, học tập người tù cịn nhỏ đến lúc trưởng thành Nói cách khác, giới thể thơng qua hành vi hình thành q trình xã hội hóa (từ tiếp nhận khn mẫu hành vi, ứng xử, qua q trình dạy dỗ, giáo dục giá đình, nhà trường, cộng đồng xẵ hội) Nội hàm khái niệm “giới” đề cập đến vị trí, vai trị nam nữ mà xã hội mong muốn, kỳ vọng nữ giới nam giới liên quan đén đặc điểm lực nhằm xác định ngưòi nam giới hay phụ nữ (hoặc trẻ em trai, trẻ em gái) xã hội hay văn hóa định Ví dụ: phụ nữ làm nội trợ, thêu thùa, chăm sóc cái; nam giỏi xây dựng nhà cửa, làm kinh tế, trị Thứ hai, Định kiến giới: Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 nêu rõ: “Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ” Nói cách khác, suy nghĩ phổ biến cộng đồng xã hội khả công việc nữ giới nam giới, tức nữ giới nam giới làm, cần làm nên làm Ví dụ: quan niệm xã hội phổ biến phụ nữ thường nhẫn nại hơn, nam giới thường có khả lãnh đạo tốt hơn; phụ nữ cần tập trung chăm sóc cái, nam giói cần tập trung kiếm tiền ni sống gia đình Những thay đổi định kiến giới theo thời gian chứng minh số khu vực giới Đến đầu kỷ XXI, khác biệt vai trò xã hội nam giới nữ giới số xã hội Hoa Kỳ châu Âu thu hẹp lại Các hội giáo dục việc làm gia tăng với gia tăng việc tham gia hoạt động trị, xã hội phụ nữ làm cho tình trạng bình đẳng giới cải thiện nhiều xã hội Tuy nhiên, xã hội khác - ví dụ số nưóc Trung Đông - định kiến giới tồn dai đẳng Định kiến giới xã hội thường đặt vai trò phụ nữ vào bất lợi đáng kể quyền người quyền cơng dân, ví đụ quyền bầu cử, ứng cử trị, quyền giao thiệp xã hội, quyền bảo vệ mặt pháp lý Thứ 3, Vai trò giới: Vai trò giới tập hợp hoạt động hành vi ứng xử mà nam giới nữ giới học thể thực tế, dựa mong đợi từ phía xã hội họ Các vai trị giới đa dạng (tùy thuộc vào vị trí bối cảnh), thay đối theo thời gian (tương ứng với thay đổi điều kiện hoàn cảnh) thay đổi theo thay đổi quan niệm xã hội (tương ứng với việc chấp nhận không chấp nhận hành vi ứng xử vai trò đó), Trong sống, nam nữ tham gia vào hoạt động đời sống xã hội Tuy nhiên, mức độ tham gia nam nữ loại công việc khác nhau, quan niệm, chuẩn mực xã hội khác quy định, Việc nữ giới nam giới thực công việc khác gọi đảm nhận vai trị giói Về chất, vai trị giới định yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Do vậy, nữ giới nam giới mong đợi làm công việc khác có vị trí khác cơng việc Việc thực vai khiến hai giới phụ thuộc lẫn Tuy nhiên, phụ thuộc thay đổi, thực tể việc “đóng vai” nam nữ ln thay đổi (vai trị giới thay đổi nhanh định kiến giới) Vai trò giới thường xem xét ba lĩnh vực: sản xuất, tái sản xuất, cộng đồng: - Vai trò sản xuất hoạt động làm sản phẩm, hàng hóa dịch vụ để tiêu dùng trao đổi thương mại Đây hoạt động tạo thu nhập trả công Cả nữ giới nam giới tham gia vào hoạt động sản xuất định kiến xã hội nên mức độ tham gia họ không giá trị công việc mà họ tạo không nhìn nhận - Vai trị tái sản xuất hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, dạy dỗ giúp tái sản xuất dân số sức lao động, bao gồm việc sinh con, công việc chăm sóc gia đình, ni dạy chăm sóc trẻ em, nấu ăn, dọn đẹp, giặt giũ, chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đinh Ở hầu hết xã hội, phụ nữ trẻ em gái thường đóng vai trị chịu ừách nhiệm công việc tái sản xuất - Vai trò cộng đồng bao gồm hoạt động nhằm đảm bảo cung cấp bảo vệ nguồn lực đáp ứng nhu cầu chung cộng đồng vệ sinh mơi trường, nước sạch, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục Thứ 4, Nhu cầu giới: Nhu cầu giới nhu cầu mà giới có nguyện vọng, yêu cầu đáp ứng để thực tốt vai trị Nhu cầu nam khác nhu cầu nữ nhiều yếu tố khác hình thành Nhu cầu nảy sinh từ đời sống hàng ngày thường góp phần củng cố phân cống lao động theo giới, có hai loại nhu cầu giới, gồm: - Nhu cầu giới thực tế nhu cầu có liên quan đến cải thiện điều kiện sống trì mối quan hệ lệ thuộc phụ nữ vào nam giới (lệ thuộc kinh tế, việc định ) - Nhu cầu giới chiến lược (cịn gọi ià lợi ích giới) nhu cầu giúp phụ nữ khỏi vị trí lệ thuộc, yếu kém, làm thay đổi mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ Thứ 5, Phân biệt đối xử theo giới: Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006: Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Thứ 6, Bình đẳng giới: Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Nhờ vậy, nữ giới nam giới tôn trọng ngang nhau, tiếp cận nguồn lực nhau, thụ hưởng thành nhau, có hội điều kiện để nhận biết quyền người khả đóng góp thân vào phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội đất nước Có ba kiểu quan niệm binh đẳng giới binh đẳng giới kiểu hình thức, bình đẳng giới kiểu bảo vệ bỉnh đẳng giới kiểu thực chất - Bình đẳng giới kiểu hình thức xuất phát từ quan niệm coi nam nữ giống nhau, không để ý đến khác biệt sinh học khác biệt xã hội quy định Dọ vậy, xét chất, kiểu quan niệm tạo thêm gánh nặng cho phụ nữ, buộc họ phải thể theo cách nam giới - Bình đẳng giới kiểu bảo vệ nhận diện khác biệt nam nữ, cho cần tập trung xem xét điểm yếu phụ nữ để tạo đối xử khác biệt Quan niệm dẫn đến việc cố gắng tạo “vỏ bọc bảo vệ phụ nữ Tuy nhiên, việc thực bình đẳng giới theo quan niệm thực cản trở quyền tự lựa chọn phụ nữ Phụ nữ bị tước hàng loạt hội phát triển khiến tình trạng bất binh đẳng giới ngày trở nên trầm trọng - Bình đẳng giới kiểu thực chất nhận rõ khác biệt nam nữ sinh học khác biệt xã hội lịch sử để lại Do vậy, quan niệm ý đến bình đẳng pháp luật bình đẳng thực tế, tập trung điều chinh mơi trường có ảnh hưởng tiêu cực nam giới phụ nữ, đồng thời ý tạo bình đẳng cho nam nữ hội, tiếp cận hội hường thụ hội Thứ 7, Nhạy cảm giới: Nhạy cảm giới nhận thức đầy đủ đắn nhu cầu, vai trò trách nhiệm khác nam giới nữ giới, hiểu khác biệt dẫn đến khác biệt phụ nữ nam giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực, mức độ tham gia, thụ hưởng nguồn lực thành phát triển Thứ 8, Trách nhiệm giới: Trách nhiệm giới việc nhận thức vấn đề giới, khác biệt giới nguyên nhân khác biệt, từ đưa biện pháp tích cực nhằm giải khắc phục bất bình đẳng sở giới Trách nhiệm giới trọng đến biện pháp hành động thường xuyên, tích cực quán cơng việc để loại trừ ngun nhân bất bình đẳng giới, nhằm đạt bình đẳng giới b) Đánh giá nhận thức xã hội nước ta nói chung, giới lãnh đạo, quản lý nói riêng bình đẳng giới? Có thể nói, mục tiêu bình đẳng giới mối lưu tâm hàng đầu quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Ngay từ thời điểm năm 1955, Liên Hợp quốc thống quan điểm thơng qua Chương trình hành động giới, lồng ghép giới Hội nghị quốc tế phụ nữ, lần thứ tư Bắc Kinh (Trung Quốc); Năm 1979 tiếp tục thông qua Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ thứ ba nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Đại hội đồng Liên Hợp quốc định đặt nhiều ngày lễ quốc tế, nhiều kiện trọng đại mục tiêu bình đẳng giới, tiến phụ nữ Điều cho thấy ưu tiên đặc biệt cộng đồng quốc tế vấn đề bình đẳng giới Việt Nam quốc gia sớm dành cho cơng tác bình đẳng giới ưu tiên định Cụ thể, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Hiến pháp năm 1946, Điều đề cập thẳng đến quyền bình đẳng nam nữ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Và di chúc Bác, Người trăn trở vai trò vị trí người phụ nữ: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày có thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ” Và vấn đề thể chế hóa thành văn Luật Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 hay ban hành chương trình hành động như: Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020, Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020… để đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục, y tế gia đình họ Có thể nói lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo quan đơn vị quan tâm triển khai công tác bình đẳng giới thơng qua luật, lồng ghép bình đẳng giới, chương trình hành động Tuy nhiên, nhận thức thực tế hành động phụ thuộc vào khu vực, lĩnh vực, điều kiện cụ thể Cụ thể, tâm giới lãnh đạo chưa cao thực tế, cụ thể lĩnh vực trị, số tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội, HĐND cấp dừng lại khâu giới thiệu bầu, dẫn đến thực trạng tham gia phụ nữ hạn chế Việc ban hành số văn luật, cịn chưa qn triệt bình đẳng nam, nữ tuổi quy hoạch, tuổi nghỉ hưu nam, nữ, quy định tài sản chung vợ chồng luật đất đai Do nhận thức tâm lý bảo vệ phụ nữ nên số sách, luật cịn chưa tạo hội bình đẳng chọn nam, nữ Tình trạng gia tăng sinh thứ đảng viên, kể cán làm công tác liên quan đến bình đẳng giới, dễ hiễu tâm lý sinh bề nặng, cho thấy nhận thức lĩnh vực phận hạn chế Tình trạng phổ biến khn mẫu định kiến giới mạnh mẽ sách giáo khoa ví dụ điển hình, thể nhận thức trọng nam, ăn sâu kể người làm sách, người làm khoa học Thể cụ thể qua minh họa ngành nghề định kiến giới… Cơng tác tun truyền bình đẳng giới góp phần làm chuyển biến nhận thức hành vi cộng đồng dân cư giới bình đẳng giới quan hệ đối xử nam nữ, thực kế hoạch hố gia đình, lựa chọn sinh theo giới tính, vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Trong cơng đổi mới, cơng tác góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi nhận thức phụ nữ theo hướng tiến vị trí, vai trị họ giúp họ khẳng định thân xã hội Tuy nhiên, nhận thức vấn đề bình đẳng giới nhóm xã hội (gia đình, dịng họ, làng xã, dân tộc, nghề nghiệp) thiếu thống Tư tưởng“trọng nam khinh nữ”ngự trị dai dẳng xã hội tiếp tục hệ xấu nam giới đối xử với nữ giới, rào cản trình thực bình đẳng giới Sự bất bình đẳng giới tồn nhiều lĩnh vực quyền lợi, nghĩa vụ, phân công lao động, hội việc làm, tiền lương, thu nhập, hội thăng tiến nam nữ Nhận thức người dân phụ thuộc vào khu vực,việc trọng nâng cao nhận thức cho nam nữ hạn chế Phụ nữ tự ti, an phận, cam chịu chấp nhận với định kiến giới tồn xã hội Phong tục, tập quán lạc hậu theo kiểu “xuất giá tòng phu”, “con hư mẹ, cháu hư bà”, “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”… tồn phổ biến nhiều nơi nguyên nhân cản trở mục tiêu bình đẳng giới Ở khu vực vùng sâu, vùng xa nặng nề quan niệm trai gái, cơng việc gia đình trách nhiệm riêng phụ nữ, định hướng nghề nghiệp theo hướng truyền thống… nên việc đầu tư cho trẻ em gái học tập không ý quan tâm nhiều với trẻ em trai Tình trạng định kiến giới tuyển dụng người lao động, bổ nhiệm tâm lý e ngại khả năng, đặc điểm sinh học phụ nữ Liên hệ địa phương: Các anh/chị tự liên hệ địa phương cơng tác Chú ý mặt đạt được/chưa giải pháp Câu 2: Phân tích thách thức thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Phân tích thách thức thúc đẩy bình đẳng giới lớn nơi đồng chí cơng tác 1: Phân tích thách thức thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Theo Điều 5, Luật BĐG năm 2006): “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Trong năm qua, Đảng Nhà nước thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Ở Việt Nam, Liên hợp quốc đánh giá điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ BĐG Nhiều văn QPPL liên quan đến BĐG ban hành, điển Luật BĐG 2006 hướng dẫn thi hành; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 20112020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Trong báo cáo “Triển vọng xã hội việc làm giới: Những xu hướng cho phụ nữ năm 2018” Liên hiệp quốc cho biết, thu nhập trung bình nữ giới thấp nam giới tới 23% Tỷ lệ nước Liên minh châu Âu khoảng 16%, Mỹ lao động nữ trả lương thấp nam giới tới 20%, Việt Nam mức độ chênh lệch nam nữ 9,4% “Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIV 26,72%, tăng so với hai khóa trước đó, cao mức trung bình giới (23,6%) giữ vị trí tương đối khu vực Đặc biệt, lần Quốc hội Việt Nam có Chủ tịch Quốc hội nữ”, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng; 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Ở địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt cấp, ngành, góp phần giải vấn đề quan trọng Trong lĩnh vực kinh tế, Theo báo cáo thẩm tra năm 2017 Ủy ban vấn đề xã hội đánh giá, tiêu tỷ lệ nữ tổng số người tạo việc làm mới, đạt 48% từ năm đầu thực Chiến lược quốc gia BĐG (so với kế hoạch 40% cho giới) trì ổn định đến Thời gian gần đây, nữ thành đạt lĩnh vực kinh doanh ngày tăng mạnh thể vai trò phụ nữ xã hội không thua so với nam giới.Phụ nữ làm chủ sở kinh doanh chiếm 31,6% Tuổi bình quân nghỉ hưu lao động nữ (54,1 tuổi 2016; 53,8 tuổi 2017) thấp khoảng tuổi so với lao động nam (57 tuổi) Bên cạnh thành tựu nêu, trình thực BĐG Việt Nam đặt không khó khăn, thách thức Một khung lý thuyết phổ biển nghiên cứu bình đẳng giới cách nhìn nhận rào cản, thách thức theo ba nhóm yếu tố: cấu trúc, thể chế văn hóa - Đối với thách thức mang tính cấu trúc, bao gồm: trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ học vấn phụ nữ tỷ lệ phụ nữ nghề nghiệp chun mơn quản lý Trước tiên, Về trình độ phát trỉển kinh tế - xã hội: Theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam kinh tế thể phát triển ngoạn mục khoảng vài thập niên gần Thu nhập bình quân đầu người thực tế tăng từ 260USD vào năm 1995 lên 2.385 USD vào năm 2017 Tuy nhiên, vấn đề phát triển bền vững thách thức lớn Việt Nam Công đổi đất nước đạt thành tựu vô to lớn, đồng thời làm tăng khoảng cách nhóm người số lĩnh vực, có lĩnh vực bình đẳng giới Chẳng hạn như: Trong lĩnh vực kinh tế, hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới + Thứ 2, Về lao động việc làm: Các báo cáo nghiên cứu thống kê quốc gia cho thấy, tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động Việt Nam thuộc hàng cao giới Tuy nhiên, đáng ý có khác biệt giới rõ rệt thị trường lao động - điều có tác động mạnh mẽ đến địa vị kinh tể - xã hội nữ giới nam giới Ví dụ: Báo cáo “Triển vọng việc làm xã hội giới – Xu hướng cho phụ nữ” Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2017: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ Việt Nam 72%, cao mức trung bình giới (49%), mức trung bình khu vực châu Á nhóm nước thu nhập trung bình thấp LĐN Việt Nam chiếm 48,4% tổng lực lượng lao động Tuy nhiên tỷ lệ nữ giới Việt Nam có việc làm thấp 9% so với nam giới Hiện có 7,8 triệu lao động nữ làm việc khu vực phi thức với điều kiện lao động không bảo đảm Tỷ lệ LĐN khu vực phi thức phải làm công việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%, nam giới 31,8% Khi DN cắt giảm chi phí, lao động, đối tượng mà chủ doanh nghiệp hướng tới thường LĐN với nhiều lý sức khỏe khơng bảo đảm, khơng có điều kiện nâng cao tay nghề, dẫn tới suất lao động thấp Báo cáo cho biết, có tới 57,3% số LĐN thất nghiệp nhóm lao động chưa qua đào tạo 50,2% nhóm đào tạo nghề Đáng ý, tỷ trọng LĐN nhóm thất nghiệp có trình độ đại học lên tới 55,4% + Thứ 3, Về giáo dục đào tạo: Việt Nam nỗ lực thực mục tiêu xóa bỏ khoảng cách giới giáo dục phổ thông đạt 10

Ngày đăng: 19/11/2023, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w