1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai thu hoach mon xh hoc vai trò của dư luận xã hội đối với lãnh đạo, quản lý

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

11 MỞ ĐẦU Dư luận xã hội là một hiện tượng đời sống xã hội quen thuộc mà mỗi cá nhân, tổ chức (bao gồm cả quốc gia), trong cuộc sống hàng ngày, thường phải quan tâm và tính toán đến Đảng Cộng sản Việt[.]

1 MỞ ĐẦU Dư luận xã hội tượng đời sống xã hội quen thuộc mà cá nhân, tổ chức (bao gồm quốc gia), sống hàng ngày, thường phải quan tâm tính tốn đến Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập coi việc nắm bắt lòng dân (tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân) công việc quan trọng hàng đầu nhằm đề chủ trương, đường lối cách mạng phù hợp lịng dân Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân chúng đồng lịng, việc làm Dân chúng khơng ủng hộ, việc làm khơng nên” Coi trọng nắm bắt dư luận xã hội để ban hành, điều chỉnh chủ trương, sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn điều mà Đảng ta ln coi trọng Năm 1982, Ban Bí thư định thành lập Viện nghiên cứu dư luận xã hội thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, có quy định: “Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội có nhiệm vụ tổ chức việc nghiên cứu dư luận nhân dân vấn đề đất nước vấn đề quan trọng có tính thời theo quan điểm Mác - Lênin; tổng hợp, phân tích dư luận xã hội để báo cáo với quan Đảng Nhà nước; tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thông tin viên, cộng tác viên Viện lý luận, nghiệp vụ Viện trực tiếp quan hệ với cấp ủy đảng, ngành, đoàn thể quần chúng để tổ chức nghiên cứu dư luận xã hội” Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VII) tiếp tục yêu cầu: “Tổ chức điều tra dư luận xã hội vấn đề cần thiết cho công tác lãnh đạo, quản lý Nhà nước Xây dựng luật trưng cầu dân ý.” NỘI DUNG Định nghĩa dư luận xã hội Dư luận xã hội tượng đời sống xã hội phức tạp, nên khó lột tả hết vài dòng định nghĩa ngắn gọn Theo Lênin, vật phức tạp, có nhiều góc nhiều cạnh, định nghĩa phiến diện Tuy nhiên, dù có phiến diện đến đâu, định nghĩa khơng mặt khẳng định, vai trị quan trọng, cần thiết hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người: Đó dẫn sơ bộ, nét phác thảo ban đầu, khơng có nó, khơng thể tiếp tục sâu vào chất vật đưa đuợc phương hướng hành động cụ thể Có nhiều ý kiến khác dư luận xã hội nói chung nhà khoa học trí: dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội đặc biệt hiển thị ý kiến thái độ chung cơng chúng vấn đề mà họ quan tâm Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá thái độ nhóm xã hội vấn đề liên quan đến lợi ích nhóm xã hội Như ý kiến chung công chúng dư luận xã hội biểu thị cách cơng khai lan truyền cách ngấm ngầm, dù công khai hay ngấm ngầm dư luận xã hội ln mang tính “nặc danh” không gắn với cá nhân cụ thể Hay nói cách khác chủ thể dư luận xã hội cộng đồng xã hội Khi tìm hiểu về dư luận xã hội, ta hay nhầm lẫn giữa dư luận xã hội và tin đồn Vậy làm thế nào để phân biệt giữa dư luận xã hội và tin đồn? Dư luận xã hội xuất phát từ thực tế khách quan, dư luận xã hội có tính trách nhiệm xã hội (tức hàm chứa cách giải vấn đề) cịn tin đồn mợt tin tức mợt việc, hiện tượng mà thơng tin chưa xác minh, mang tính bịa đặt thổi phồng có tính chất chủ quan ly kỳ hấp dẫn khơng có tính trách nhiệm Bản chất dư luận xã hội -Dư luận xã hội hình thức biểu đặc thù ý thức xã hội thuộc đời sống tinh thần xã hội một tượng tâm lý phức tạp -Dư luận xã hội mang tính tổng hợp hình thái ý thức xã hội, kết tác động qua lại hình thái ý thức xã hội tư tưởng triết học, tư tưởng pháp quyền, trị, tơn giáo, đạo đức -Dư luận xã hội mang tính thực tinh thần có tác động to lớn thực tiễn Bởi dư luận xã hội phản ánh tâm tư nguyện vọng, lợi ích, nhu cầu cơng chúng Dư luận xã hội tạo để làm phong phú đời sống tinh thần mà để điều chỉnh tác động đế thực tiễn Trong thân dư luận chứa đựng yếu tố nhận thức tư tưởng xu hướng hành động Dư luận xã hội cầu nối nhận thức hành động thực tiễn -Dư luận xã hội mang tính kinh nghiệm hình thành dựa sở kinh nghiệm đời sống quan hệ trực tiếp khơng phải tư phân tích logic Nên dư luận xã hội vừa có tính thuyết phục cao có dư luận khơng xác (lệch hướng) -Dư luận xã hội một chế tâm lý xã hội Nghĩa có sức mạnh xã hội hành động người Đứng trước dư luận xã hội người bắt buộc tuân theo Vai trò, chức dư luận xã hội 3.1 Vai trò dư luận xã hội Dư luận xã hội với liên kết xã hội: Dư luận xã hộ giữ vai trò nhân tố giúp cho xã hội tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện tiếp tục tồn Nếu chuẩn mực xã hội bị phá vỡ cộng đồng sẵn sàng lên tiếng để bảo vệ Đặc biệt phá vỡ thực cá nhân cá nhân cịn lại liên kết lại để đấu tranh Dư luận xã hội với quan hệ quốc tế: Dư luận xã hội tăng cường đồn kết xã hội trường hợp khuynh hướng ý kiến cá nhân nhóm tương đồng nhau, cịn ngược lại xã hội chia thành hai phe đối ngược dư luận xã hội đóng vai trị người chia rẽ xã hội Chẳng hạn dư luận việc chè có trộn với bùn Thái Nguyên làm cho việc tổ chức festival chè diễn khó khăn dư luận làm cho nhiều nước không tham gia Dư luận xã hội thông tin tư vấn, giám sát: Tư vấn q trình cung cấp thơng tin cho chủ thể hoạt động, để từ chủ thể lựa chọn phản ánh hoạt động phù hợp với Chức giám sát, tư vấn thể rõ nét đối tượng dư luân xã hội hoạt động cac quan nhà nước, quyền cấp Trong tiến trình dân chủ hóa đời sống xã hội, người dân bình thường ngày có hội tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào mặt hoạt động, xây dựng quản lí đất nước.người dân khơng bầu người đại diện cho quyền lợi quan dân cử mà thông qua dư luận xã hội, họ đánh giá nhận xét chủ trương, sách nhà nước, hoạt động máy quyền Qua đó, dư luận xã hội thực chức giám hoạt động nhà nước, tổ chức xã hội, gây sức ép lớn tệ tham nhũng, quan liêu, tắc trách Dư luận xã hội với việc giải tỏa căng thẳng cho xã hội Có thể thấy tâm trạng xã hội hình thành từ tâm trạng chung cá nhân nhóm xã hội Tâm trạng khơng hài lịng, bất mãn nguyên nhân căng thẳng tiềm ẩn xã hội Nếu căng thẳng khơng tháo gỡ dẫn đến xung đột xã hội hậu vô to lớn Do dư luận xã hội la hội để cơng chúng thể ý kiến vấn đề chung giải tỏa mà họ khơng hài lịng hay bất mãn Như tâm lý chứng minh, người giận thể giận đập phá hay la hét hành động giúp họ giải tỏa tức giận 3.2 Chức dư luận xã hội Chức đánh giá: Đánh giá thuộc tính ý thức xã hội Đó hoạt động tư nhằm nhìn nhận mức độ phù hợp hay không phù hợp khách thể xem xét so với chuẩn mực, định tồn Thơng qua đánh giá chủ thể biết phù hợp hay không phù hợp, hay sai khách thể đem đánh giá so với chuẩn mực xã hội hay so với tiêu chí tồn Căn hay tiêu chí để chủ thể dư luận xã hội thực đánh giá thường tri thức khoa học, chuẩn mực xã hội kinh nghiệm xã hội hay so với tiêu chí tồn Căn hay tiêu chí để chủ thể dư luận xã hội thực đánh giá thường tri thức khoa học, chuẩn mực xã hội mang tính chủ quan tính khách quan, đúng, sai Tri thức khoa học mang tính khách quan, có đúng, sai Tri thức khoa học mang tính khách quan, đắn cao đánh giá dựa tri thức khoa học mang tính khách quan tính xác cao Kinh nghiệm đời thường, trải nghiệm cá nhân sống hàng ngày mang tính chủ quan nhiều đánh giá kinh nghiệm cá nhân có mức độ tính khách quan Đánh giá chức tiền đề thực chức khác dư luận xã hội Nếu không thực chức đánh giá tức khơng có thơng tin sở vấn đề dư luận xã hội thực chức điều chỉnh, giáo dục hay cố vấn, tư vấn Chức điều chỉnh: Dư luận xã hội pháp luật thực chức điều chỉnh hành vi điều tiết quan hệ xã hội Pháp luật thiết lập “trật tự” quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội Dư luận xã hội điều tiết quan hệ xã hội thông qua việc đưa phán xét đánh giá cộng đồng vấn đề đó, phán xét đánh giá tác động đến hành vi va mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với xã hội xã hội, tập thể với cá nhân Dư luận xã hội cổ vũ, khích lệ hành vi tích cực lợi ích xã hội, phản đối, gây sức ép, cản trở hành vi “lệch chuẩn”, cực đoan, khơng có lợi cho nhóm người nhóm người khác Dư luận xã hội tích cực, vậy, nhân tố đảm bảo cho phát triển lành mạnh xã hội Dư luận xã hội “luật không thành văn” Chức giáo dục: Tác dụng chủ yếu chức giáo dục chỗ dư luận xã hội góp phần chuyển giao giá trị tinh thần từ hệ sang hệ khác Dư luận xã hội góp phần vào việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ chung, giáo dục đạo lý làm người thông qua việc khen, chê, đồng tình hay lên án hành vi Khó có biểu vi phạm luân thường đạo lý xã hội thoát khỏi lên án dư luận xã hội Tuy nhiên, cần ý rằng: ngồi tác dụng giáo dục tích cực chủ yếu ra, đơi dư luận xã hội có tác dụng tiêu cực Nó kìm hãm hành vi tích cực sáng tạo người Chẳng hạn, số tập thể, ý muốn tồn “bầu khơng khí vui vẻ”, tư tưởng “dĩ hịa vi quý” thống tri, người ta làm ngơ trước tượng thối hóa đạo đức, nhân phẩm Nhiều tượng tiêu cực khác xuất tập thể không bị dư luận xã hội lên án lên án không mạnh mẽ Chức giám sát Dư luận xã hội biểu lập trường rõ ràng vấn đề mà quan tâm Mục đích dư luận xã hội làm cho tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phải có hoạt động thích hợp, đáp ứng yêu cầu dư luận xã hội đưa Như vậy, chức giám sát thông qua phán xét đánh giá, dư luận xã hội giám sát hoạt động tổ chức xã hội, quan nhà nước phù hợp với lợi ích chung xã hội Dưới chủ nghĩa xã hội, vai trò làm chủ nhân dân ngày mở rộng lĩnh vực đời sống xã hội, chức kiểm soát, giám sát dư luận xã hội ngày có điều kiện thể trở thành yếu tố quan trọng nhằm điều chỉnh hoạt động chế xã hội Để dư luận xã hội phát huy tốt chức này, cần tạo điều kiện hình thành thái độ phê phán, thái độ không thỏa hiệp dư luận xã hội biểu xa rời chuẩn mực xã hội, giáo dục sâu sắc tình cảm, trách nhiệm lập trường sống tích cực cho người Chức tư vấn, phản biện: Thực chất chức tư vấn (khuyên bảo) chỗ, dư luận xã hội tìm thấy lời khuyên, ý kiến, đề nghị chứa đựng phương pháp giải vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, đạo đức nóng bỏng đặt trước xã hội.Chức có điều kiện phát huy tác dụng trở nên công hiệu Đảng Nhà nước hướng chức phía Nói cách khác, Đảng Nhà nước tạo chế xã hội để nhân dân với tư cách chủ thể dư luận xã hội bày tỏ ý kiến vấn đề hệ trọng liên quan đến lợi ích cộng đồng Dư luận xã hội cịn người phản biện có uy tín định quan Đảng, quyền đồn thể.Tất nhiên, để có lời khuyên, ý kiến phản biện có ý nghĩa, đề nghị mang tính xây dựng, chủ thể dư luận xã hội phải có khả đinh, phải biết phân tích kiện, tượng q trình xã hội, phải có lực trí tuệ phải thông báo kịp thời, đầy đủ thông tin kiện, tượng Ý nghĩa nghiên cứu dư luận xã hội quản lý Nghiên cứu dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng công tác lãnh đạo quản lý xã hội, việc đề triển khai thực chủ trương nhiệm vụ cụ thể thời điểm định Bởi vì: Thứ nhất, Trong quản lý xã hội đòi hỏi người quản lý phải hiểu biết sâu sắc nhu cầu lợi ích quần chúng sản xuất đời sống Nghiên cứu dư luận xã hội là mợt hình thức tốt để thu thập thông tin phản ánh tâm tư nguyện vọng suy nghĩ cảm xúc tầng lớp xã hội Thứ hai, Dư luận xã hội giúp ta nắm bắt kịp thời thực trạng tư tưởng nhóm xã hội khác nhau, diễn biến thực trạng thời kỳ Đây nguồn thông tin vô quý giá giúp ta khắc phục bệnh quan liêu xa rời thực tiễn, xa rời quần chúng, khắc phục bệnh chủ quan ý chí lãnh đạo quản lý xã hội Vì thơng tin cịn tín hiệu phản hồi từ phía xã hội, từ phía quần chúng việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ có sở điều chỉnh, bổ sung chủ trương biện pháp cho phù hợp Hiện nghiệp đổi đất nước diễn nhanh, càng nhiều vấn đề nảy sinh vì việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích dư luận xã hội vấn đề giúp cho quan lãnh đạo có thêm sở để đề định thúc đẩy nghiệp đổi hướng đem lại hiệu thiết thực Thứ ba, Nghiên cứu dư luận xã hội mợt mặt góp phần nâng cao ý thức giác ngộ trị quần chúng, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, động viên quần chúng tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Mặt khác góp phần tăng cường mối liên hệ Đảng, nhà nước với quần chúng nhân dân góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo quản lý xã hội sở khoa học Nắm bắt dư luận xã hội giúp có thơng tin đa chiều mặt hoạt động quan nhà nước giúp cho nhân dân nhận thức thực chủ trương, sách, nghị Đảng, quan nhà nước tổ chức xã hội tốt Những thông tin một quan trọng để Đảng nhà nước kiểm tra hoạt đợng cơng tác để có chủ trương, định cần thiết và phù hợp với thực tế 10 KẾT LUẬN Để đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý xã hội giai đoạn nay, địi hỏi cấp ủy, quyền, ngành, địa phương phải quan tâm nhiều đến công tác dư luận xã hội Các quan lãnh đạo, quản lý cấp cần quan tâm khai thác tối đa kết nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội vùng phục vụ cho việc định đắn, kịp thời, có hiệu quả; tránh vô cảm “rối loạn cảm giác” cơng tác lãnh đạo, quản lý Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu dư luận xã hội trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác lãnh đạo quản lý xã hội đạt hiệu cao Đảng, nhà nước ta coi trọng cơng tác nắm bắt dư luận xã hội hoạt động Đảng, nhà nước xuất phát từ lợi ích nhân dân lao động dân tộc Qua dư luận xã hội để nắm bắt tâm trạng nhân dân, hiểu nguyện vọng lợi ích họ để đề chủ trương sách phù hợp, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đưa đất nước ngày phát triển./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp LLCT, H2014 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sửa đổi lối làm việc, NXB Sự thật PGS.TS Đặng Thị Ánh Tuyết, Dư luận xã hội truyền thông đại chúng với lãnh đạo, quản lý Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiệp vụ công tác nghiên cứu dư luận xã hội, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội, 2011 Mai Quỳnh Nam, Mấy vấn đề dư luận xã hội công đổi mới, Tạp chí Xã hội học, Số 2, 1996 11 Lê Ngọc Hùng, Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chất phương pháp tiếp cận dư luận xã hội, Tạp chí Cộng sản, Số 11, 2006 ... -Dư luận xã hội một chế tâm lý xã hội Nghĩa có sức mạnh xã hội hành động người Đứng trước dư luận xã hội người bắt buộc tuân theo Vai trò, chức dư luận xã hội 3.1 Vai trò dư luận xã hội Dư luận. .. chất dư luận xã hội -Dư luận xã hội hình thức biểu đặc thù ý thức xã hội thu? ??c đời sống tinh thần xã hội một tượng tâm lý phức tạp -Dư luận xã hội mang tính tổng hợp hình thái ý thức xã hội, ... kiến khác dư luận xã hội nói chung nhà khoa học trí: dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội đặc biệt hiển thị ý kiến thái độ chung cơng chúng vấn đề mà họ quan tâm Dư luận xã hội tượng xã hội đặc

Ngày đăng: 04/02/2023, 10:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w