1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phần thi: NHÀ NÔNG ĐỐ BẠN. Bộ câu hỏi: XEM TRANH (Mỗi câu hỏi 20 điểm/giám khảo)

16 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NNĐT- Phần thi: NHÀ NÔNG ĐỐ BẠN Bộ câu hỏi: XEM TRANH (Mỗi câu hỏi 20 điểm/giám khảo) Câu Hình ảnh biểu trưng tổ chức Chính trị - xã hội Hãy cho biết tính chất, chức tổ chức này? Gợi ý trả lời: Đây biểu trưng Hội Nông dân Việt Nam thức sử dụng theo định số 106/QĐ-HND Trung ương Hội NDVN ngày 20/9/2001 (3đ) Tính chất: Hội ND Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; sở trị Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (4đ) Hội ND Việt Nam có chức năng: (1đ) Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ lực mặt (3đ) Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước khối đại đoàn kết toàn dân tộc (3đ) Chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp nơng dân Việt Nam Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân sản xuất đời sống (3đ) * Trả lời rõ ràng, lưu lốt, có dẫn nhập, mở rộng (3đ) Câu Hình ảnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn nào? Những biểu để nhận biết người mắc tệ nạn này? Trách nhiệm cá nhân gia đình cơng tác phịng, chống tệ nạn này? Gợi ý trả lịi: * Hình ảnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn nghiện ma tuý (1đ) Theo lài liệu Ủy ban quốc gia phòng chống ma túy có cách nhận biết người nghiện ma túy qua biểu sau đây: Giao lưu với bạn bè xấu; thường xuyên vắng nhà vào thời điểm định; học sinh, sinh viên lười học, học kém, học thất thường, bỏ học (2đ) Sử dụng tiền bạc không hợp lý mà khơng giải thích rõ lý do, hay nói dối; có biểu trộm cắp đồ đạc, tiền bạc người thân, gia đình (2đ) Có vết chích tay, bẹn nên thường mặc áo dài tay kể trời nóng (1đ) Lười tắm, mệt mỏi, buồn ngủ, khó ngủ, thức khuya, dậy muộn, hay ngáp vặt, chảy nước mắt, nước mũi, toát mồ hôi, co giật, sùi bọt mép, ớn lạnh, da gà, sút cân, tiêu chảy, da tái xanh, co cứng bụng, đau mỏi khớp xương (Đặc trưng nghiện thuốc phiện, hêrơin) (3đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: Khó chịu, hay bực tức, dễ bị kích động, hưng phấn cách thái quá, có dấu hiệu hoang tưởng, lo âu, trầm cảm (Đặc trưng nghiện ma túy tổng hợp, chất gây ảo giác) (2đ) * Trách nhiệm cá nhân gia đình cơng tác phịng, chống ma túy: Theo quy định Điều 6, Chương II, Luật phịng, chống ma túy năm 2000 cá nhân, gia đình có trách nhiệm: (2đ) Giáo dục thành viên gia đình, thân nhân tác hại ma tuý thực quy định pháp luật phòng, chống ma tuý; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn thành viên gia đình tham gia tệ nạn ma tuý; (2đ) Thực định thầy thuốc sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần để chữa bệnh; (2đ) Đấu tranh với hành vi trái phép ma tuý thân nhân người khác; (1đ) Tham gia, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý sở cai nghiện cộng đồng; theo dõi, giúp đỡ người cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng; phịng, chống tái nghiện (2đ) Câu Hình ảnh này nêu lên thực trạng nông thôn? Để khắc phục tình trạng người phải làm gì? Gợi ý trả lời : * Hình ảnh nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn (1đ) Để bảo vệ môi trường gia đình nơi cơng cộng, người thực lời khuyên sau dây: - Không xả rác bừa bãi Thu gom, đổ rác nơi quy định (2đ) - Không đổ nước thải đường nơi cơng cộng Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng (2đ) - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, khơng phóng uế bừa bãi (2đ) - Trồng xanh góp phần giảm nhiễm mơi trường tạo cảnh quan (2đ) - Không hút thuốc nơi công cộng (2đ) - Tự giác chấp hành quy định cấp quyền địa phương giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hố (2đ) - Đóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh (2đ) - Vận động người tham gia công việc (2đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (3đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: Câu Đây cơng việc nhà nông? Khi thực công việc cần phải tuân thủ nguyên tắc gì? Gợi ý trả lời: * Đây công việc phun thuốc Bảo vệ thực vật (1đ) Để việc sử dụng an toàn hiệu cần ý nguyên tắc chung sau: - Dùng thuốc thường xuyên thay đổi loại thuốc nhằm hạn chế tính kháng thuốc sinh vật hại (2đ) - Dùng lúc dịch hại chớm phát, chưa phát triển diện rộng dễ mẫn cảm với thuốc hiệu diệt trừ phịng trừ thuốc cao, chi phí cho việc sử dụng thuốc giảm (3đ) - Không phun thuốc trời nắng nóng trời rét 18°c; phun thuốc vào đầu buổi sáng cuối chiều trời râm mát Đối với trồng vào thời kỳ nở hoa nên phun thuốc vào buổi chiều (3đ) - Dùng liều lượng theo dẫn nhãn (1đ) - Phun rải kỹ thuật (1đ) - Ngừng tiếp xúc với thuốc bị dị ứng mọc mụn da; băng kín chỗ bị trầy xước bị lở loét thể; không tiếp xúc với thuốc mắc bệnh da; giữ móng tay ngắn (2đ) - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp (1đ) - Khơng mang dụng cụ làm việc có dính thuốc bảo vệ thực vật giẻ lau bị bẩn, vòi phun thuốc túi áo quần vào nhà (2đ) - Không vào khu vực xử lý thuốc thời gian quay trở lại, trừ trường hợp cần thiết phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân (2đ) - Không thu hoạch nông sản chưa hết thời gian cách ly (1đ) *Trả lời rõ ràng, lưu loát (1đ) Câu Hình ảnh biểu sâu bệnh lúa? Cách phòng trừ loại bệnh này? Gợi ý trả lời : Hình ảnh thể bệnh lùn sọc đen lúa (1đ) Biện pháp phòng bệnh: - Vệ sinh đồng ruộng: cày vùi gốc rạ để diệt lúa chét, lúa tái sinh; dọn cỏ bờ ruộng, mương dẫn nước; đốt dọn tàn dư thực vật; bảo vệ mạ cách gieo mạ có che ny lơng để kết hợp chắn rầy với chống rét vụ đông xuân (3đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: - Không gieo mạ ruộng vụ trước có bệnh; xử lý hạt giống thuốc hóa học sinh học để tạo sức đề kháng mạ rầy tiến hành phun thuốc trừ rầy cho mạ (nên dùng thuốc nội hấp) (3đ) Biện pháp trừ bệnh: - Khi lúa giai đoạn từ gieo cấy đến đứng xuất bệnh: nhổ, vùi lúa bị bệnh, dặm lúa khỏe Phun thuốc trừ rầy loại thuốc nội hấp ruộng bị bệnh ruộng xung quanh Chăm sóc để lúa mau chóng phục hồi: bón cân đối N-P-K lưu ý khơng bón thừa đạm; lúa chưa phục hồi cần bón lân ka li (3đ) - Trong giai đoạn lúa từ phân hóa địng trở đi, cần thường xun quan sát kỹ ruộng bị bệnh lùn sọc đen để phát rầy lưng trắng, phát có rầy lưng trắng tiến hành phun thuốc trừ rầy ruộng ruộng xung quanh, sử dụng loại thuốc theo thời kỳ sinh trưởng lúa Giai đoạn lúa phân hóa địng trổ dùng thuốc trừ rầy nội hấp thuốc trừ rầy tiếp xúc, kết hợp (4đ) - Việc tiêu hủy ruộng lúa bị bệnh thực ruộng lúa khơng cịn khả cho suất (nhiễm nặng, khó phục hồi được) Trước tiêu hủy phun thuốc trừ rầy loại thuốc tiếp xúc Tiêu hủy tiến hành cấy, gieo thẳng lại thời vụ, hết thời vụ trồng khác (ngoại trừ ngô) thay lúa điều kiện cho phép (3đ) *Trả lời rõ ràng, lưu loát; có dẫn nhập, mở rộng (3đ) Câu Hình ảnh thể sâu bệnh lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa (1đ) Các biện pháp phịng: - Khơng canh tác lúa liên tục năm, bảo đảm thời gian cách ly hai vụ lúa 20-30 ngày, khơng để vụ lúa chét Phải phân vùng sản xuất lúa cấy/sạ tập trung (2đ) - Vệ sinh đồng ruộng (1đ) - Sử dụng giống lúa kháng rầy, có chất lượng tốt; dùng thuốc BVTV để xử lý hạt giống (1đ) - Không gieo sạ dày 100 kg giống/ha Miền Nam, 50 kg/ha Miền Bắc); (1đ) - Cấy/sạ vào thời điểm sau đỉnh cao rầy vào bẫy đèn (1đ) - Sau cấy/sạ nên cho nước vào ruộng trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân lúa; (1đ) - Khơng bón q thừa phân đạm, tăng lượng phân lân phân kali để nâng cao sức chống chịu bệnh; (1đ) - Thường xuyên thăm đồng để phát sớm xuất rầy nâu lúa (1đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: Biện pháp trừ thuốc BVTV: Khi phát mật độ rầy 18 con/khóm lúa (3 con/dảnh) giai đoạn lúa từ sau gieo sạ đến 20 ngày từ sau 20 ngày đến trổ - chín phun thuốc BVTV để diệt trừ, phun hỗn hợp thuốc nội hấp tiếp xúc trừ rầy có hiệu (3đ) Khi phun xịt thuốc trừ rầy phải theo nguyên tắc đúng: + Đúng loại thuốc; + Đúng liều lượng; + Đúng lúc; + Đúng cách (4đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng (3đ) Câu Hình ảnh thể sâu bệnh hại lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể rầy nâu hại lúa (1đ) Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng diệt cỏ, lúa chét Dùng giống kháng rầy nhiễm rầy Khơng dùng phân đạm q nhiều Không sạ, cấy dày Thời vụ gieo cấy tập trung Hạn chế tối đa việc dùng thuốc trừ sâu, vào giai đoạn đầu vụ để bảo vệ thiên địch rầy (4đ) - Thăm đồng thường xuyên, thấy rầy xuất với mật độ 1.500 con/m sử dụng loại thuốc để trừ như: Applaud 10 WP, Bassa 50 EC, Bassan 50 EC, Trebon 10 EC, Butyl, Conphai 10 WP (liều lượng theo hướng dẫn bao bì) (4đ) - Đối với vùng ruộng mật độ rầy cao 5.000 con/m2 sử dụng kết hợp loại thuốc sau để phun: Trebon 10 EC, Bassa 50 EC, Bassan 50 EC, (liều lượng theo hướng dẫn bao bì) H2 gam thuốc Actara 25 WG 40-50 gam thuốc Applaud 10 WP (4đ) Chú ý: Phun thuốc phải đảm bảo lượng nước hướng dẫn, phun ướt lên thân, gốc lúa Phun thuốc vào lúc chiều mút sáng sớm Dâng cao mực nước ruộng từ - cm; phun thuốc kỹ vào phần gốc lúa; sau phun thuốc 3-4 ngày tiến hành kiểm tra ruộng, nêu thấy mật độ cao (trứng rầy tiếp tục nở) phun lại lần (4đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng (3đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: Câu Hình ảnh thể sâu bệnh hại lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể sâu cắn gié hại lúa (1đ) Biện pháp phòng trừ: - Làm đất kỹ, dọn cỏ dại ruộng lúa bờ (1đ) - Không để ruộng khô nước lúa trổ (1đ) - Khi mật độ sâu chưa đủ ngưỡng phun thuốc, áp dụng cách bẫy bó rạ khơ tẩm dấm mật thuốc trừ sâu (2đ) - Từ tháng 11-12 có điều kiện cuốc cỏ hay phun thuốc trừ cỏ để diệt trứng, sâu non nhộng đồng ruộng (2đ) - Thiên địch sâu cắn gié có nhiều loại như: ong ký sinh, nhện, kiến vi khuẩn nấm Để bảo vệ thiên địch nên hạn chế tối đa việc dùng thuốc trừ sâu vào giai đoạn đầu vụ (2đ) - Làm bẫy bã chua ngọt: phần dấm+2 phần + 1% thuốc trừ sâu loại khơng có mùi Buộc bùi nhùi rạ vẩy dung dịch chua vào sau cắm ruộng lúa xung quanh bờ 20 bó/ l vào giai đoạn lúa đòng già để vừa bẫy bắt trưởng thành vừa xác định mật độ bướm đồng ruộng Chiều tối đem cắm sáng hôm sau thu gom bướm, làm liên tục lúa trổ, chín sữa (4đ) - Khi cần thiết dùng thuốc trừ sâu gốc Lân hữu cơ, Carbamate để phun trừ Khi phun thuốc nên: Phun thuốc lúc chiều mát; Phun đủ lượng nước; Không để ruộng khô nước phun; Phun thuốc sâu tuổi nhỏ hiệu cao (3đ) *Trả lời rõ ràng, lưu loát; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (4đ) Câu Hình ảnh thể sâu bệnh hại lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể sâu đục thân bướm chấm hại lúa (1đ) * Biện pháp phòng trừ: - Bố trí cấu mùa vụ thích hợp Sau gặt lúa, cày lật gốc rạ, phơi ải ngâm nước (làm dầm) để diệt nhộng (2đ) - Dùng giống chống chịu (1đ) - Bón cân đối NPK, khơng nên bón nhiều đạm bón đạm kéo dài (1đ) - Bảo vệ thiên địch sâu đục thân chấm: loài ong ký sinh trứng (2đ) - Ngắt dảnh héo, ngắt ổ trứng, bẫy đèn đồng loạt bắt bướm bướm rộ (2đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: - Khi mật độ ổ trứng ruộng từ 0,5-0,7 ổ /m2 (lúa đẻ nhánh) 0,2- 0,3 ổ trứng/m2 (lúa trổ) cần phịng trừ thuốc hóa học Padan 95 SP Patox 95SP liều lượng 30gr thuốc pha 30 lít nước, phun sào Marshal 200SC, liều lượng 50cc thuốc 30 lít nước, phun sào (4đ) Áp dụng nguyên tắc "4 đúng" sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu đục thân chấm (2đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (5đ) Câu 10 Hình ảnh thể sâu bệnh có múi? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể sâu đục qủa có múi (1đ) Biện pháp phịng trừ - Cắt tỉa nhánh sau thu hoạch để vườn thơng thống, kết hợp với việc bón phân, bùn đắp bùn để vừa diệt nhộng vừa kích thích cho chồi, hoa đồng loạt (2đ) - Bao (trái) sau khoảng tháng sau đậu trái tiến hành bao trái loại bao thích hợp (1đ) - Định kỳ tưới tràn ngập vườn nửa ngày để diệt nhộng (1đ) - Bảo vệ thiên địch: Kiến vàng xem thiên địch nhiều loài sâu hại có múi, lồi kiến ăn trứng, sâu công bướm Do vậy, cần tạo điều kiện cho kiến vàng phát triển vườn có múi, có biện pháp bảo vệ kiến phun thuốc trừ sâu (3đ) - Biện pháp hóa học diệt sâu non: cần quan sát xác định thời điểm bướm xuất hiện; - ngày sau bướm xuất rộ, phát có dấu hiệu sâu non bắt đầu đục (qua dấu hiệu chất thải bên ngồi) thời điểm phun thuốc hiệu (3đ) + Sử dụng riêng lẻ (không phối trộn) luân phiên loại thuốc thuộc nhóm Cúc tổng hợp dầu khống Cypermethrin, Deltamethrin; có the phối hợp thuốc nhóm cúc tổng hợp với dầu khống để tăng tính hiệu hạn chế tính kháng thuốc sâu (3đ) + Trước phun thuốc, nên tỉa, thu gom tất trái bị sâu đục rụng xuống đất hay cây, sau đem tiêu hủy cách đào hố chơn cho vào bao nylon buộc kín lại để diệt sâu bên trái (3đ) * Áp dụng biện pháp tổng hợp, đồng loạt khu vực để hạn chế tái nhiễm, hay bộc phát dịch hại thứ yếu (2đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt (1đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: Câu 11 Hình ảnh thể sâu bệnh hại nhãn, vải? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bọ xít hại nhãn, vải (1đ) * Biện pháp phòng trừ: - Tỉa cành để đợt hoa lộc non tập trung (2đ) - Kiểm tra, ngắt đốt ổ trứng bắt bọ xít trưởng thành thấy chúng xuất hiện, tiến hành làm nhiều đợt vào buổi sáng chiều tối (3đ) - Tạo điều kiện thuận lợi cho ong kí sinh phát triển (2đ) - Khi thấy bọ xít non nở rộ dùng thuốc hoá học để tiêu diệt Sử dụng số loại thuốc hố học phịng trừ hiệu như: Supracit 25 EC nồng độ 0,1%; Sumicidin 50 EC nồng độ 0,1%; Faslax 50 EC nồng độ 0,1% Chú ý việc dùng thuốc có hiệu cao phát ổ bọ xít non tiêu diệt chúng (4đ) - Vào tháng 12, tháng bắt bọ xít qua đơng đêm tối trời, thời tiết lạnh, rung cho bọ xít rơi xuống để bắt phun thuốc vào nơi bọ xít qua đơng qua hè (3đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (5đ) Câu 12 Hình ảnh thể sâu, bệnh cam, quýt? Nêu biện pháp phòng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh vàng gân xanh (Greening) cam, quýt (1đ) Bệnh vàng gân xanh loài vi khuẩn gây mà Rầy chổng cánh tác nhân truyền bệnh (2đ) Biện pháp phòng trừ: - Chỉ dùng bệnh mắt ghép bệnh để trồng cải tạo vườn tạp (2đ) - Tập vườn cam quýt cách ly với vườn cũ trồng chắn gió quanh vườn keo tai tượng (2đ) - Phát sớm rầy chổng cánh để phun thuốc trừ kịp thời Rầy chổng cánh thường tụ tập trích hút nhựa lộc xuân, lộc hè lộc thu Do trừ rầy cho đợt lộc cần thiết quan trọng (3đ) - Phun thuốc trừ rầy chổng cánh tốt lộc non nhú lộc dài - cm: (2đ) + Mỗi đợt phun phải phun cho tất ăn có múi vườn (1đ) + Nên vận động bà xóm, ấp để phun thuốc đồng loạt vườn cam, quýt, chanh khu vực (1đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: + Sử dụng loại thuốc sau để phun: Confidor 100 SL, Admire 50 sc, Trebon, Sherpa theo hướng dẫn bao bì (2đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (4đ) Câu 13 Hình ảnh thể bệnh dưa hấu? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh chết dây dưa hấu (1đ) * Phòng bệnh: - Nên trồng luân canh dưa hấu với trồng khác ngồi họ bầu bí, khơng trồng liên tiếp nhiều vụ dưa hấu chân ruộng (2đ) - Sau vụ dưa nên gom đốt bỏ thân dây dưa rơm rạ (1đ) - Làm đất phơi ải kỹ, bón vơi bổ sung liều lượng 100 - 150 kg/cơng (1.000 m2), bón phân cân đối đạm, lân, ka-li Nhất khơng nên bón thừa đạm (2đ) - Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp mơ hình trồng dưa hấu (1đ) - Trồng với mật độ phù hợp, nhổ bỏ gom đốt nghi ngờ bị bệnh, thường xuyên tỉa bỏ già, nhánh dây vô hiệu (2đ) - Hạn chế tưới nước nhiều, khai thông luống chảy (1đ) Trị bệnh: - Thăm đồng thường xuyên để phát bệnh sớm xuất (1đ) - Kiểm tra nhổ bỏ gom đốt triệt để bị bệnh (1đ) - Khơng bón thêm đạm giảm lượng nước tưới từ 10 - 15 % (1đ) - Sử dụng thuốc để phun ngừa trị: (tham khảo cán khuyến nông, cán bảo vệ thực vật để chọn thuốc) (2đ) Việc phát bệnh sớm yếu tố quan trọng để phòng trị hữa hiệu bệnh Giai đoạn trị bệnh cho cần phun lặp lại lần sau 5-7 ngày (2đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng (3đ) Câu 14 Hình ảnh thể bệnh lúa? Nêu biện pháp phòng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh đạo ơn lúa (1đ) * Biện pháp phòng trị: Cần áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IMP: (1đ) - Nên sử dụng giống có tính “kháng bệnh” “kháng vừa”, chọn hạt giống bệnh, khử lẫn tạp hạt cỏ, xử lý số loại bệnh vỏ hạt (2đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: - Không gieo, cấy dày (1đ) - Khơng bón q nhiều phân đạm; cần bón phân cân đối N-P-K (1đ) - Vệ sinh đồng ruộng cách thu gom, tiêu diệt lúa chét, cỏ dại mọc ven bờ nơi lưu giữ lây lan mầm bệnh sau (2đ) - Giữ mực nước đầy đủ thường xuyên mặt ruộng tùy theo nhu cầu nước theo giai đoạn lúa, tránh để ruộng khô nước bệnh đạo ôn xảy (2đ) - Cần thăm đồng thường xuyên, phát kịp thời bệnh chớm xuất (1đ) - Nếu phải dùng thuốc có tác dụng cao sau: + Đạo ôn lá; Phun Kisaigon 50EC, lúa vàng 25 WP Trizole 75 WP (2đ) + Đạo ôn cổ bơng: Phun Trizoỉe 75WP, Pysaigon 50WP (lkg/ha pha 20gr/bình lít phun bình/1000m2), sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất có ghi nhãn thuốc (3đ) *Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (5đ) Câu 15 Hình ảnh thể sâu, bệnh hại lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bọ xít đen hại lúa (1đ) Biện pháp phịng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng sẽ, tiêu diệt hết lúa chét, cỏ dại (nhất cỏ mồm, cỏ bắc, cỏ chồn Là kí chủ phụ bọ xít), đốt hết gốc rạ vụ trước để tiêu diệt bọ xít khơng cho chúng sống sót sinh sản lan truyền cho vụ sau (3đ) - Không nên gieo sạ dầy, nên sạ khoảng 100-120 kg giống cho vừa (nếu sạ hàng cần khoảng 70-80 kg) (2đ) - Cần bón cân đối hợp lý đạm, lân kali Diệt cỏ dại để ruộng lúa ln thơng thống, giảm bớt điều kiện thuận lợi cho bọ xít phát sinh, phát triển (2đ) - Kiểm tra ruộng lúa thường xuyên gốc khóm lúa (1đ) - Khi phát có bọ xít ruộng, ruộng chủ động nước bạn bơm nước cao khoảng 15-20 cm, giữ mực nước khoảng ngày, để ổ trứng bị ngập, trứng bị ung khơng nở Sau rút cạn bớt nước (chỉ để khoảng vài cm) rải thuốc hột như: Virigenl 0.3 G; Sago-Supcr 3G; Vicarp 4H; Diaphos 10G (4đ) - Cũng phun xịt loại thuốc như: Vifast 10SC; Bifentox 30ND; Vibasa 50ND; SherzoI 205EC (3đ) - Nhớ xịt trực tiếp xuống gốc lúa, nơi bọ xít bu bám gây hại (1đ) *Trả lời rõ ràng, lưu loát; có dẫn nhập, mở rộng (3đ) Câu 16 Hình ảnh thể hiệ bệnh gia cầm? Nêu số biện pháp chủ yếu để phòng bệnh? /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: 10 Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh cúm gia cầm (1đ) Biện pháp phòng bệnh: - Giám sát phát xử lý kịp thời trường hợp gia cầm ốm, chết để loại bỏ nguồn bệnh (2đ) -Vệ sinh, tiêu độc để tiêu diệt mầm bệnh (1đ) - Phòng bệnh vắc xin tiêu chuẩn (1đ) - Quản lý đàn vật nuôi: + Không cho vật ni tiếp xúc với động vật bên ngồi (1đ) + Khơng đưa vật ni ngồi trại lại đưa vào trại (1đ) + Không nuôi hỗn độn nhiều lứa, nhiều giống, nhiều độ tuổi khác chuồng (2đ) + Thực nguyên tắc "cùng nhập, xuất", không nuôi gối đầu, luân chuyển khu chuồng; nên tự túc giống (2đ) - Chăm sóc, ni dưỡng: + Đảm bảo điều kiện chuồng nuôi, vệ sinh chuồng trại (1đ) + Đảm bảo mật độ gia cầm chuồng (1đ) + Đảm bảo điều kiện thức ăn, nước uống; bổ sung vitamin, khoáng, điện giải (1đ) + Đảm bảo điều kiện nhiệt độ chuồng ni (1đ) * Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (5đ) Câu 17 Hình ảnh thể bệnh gia cầm? Nêu số biện pháp chủ yếu phòng bệnh? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh Gumboro gia cầm (1đ) Biện pháp phòng bệnh: - Chủ yêú dùng vaccin phịng bệnh Gumboro, loại bỏ gà có triệu chứng lâm sàng sau chủng vaccin để loại bỏ mầm bệnh (2đ) - Vệ sinh chuồng trại sẽ, vệ sinh thức ăn, nước uống tránh nhiễm mầm bệnh Tiển hành ủ phân để tiêu diệt mầm bệnh (2đ) - Định kỳ mồi tuần sát trùng chuồng trại kỹ sản phẩm thuốc sát trùng (theo hướng dẫn nhà sản xuất) (2đ) - Trong trình nuôi cung cấp thêm sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, vitamin, chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng bệnh, chống stress (2đ) - Điều trị: bệnh virus khơng có thuốc đặc hiệu điều trị Các biện pháp sau thực tốt hạn chế tỷ lệ chết mức thấp (2đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: 11 + Cung cấp qua nước uống đầy đủ chất điện giải vitamin dùng liên tục ngày (1đ) + Hịa vào lít nước uống 25-50g Glucose cho uống liên tục ngày (1đ) + Có thể tiêm kháng kháng thể Gumbơrơ, liều lượng 0.5 ml/ con, tiêm lần (1đ) * Lưu ý: Không nên sử dụng kháng sinh thời gian đàn gà mắc bệnh (1đ) * Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (5đ) Câu 18 Hình ảnh thể bệnh lợn? Nêu số biện pháp chủ yếu phịng bệnh bệnh? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh Tai xanh lợn (1đ) Biện pháp phòng bệnh: - Thực tốt công tác kiểm dịch vận chuyển, khơng vận chuyển lợn từ vùng có dịch vào vùng an tồn với mục đích sử dụng (2đ) - Thực tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin cho đàn lợn để phòng bệnh thường ghép với bệnh PRRS như: Dịch tả, Tụ huyết trùng, (2đ) - Áp dụng biện pháp an toàn sinh học, chuồng trại phải thoáng mát mùa hè, ẩm vào mùa đông, tăng cường chế độ dinh dưỡng (2đ) - Mua lợn giống từ sở đảm bảo (1đ) - Thường xuyên vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng ni (1đ) - Tiêm phịng vắc xin: Hiện có số loại vắc xin để phòng bệnh hiệu chưa cao (2đ) * Tăng cường công tác giám sát dịch, phát thấy trường hợp nghi nhiễm bệnh phải lấy mẫu gửi xét nghiệm (2đ) * Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (7đ) Câu 19 Hình ảnh thể bệnh lợn? Nguyên nhân gây bệnh? Nêu số biện pháp chủ yếu phòng, trị bệnh bệnh? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh đóng dấu lợn (1đ) Nguyên nhân: Do vi trùng Erysipelas (Erysipelothrix) Rhusiopathiae gây Vi trùng có hình que bắt màu gram dương (+) Vi trùng tồn đất từ nguồn nhiễm từ phân, nước tiểu gia súc bệnh hay gia súc mang trùng có sẵn niêm mạc họng, amiđan mũi lợn Khi gặp điều kiện thuận lợi trỗi dậy phát bệnh đặc biệt thời tiết nắng nóng, oi bức, độ ẩm cao (5đ) * Biện pháp phòng bệnh /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: 12 - Tiêm Vaccin nhược độc đóng dấu chủng VR2 Rumani, miễn dịch tốt, khoảng tháng, liều tiêm ml/con (3đ) - Vệ sinh chăm sóc ni dưỡng tốt (1đ) - Sử dụng thức ăn nước uống hợp vệ sinh (1đ) - Mật độ ni thích hợp (1đ) - Điều trị + Kháng huyết đóng dấu (1đ) + Trị nguyên nhân dùng loại kháng sinh đặc trị (1đ) + Cần kết hợp với loại thuốc trợ sức kết hợp chăm sóc ni dưỡng cho tốt (1đ) * Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (5đ) Câu 20 Hình ảnh thể bệnh gia súc? Nêu số biện pháp chủ yếu phịng bệnh? Gợi ý trả lời: Hình ảnh thể bệnh Lở mồm long móng gia súc (1đ) Biện pháp phòng bệnh: Để phòng chống bệnh LMLM có hiệu quả, việc cần làm đảm bảo chế độ chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại, nơi chăn thả, cống rãnh thoát nước nơi công cộng để chủ động ngăn chặn mầm bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật (3đ) - Khi thấy xuất bệnh, cần cách ly vật để điều trị, không bán chạy giết mổ bừa bãi Đối với trâu, bò dừng việc chăn thả, để trâu bò nhà để điều trị (3đ) - Sát trùng chuồng trại loại thuốc sát trùng Halamít, Vikol BKA, Biocid Dùng vơi bột rắc xung quanh chuồng nuôi, hệ thống cống rãnh đường có trâu bị qua Nên sát trùng diện rộng khu vực chuồng nuôi hệ thống cống rãnh (3đ) - Đối với vật bệnh dùng thuốc sát trùng, nước muối, nước chanh khế chua để rửa vết thương sau báo cho cán thú y để điều trị kịp thời Trường hợp gia súc chết phải xử lý quy định, tránh lây nhiễm xung quanh (3đ) - Để chủ động phòng bệnh phải thực việc tiêm phòng vắc xin LMLM theo hướng dẫn quan chuyên môn (2đ) Lưu ý: Triệu chứng chủ yếu cùa bệnh nêu thể thơng qua hình ảnh để đội thi nhận biết (2đ) * Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng (3đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: 13 Câu 21: Đây hình ảnh bao bì đựng giống lúa gì, Cơng ty sản xuất Giống lúa có đặc điểm gì? Chúng ta có nên sử dụng lúa thu hoạch vụ trước để gieo cấy cho vụ sau không? Trả lời: Đây giống lúa Vật tư-NA2 Tổng Công ty CP Vật tư nông nghiệp sản xuất (1đ) - Giống lúa NA2 có đặc điểm sau đây: + Thời gian sinh trưởng ngắn (vụ Xuân 120-125 ngày, vụ Hè Thu 93-97 ngày) (1đ) + Gieo cấy vụ năm (Xuân, Hè Thu vụ Mùa) (1đ) + Gieo cấy nhiều loại đất đai khác cho suất cao (1đ) + Đẻ khỏe, chống chịu rét, sâu bệnh (1đ) + Năng suất cao, từ 65-75 tạ/ha vụ Xuân 58-65 tạ/ha vụ Hè Thu (1đ) + Chất lượng cơm gạo tốt: gạo trắng trong, hạt dài, cơm dẻo, vị đậm, ăn ngon thị trường người tiêu dùng ưa chuộng (2đ) - Chúng ta hồn tồn khơng nên sử dụng liên tục giống lúa vụ trước để gieo cấy cho vụ sau (2đ) Vì: Lúa trồng tự thụ phấn (hoa đực lúa hoa) nên sức sống lúa giảm dần, mức độ sinh trưởng phát triển dần, khả chống chịu ngoại cảnh sâu bệnh,… giảm mạnh (2đ) Nếu dùng lúa vụ trước để gieo cấy cho vụ sau, cho bơng ngắn, hạt ít, tỷ lệ lép tăng dần… dẫn đến suất giảm dần (2đ) * Trả lời rõ ràng, lưu lốt; có dẫn nhập, mở rộng, liên hệ (6đ) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc Trang: 14 Danh Mục câu hỏi Phần thi Nhà nông đố bạn TT Nội dung Nhóm thi Hình ảnh biểu trưng tổ chức Chính trị - xã hội x x Hãy cho biết tính chất, chức tổ chức này? - Đây biểu trưng Hội Nông dân Việt Nam Hình ảnh tun truyền phịng chống tệ nạn nào? Những x x biểu để nhận biết người mắc tệ nạn này? Trách nhiệm cá nhân gia đình cơng tác phịng, chống tệ nạn này? - Hình ảnh tun truyền phịng chống tệ nạn nghiện ma tuý Hình ảnh này nêu lên thực trạng nơng thơn? x x Để khắc phục tình trạng người phải làm gì? - Hình ảnh thực trạng nhiễm mơi trường nơng thơn Đây cơng việc nhà nơng? Khi thực công việc x x cần phải tuân thủ ngun tắc gì? - Đây cơng việc phun thuốc Bảo vệ thực vật Hình ảnh biểu sâu bệnh lúa? Cách phịng x x trừ loại bệnh này? - Hình ảnh thể bệnh lùn sọc đen lúa x Hình ảnh thể sâu bệnh lúa? Nêu biện x pháp phịng trừ? - Hình ảnh thể bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa 10 11 12 Hình ảnh thể sâu bệnh hại lúa? Nêu biện pháp x phịng trừ? - Hình ảnh thể rầy nâu hại lúa Hình ảnh thể sâu bệnh hại lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Hình ảnh thể sâu cắn gié hại lúa Hình ảnh thể sâu bệnh hại lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Hình ảnh thể sâu đục thân bướm chấm hại lúa Hình ảnh thể sâu bệnh có múi? Nêu biện pháp phịng trừ? Hình ảnh thể sâu đục qủa có múi Hình ảnh thể sâu bệnh hại nhãn, vải? Nêu x biện pháp phịng trừ? Hình ảnh thể bọ xít hại nhãn, vải Hình ảnh thể sâu, bệnh cam, quýt? Nêu x biện pháp phịng trừ? Hình ảnh thể bệnh vàng gân xanh (Greening) cam, quýt /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc x x x x x x x x Trang: 15 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hình ảnh thể bệnh dưa hấu? Nêu biện pháp phịng trừ? Hình ảnh thể bệnh chết dây dưa hấu Hình ảnh thể bệnh lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? Hình ảnh thể bệnh đạo ơn lúa Hình ảnh thể sâu, bệnh hại lúa? Nêu biện pháp phịng trừ? - Hình ảnh thể bọ xít đen hại lúa Hình ảnh thể hiệ bệnh gia cầm? Nêu số biện pháp chủ yếu để phịng bệnh? - Hình ảnh thể bệnh cúm gia cầm Hình ảnh thể bệnh gia cầm? Nêu số biện pháp chủ yếu phịng bệnh? - Hình ảnh thể bệnh Gumboro gia cầm Hình ảnh thể bệnh lợn? Nêu số biện pháp chủ yếu phịng bệnh bệnh? - Hình ảnh thể bệnh Tai xanh lợn Hình ảnh thể bệnh lợn? Nguyên nhân gây x bệnh? Nêu số biện pháp chủ yếu phịng, trị bệnh bệnh? - Hình ảnh thể bệnh đóng dấu lợn Hình ảnh thể bệnh gia súc? Nêu số biện x pháp chủ yếu phịng bệnh? - Hình ảnh thể bệnh Lở mồm long móng gia súc Đây hình ảnh bao bì đựng giống lúa gì, Cơng ty sản xuất Giống lúa có đặc điểm gì? Chúng ta có nên sử dụng lúa thu hoạch vụ trước để gieo cấy cho vụ sau không? - Đây giống lúa Vật tư-NA2 Tổng Công ty CP Vật tư nông nghiệp sản xuất /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ekc1615566659-5564660-16155666591796/ekc1615566659.doc x x x x x x x x x x x x x x Trang: 16

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w