12 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Một số khái niệm 2 2 Những khó khăn cản trở thực hiện bình đẳng giới 2 3 Một số giải pháp thực hiện bình đẳng giới 6 4 Việc thực hiện bình đẳng giới ở tỉnh Thanh[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số khái niệm 2 Những khó khăn cản trở thực bình đẳng giới Một số giải pháp thực bình đẳng giới Việc thực bình đẳng giới tỉnh Thanh Hóa KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Bình đẳng giới xem tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển xã hội, đất nước, vừa mục tiêu phát triển vừa yếu tố nâng cao khả tham gia đóng góp phụ nữ vào phát triển ổn định bền vững quốc gia Quyền phụ nữ, quyền bình đẳng giới nội dung quyền người, thể giá trị nhân văn cao cả, đồng thời giá trị trị, pháp quyền đáng trân trọng Trong suốt trình cách mạng, Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm đến phụ nữ vấn đề bình đẳng giới, qua đó, đạt số thành tựu quan trọng việc thúc đẩy quyền phụ nữ xây dựng ban hành văn pháp quy thể ngun tắc bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử theo quy định Luật Bình đẳng giới 2006 Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật Bên cạnh thành tựu bình đẳng giới, Việt Nam cịn gặp nhiều thách thức tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vị trí lãnh đạo cấp cịn ít, tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cịn cao Do cịn phụ nữ dân tộc thiểu số chưa biết chữ, vấn đề việc làm, dạy nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số để tiếp cận với lao động chất lượng cao cần có quan tâm, đạo sâu sát cấp quyền, ủng hộ hợp tác cộng đồng quốc tế thân chị em phụ nữ cần tự vươn lên, học hỏi, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ để đáp ứng yêu cầu tình hình Xuất phát từ lý trên, em xin chọn vấn đề: “Những khó khăn việc thực bình đẳng giới Việt Nam nay”để nghiên cứu viết thu hoạch môn Giới lãnh đạo, quản lý NỘI DUNG Một số khái niệm * Định kiến giới Là suy nghĩ phổ biến khẳ công việc phụ nữ nam giới, tức phụ nữ nam giới có thể, cần làm nên làm * Vai trò giới Là hoạt động khác mà nam giới phụ nữ thực thực tế * Lợi ích giới Là lợi ích có phụ nữ nam giới thay đổi phân công lao động xếp công việc theo giới * Bình đẳng giới Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Những khó khăn cản trở thực bình đẳng giới 2.1 Tâm lý "trọng nam, khinh nữ" Việt Nam vốn nước nông nghiệp lạc hậu lại chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Tâm lý trọng nam khinh nữ định kiến hạn chế việc nhận thức đầy đủ khách quan lực vai trò người phụ nữ gia đình, ngồi xã hội Tư tưởng, tâm lý "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô", "nữ nhân nan hóa", "tam tịng, tứ đức"… ăn sâu vào suy nghĩ, hành vi, thái độ người dân từ đời qua đời khác, trở thành "chuẩn mực" bất thành văn xã hội, phải Tuân thủ cách "tự giác" Mặc dù, cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ Việt Nam thực gần 70 năm, có gần 30 năm thực công đổi mới, song tư tưởng, tâm lý đề cao nam giới nữ giới hữu đậm đặc xã hội Người dân Việt Nam, khơng phân biệt trình độ, địa vị xã hội, giới tính… chưa gạt bỏ tư tưởng (chỉ khác mức độ nhiều) Tâm lý phân biệt giới rõ nét xã hội: mong có trai để nối dõi dòng họ, nam giới phải trụ cột gia đình, nam giới phải có nghiệp thành đạt, phải học hành đầy đủ…; nữ giới phải gắn với gia đình, khơng nối dõi dịng họ, khơng có khả tham gia vào cơng việc trị… phân biệt gây sức ép lớn mặt tâm lý cho nam, nữ Nam giới ln nhận thấy gánh nặng trụ cột mình, nữ giới ln bị áp lực cơng việc gia đình Tâm lý trở thành thói quen đến mức khơng có nam giới mà thân nhiều nữ giới cảm thấy hợp lý, họ thấy không cần không muốn thay đổi Quan niệm dẫn tới tượng tồn xã hội: nam giới, trai đề cao phụ nữ, gái từ gia đình ngồi xã hội Con trai/ nam giới thường quan tâm đầy đủ nhiều học hành, phát triển nghề nghiệp, bị soi xét hành vi, thái độ, giao trọng trách, quyền lực quan trọng (trong gia đình xã hội) Đây rào cản lớn thực bình đẳng giới 2.2 Nền kinh tế lạc hậu, phát triển Việt Nam có xuất phát điểm kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm trường kỳ kháng chiến nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách áp thực dân, đế quốc, vậy, nay, kinh tế dừng mức có thu nhập trung bình Điều kiện kinh tế thấp nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới Khi người lao động, gia đình, cá nhân cịn phải lo ăn, mặc, yêu cầu thiết yếu hàng ngày khơng thể có nhận thức cao quyền người nói chung, bình đẳng giới nói riêng Điều thể rõ mức độ bình đẳng giới thấp vùng sâu, xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn nước ta Chỉ số phát triển giới, số bất bình đẳng giới có khác biệt rõ nét vùng trung tâm, thị, nơi có thu nhập cao với vùng sâu, xa, nơi có thu nhập thấp Khi có điều kiện kinh tế, gia đình cho học hành đầy đủ (không phân biệt trai, gái), quan tâm tới đời sống tinh thần cho thành viên gia đình, có điều kiện để giao lưu, học hỏi, tham gia hoạt động xã hội… Nhờ đó, nhận thức giá trị bình đẳng giới thành viên gia đình nâng cao Còn điều kiện kinh tế gia đình khó khăn rào cản trực tiếp để thành viên tiếp cận với tiến xã hội, có giá trị bình đẳng giới Theo Báo cáo phát triển giới Bình đẳng giới phát triển (năm 2012), phụ nữ nghèo phụ nữ sống nơi nghèo, bất bình đẳng giới tồn với mức độ đáng kể Tình trạng bất bình đẳng cịn tồi tệ nghèo đói kết hợp với yếu tố cản trở khác dân tộc, đẳng cấp, vùng sâu, chủng tộc, tàn tật… Ngoài ra, kinh tế thị trường phát triển, quản lý điều tiết Nhà nước chưa hiệu dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo nguyên nhân cản trở tiến bình đẳng giới Bên cạnh phận dân cư giàu lên nhanh chóng, phận khơng nhỏ rơi vào tình trạng tư liệu sản xuất, khơng có nghề nghiệp, việc làm, thu nhập bấp bênh, đời sống vật chất khó khăn… Đây nguyên nhân dẫn tới bỏ học sớm, bạo lực gia đình, sinh nhiều con, khơng có thời gian để nâng cao nhận thức xã hội… nhiều gia đình, cản trở tới việc thực bình đẳng giới Mặt khác, kinh tế phát triển, định kiến giới, lệ thuộc phụ nữ kinh tế vào nam giới (người chồng) nguyên nhân làm cho phụ nữ tự ti, cam chịu, khơng có điều kiện để vươn lên thực quyền bình đẳng với nam giới 2.3 Hiệu thực đường lối Đảng, cam kết Chính phủ bình đẳng giới Việc triển khai đường lối Đảng, cam kết khung pháp lý với quốc tế, xây dựng sách, luật pháp nhằm nội luật hóa quyền bình đẳng giới Việt Nam, khẳng định, tiến Đảng ta có đường lối sớm giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền, Chính phủ ln tiên phong việc ký cam kết với quốc tế công ước quyền người, chống hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, đặc biệt việc xây dựng, hồn thiện luật pháp, sách bảo vệ quyền bình đẳng giới Đến Việt Nam số nước có Luật Bình đẳng giới quan chuyên trách quản lý điều hành bình đẳng giới Tuy nhiên, từ luật pháp, sách đến việc triển khai thực tế bình đẳng giới Việt Nam cịn có khoảng cách lớn, hiệu thấp Từ Luật Bình đẳng giới đời (2006) đến nay, có người bị xử lý hành vi vi phạm liên quan đến điều khoản luật, thực tế diễn phổ biến Khơng người, kể đội ngũ cán bộ, lãnh đạo chưa biết hiểu biết lơ mơ luật Hơn nữa, theo ý kiến nhiều chuyên gia (kể chuyên gia quốc tế) Việt Nam nhiều "lỗ hổng" luật pháp, sách bình đẳng giới Khá nhiều quy định quyền bình đẳng giới luật, sách thiếu thống nhất, chí "đá" Chẳng hạn, quy định tuổi nghỉ hưu, tuổi đề bạt, tuổi học sau đại học… nam giới nữ giới vênh Luật Bình đẳng giới Bộ luật Lao động, Luật Công chức, Luật Bảo hiểm… Sự thiếu thống cản trở lớn tới việc thực bình đẳng giới, xã hội định kiến giới chưa khắc phục Mặt khác, trình triển khai luật pháp, sách bình đẳng giới thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, chưa tạo động lực thi đua Cho đến nay, chế thưởng, phạt thực bình đẳng giới cho đơn vị, địa phương, ngành chưa có nhiều, có chưa thực nghiêm túc, làm động lực, chí xem nhẹ cơng tác sở Việc tổ chức thực triển khai đưa cơng tác bình đẳng giới vào sống ủy thác coi trách nhiệm tổ chức phụ nữ, cá nhân phụ nữ Do khung pháp lý đường lối bình đẳng giới Việt Nam có bước tiến lớn, song thực tế mức độ thực cịn thấp, nên hiệu thực bình đẳng giới nhiều bất cập Phụ nữ Việt Nam có bước tiến quyền nghĩa vụ so với nam giới, nay, chưa có nữ giới Việt Nam đứng vị trí cao quan Trung ương Đảng, Chính phủ; tượng "cấp phó", "lĩnh vực đồn thể" phổ biến… Đây khơng thiệt thịi phụ nữ mà ảnh hưởng đến phát triển gia đình xã hội Một số giải pháp thực bình đẳng giới 3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thực bình đẳng giới Thực tốt công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho cán nhân dân mối quan hệ biện chứng bình đẳng giới phát triển xã hội định hướng quan trọng Thơng qua hình thức tun truyền (các phương tiện thông tin đại chúng, tập huấn, hội thảo, lồng ghép vào hoạt động cộng đồng…) nâng cao nhận thức cho toàn xã hội vị trí, ý nghĩa bình đẳng giới, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh nào, cá nhân, không phân biệt nam nữ phát triển đầy đủ, không bị phân biệt đối xử Khi cá nhân, gia đình, tổ chức nhận thức ý nghĩa bình đẳng giới phát triển, họ có tâm, có cam kết tự nguyện tìm điều kiện để thực bình đẳng giới 3.2 Xóa bỏ dần định kiến giới xã hội gây cản trở việc thực bình đẳng giới Tuyên truyền để thay đổi định kiến giới xã hội phân công lao động giới gia đình, ngồi xã hội coi biện pháp hữu hiệu Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua giáo dục, đào tạo, tập huấn, nói chuyện, tọa đàm… sở, địa phương, ngành… trang bị kiến thức giới, thay đổi nhận thức cố hữu người định kiến giới Không nên quy cơng việc gia đình phụ nữ, cơng việc xã hội nam giới, xét góc độ sinh học góc độ xã hội không phù hợp gây áp lực cho nam giới, nữ giới Sự cân trách nhiệm, chia sẻ cơng việc gia đình đánh giá giá trị công việc phải khách quan bảo đảm tính cơng sở người chủ yếu, khơng phân biệt giới tính 7 Một số quốc gia giới từ lâu có sách khuyến khích nam giới chia sẻ cơng việc gia đình với người phụ nữ (kể thời gian nghỉ sinh con) đem lại tính cơng bằng, hiệu cao hoạt động kinh tế - xã hội, nhờ xã hội nhân văn, văn minh Danh hiệu "giỏi việc nước, đảm việc nhà" Ban Nữ cơng Tổng liên đồn Lao động, cần nghiên cứu lại, bổ sung cho phù hợp Danh hiệu cao quý phải dành cho nam giới để họ chung tay gánh vác, chia sẻ với phụ nữ việc nhà, việc nước 3.3 Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật bình đẳng giới xây dựng chế, chế tài giám sát việc thực bình đẳng giới Cần thực nghiêm túc hiệu quy định, sách Đảng, Nhà nước lao động nữ nói chung, bình đẳng giới nói riêng Nghị 11NQ/TW Bộ Chính trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2007), Luật Bình đẳng giới (2006), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020… có số quy định, tiêu tạo nhiều hội, điều kiện thuận lợi dành cho phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội Chẳng hạn, lĩnh vực lãnh đạo, quản lý Cho đến có quy định như: quan, dơnv có từ 50% lao động nữ phải có nữ vị trí lãnh đạo cấp chủ chốt; cần đảm bảo tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước từ 30% trở lên; phấn đấu năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ…Cần phải có chế kiểm tra, giám sát cụ thể, có chế tài khen, phạt rõ ràng đơn vị, địa phương triển khai công tác cán nữ Tiếp tục xem xét điều chỉnh cho phù hợp sở công hiệu quả, lao động nữ Do phải thực chức cao quý xã hội, người phụ nữ dành nhiều thời gian tâm sức để tạo nên hệ cơng dân tương lai có chất lượng cao 3.4 Tăng cường vị trí, nguồn lực tổ chức tham mưu thực bình đẳng giới Thực bình đẳng giới nhiệm vụ chung tồn xã hội, nịng cốt hệ thống trị từ trung ương đến sở Tuy nhiên, Đảng Chính phủ giao nhiệm vụ cho quan trực tiếp làm công tác tham mưu công tác Hiện tại, có ba tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm thực công tác tham mưu bình đẳng giới, Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động Thương binh Xã hội), Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Các tổ chức có hệ thống từ trung ương tới sở Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng giới Nghị định số 70/2008/NĐ/CP Chính phủ ngày 04-6-2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, ba quan nêu có nhiệm vụ phối kết hợp thực hiện: 1) Xây dựng, trình ban hành, ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới văn có liên quan 2) Lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 3) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật bình đẳng giới 4) Cơng tác xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới 5) Cơng tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực bình đẳng giới 6) Cơng tác kiểm tra, thơng tin, báo cáo tình hình thực bình đẳng giới phạm vi nước 7) Hợp tác quốc tế bình đẳng giới Hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới từ Trung ương đến địa phương Triển khai thực Đề án đào tạo cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ xây dựng Đề án kiện toàn, thành lập Ban Vì tiến phụ nữ bộ, ngành tổ chức trị - xã hội Việc thực bình đẳng giới tỉnh Thanh Hóa Xác định cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, năm qua, cấp ủy, quyền địa phương tỉnh Thanh Hóa triển khai nhiều hoạt động phong phú, thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp phụ nữ vươn lên học tập, lao động, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc tích cực tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Thực mục tiêu bình đẳng giới tiến phụ nữ, tỉnh ban hành triển khai thực hiệu kế hoạch, đề án, nghị quyết, chương trình hành động cơng tác cán nữ hoạt động bình đẳng giới, tiến phụ nữ Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới, tiến phụ nữ triển khai rộng khắp với nhiều nội dung hình thức đa dạng Trong 10 năm (2007 - 2017), tỉnh tổ chức 940 lớp tập huấn, 9.500 buổi nói chuyện chuyên đề, tuyên truyền phổ biến pháp luật, văn bản, sách liên quan đến phụ nữ, gia đình bình đẳng giới… cho tỷ lượt cán bộ, hội viên, phụ nữ Từ tạo chuyển biến nhận thức hành động giới bình đẳng giới cho người dân cộng đồng, nhà quản lý, hoạch định sách nói riêng; đồng thời khẳng định vai trò cán nữ hoạt động xã hội Hiện nay, tỷ lệ đảng viên nữ tỉnh đạt 35% Tồn tỉnh có 8/55 cán nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh (đạt tỷ lệ 14,5%), 109/639 cán nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng cấp huyện tương đương (đạt tỷ lệ 17,05%); 21/218 cán nữ tham gia Ban Thường vụ cấp tỉnh, cấp huyện tương đương, 63/411 bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo quản lý sở, ban, ngành; 24/79 cán nữ đại biểu HĐND tỉnh (đạt tỷ lệ 30,3%), 129/498 cán nữ đại biểu HĐND cấp huyện (đạt tỷ lệ 25,9%); 8/81 đồng chí tham gia giữ chức vụ lãnh đạo HĐND, UBND cấp huyện Tuy nhiên, khoảng cách giới tồn lớn số lĩnh vực sống Trước hết tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cịn hạn chế, đặc biệt cấp sở Tỷ lệ cán nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo cịn thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung so với gia tăng lực lượng lao động nữ. Trong lĩnh vực kinh tế, hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới 10 Về mặt chăm sóc sức khỏe, việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số cịn hạn chế. Định kiến giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” phổ biến. Tình trạng bạo lực phụ nữ tồn vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Một số đơn vị, địa phương chưa quan tâm thúc đẩy công tác đạo, triển khai bình đẳng giới, chưa thực gắn cơng tác với hoạt động quản lý cấp Cán làm cơng tác bình đẳng giới địa phương (ở cấp huyện) chủ yếu làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, vậy, công tác tham mưu triển khai hoạt động hạn chế. * Những giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới tỉnh Thanh Hóa: Thứ nhất, tiếp tục tuyên truyền học tập sâu rộng Nghị 11 NQ/TW Bộ Chính trị, Chỉ thị 37 Ban Bí thư Đảng đoàn thể nhân dân Thứ hai, tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, đề cao trách nhiệm người đứng đầu công tác cán nữ gắn với, phát triển đội ngũ cán nữ lĩnh vực, ngành nghề với cấu, số lượng hợp lý Thứ ba, thực đa dạng hóa hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm giới; đào tạo, bồi dưỡng có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên vùng đặc biệt khó khăn Đẩy mạnh việc đào tạo theo chức danh, yêu cầu, tiêu chuẩn Thứ tư, tiếp tục củng cố tổ chức máy, nâng cao lực hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ cấp; chủ động phối hợp với cấp ủy, quyền, ngành, đồn thể việc đạo, triển khai nhiệm vụ trọng tâm bình đẳng giới tiến phụ nữ đến năm 2020 Thứ năm, đạo ngành có liên quan tăng cường dịch vụ xã hội để giảm nhẹ gánh nặng cơng việc gia đình cho phụ nữ, cán nữ KẾT LUẬN 11 Vấn đề bình đẳng giới có vai trị quan trọng phát triển xã hội Vì vậy, địi hỏi phải có nghiên cứu nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị bình đẳng giới công phát triển, thực mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh; bình đẳng giới có mối quan hệ mật thiết với phát triển bền vững Do đó, thực bình đẳng giới nội dung chiến lược quan trọng chiến lược phát triển người, phát triển kinh tế - xã hội đất nước trách nhiệm cá nhân, tổ chức toàn xã hội Việc thay đổi định kiến giới phải biểu hành động mang tính thực tế, phải có kế hoạch phát triển cán nữ mang tính chiến lược lâu dài có tính đột phá Chính vậy, cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị cần phải có kế hoạch thiết thực việc đào tạo, bồi dưỡng cất nhắc cán nữ Tức cấp lãnh đạo cần phải thường xuyên quan tâm, xây dựng tiêu cụ thể, chi tiết năm, thời kỳ cho công tác cán nữ nghiêm túc thực Trong đó, phải coi việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ khâu tảng Nếu không ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ phụ nữ khó hội tụ đủ điều kiện tiêu chuẩn để đề bạt, bổ nhiệm, cất nhắc Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để vấn đề nghiên cứu em hoàn thiện hơn./ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước", Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 “Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới", Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng tỉnh Thanh Hóa (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015 - 2020) HVCTQG Tài liệu học tập dành cho lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức đối tượng 3(năm 2014 - 2015) ... phát từ lý trên, em xin chọn vấn đề: ? ?Những khó khăn việc thực bình đẳng giới Việt Nam nay? ??để nghiên cứu viết thu hoạch môn Giới lãnh đạo, quản lý NỘI DUNG Một số khái niệm * Định kiến giới Là... công việc theo giới * Bình đẳng giới Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Những khó khăn cản trở thực bình đẳng giới 2.1 Tâm lý "trọng nam, ... phụ nữ, đặc biệt việc xây dựng, hồn thiện luật pháp, sách bảo vệ quyền bình đẳng giới Đến Việt Nam số nước có Luật Bình đẳng giới quan chuyên trách quản lý điều hành bình đẳng giới Tuy nhiên,