1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch môn lãnh đạo quản lý một số giải pháp đẩy mạnh bình đẳng giới trong chính trị

11 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,37 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ là một trong những mục tiêu quan trọng của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Liên hợp quốc xác định: Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ là một trong 8 mục tiêu của thiên niên kỷ. Mặc dù chúng ta đã đạt được những thành công đáng kể về chỉ số sức khỏe, giáo dục, thu nhập và cơ hội nghề nghiệp của phụ nữ, nhưng vẫn còn một khoảng cách lớn về bình đẳng giới trên hành trình đến với các vị trí lãnh đạo, quản lý. Xuất phát từ thực tiễn đó, bài thu hoạch tập trung mô tả thực trạng bình đẳng giới trong tham chính và góp phần gợi ý một vài hàm ý chính sách nhằm từng bước tăng cường hơn nữa vị thế chính trị cho phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Bảo đảm bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ mục tiêu quan trọng hầu hết quốc gia giới Liên hợp quốc xác định: Tăng cường bình đẳng giới nâng cao lực, vị cho phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ Mặc dù đạt thành công đáng kể số sức khỏe, giáo dục, thu nhập hội nghề nghiệp phụ nữ, cịn khoảng cách lớn bình đẳng giới hành trình đến với vị trí lãnh đạo, quản lý Xuất phát từ thực tiễn đó, thu hoạch tập trung mơ tả thực trạng bình đẳng giới tham góp phần gợi ý vài hàm ý sách nhằm bước tăng cường vị trị cho phụ nữ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 2 NỘI DUNG I.Thực trạng tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý 1.1 Những kết đạt Báo cáo toàn cầu khoảng cách giới năm 2011 (GGG) xếp hạng 135 quốc gia Điểm bật 96% khoảng cách giới liên quan đến kết y tế 93% khoảng cách giới liên quan đến giáo dục thu hẹp lại Tuy nhiên, việc tham gia hoạt động kinh tế 59% khoảng cách thu hẹp trao quyền trị tỷ lệ đạt 18%(2) Các nỗ lực quốc gia việc khắc phục bất bình đẳng giới khơng trì liên tục, mức độ đại diện phụ nữ tổ chức trị, kinh tế pháp luật thấp Các nghiên cứu giới phạm vi toàn cầu đưa nhận định, đảng trị khắp giới chủ yếu nam giới chi phối điều tác động tới văn hóa, q trình sách phép tham gia quan sách chủ chốt Tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tế thập niên gần đây, đặc biệt kể từ đất nước ta thực công đổi mới, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận hội giáo dục đào tạo Theo số liệu thống kê, Việt Nam đạt tiến lớn mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam thành công việc nâng cao tỷ lệ học sinh nữ cấp tiểu học trung học sở Hiện tại, tỷ lệ nhập học tiểu học trẻ em gái 91,5% trẻ em trai 92,3% Tỷ lệ nhập học trung học sở trẻ em gái 82,6% trẻ em trai 80,1% Tỷ lệ nhập học trung học phổ thông trẻ em gái 63,1% trẻ em trai 53,7% Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động 73% nam giới 82% Tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học 36,24%; thạc sĩ: 33,95%; tiến sĩ: 25,69% Trong giới báo chí, tỷ lệ nhà báo nữ ước tính tới gần 30% tổng số nhà báo Phụ nữ chiếm ưu số ngành, giáo dục, y tế, dịch vụ Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kinh tế Tổng số làm việc nữ giới (kể nhà bên ngoài) cao nhiều so với tổng số làm việc nam giới Những nỗ lực Đảng, Nhà nước góp phần thực tốt chương trình bình đẳng giới lĩnh vực Trong đó, bình đẳng giới lĩnh vực trị lĩnh vực nỗi bật cộng đồng quốc tế ghi nhận Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020; Luật Bình đẳng giới (năm 2006) nhiều nghị quan trọng Đảng ban hành chứng cam kết trị việc trao quyền cho phụ nữ Bình đẳng hội nam nữ trị khẳng định Chiến lược đề tiêu cụ thể: tiêu 1: Phấn đấu tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020 35%; tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80%, đến năm 2020 đạt 95% số bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Đây sở quan trọng để toàn Đảng toàn xã hội tạo điều kiện thúc đẩy việc tăng cường tham gia phụ nữ với vai trò lãnh đạo, quản lý tương lai Sau đại hội khóa XII Đảng, lần Việt Nam có Chủ tịch Quốc hội nữ Bên cạnh số nữ trưởng có số bí thư, chủ tịch tỉnh, thành phố nữ Đó tín hiệu tích cực báo hiệu thời kỳ thực bình đẳng giới lĩnh vực trị Chúng ta hy vọng bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp lần này, số đại biểu nữ đạt 35% Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới đề Quá trình thực mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới cho thấy, Việt Nam số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 24,3% Trong khối quan đảng, cấp Trung ương, nhiệm kỳ 2005 - 2011, tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng (kể ủy viên dự khuyết) 10%, tăng so với nhiệm kỳ 2001 - 2005 (8,6%), tỷ lệ cán nữ tham gia Ban Bí thư Trung ương Đảng 20% (2/10 đồng chí) Ở cấp địa phương, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh, huyện xã giai đoạn tăng, đặc biệt cấp xã 1.2 Mặt tồn tại, hạn chế Phụ nữ Việt Nam tham gia tích cực vào lãnh đạo, quản lý bước đầu ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực cán nữ hệ thống trị tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ khiêm tốn Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có xu hướng tăng khơng bền vững có dấu hiệu giảm nhiệm kỳ liên tục (Khóa X đạt 26,2%, khóa XI đạt 27,3%, khóa XII đạt 25,7% khóa XIII cịn 24,4%), chưa đạt tiêu Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến 2010 (phấn đấu đạt từ 33% trở lên) Tỷ lệ cán nam nữ nắm giữ vị trí định cịn khoảng cách xa, quyền định cấp chủ yếu cán nam Năm 2008, Việt Nam xếp thứ 89 tổng số 93 nước xếp hạng có chức danh trưởng nữ Đặc biệt, tỷ lệ cán lãnh đạo nữ cấp xã, thôn thấp Nếu thiếu lực lượng nguồn cán nữ cho vị trí cấp cao năm tới gặp khó khăn 5 Phụ nữ lãnh đạo, quản lý quan đảng khiêm tốn, có 8,57% Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 2/16 nữ ủy viên Bộ Chính trị Xu hướng tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương tăng không ổn định qua nhiệm kỳ (8,6% nhiệm kỳ 2001 - 2006; 8,13% nhiệm kỳ 2006 - 2010; 8,57% nhiệm kỳ 2011 - 2016) Đối với cấp tỉnh, huyện xã chưa đạt đến 20% tỷ lệ nữ cấp ủy Ở cấp đảng sở, tỷ lệ nữ nắm giữ vị trí chủ chốt cịn thấp Phụ nữ phải chịu định kiến nặng nề như: tư phụ nữ hạn chế so với tư nam giới, phụ nữ phải dành nhiều thời gian cho gia đình nên có điều kiện tham gia hoạt động trị, tâm lý tự ti phụ nữ hạn chế phát triển lực sở trường… Chừng định kiến chưa gạt bỏ điều kiện tham gia hoạt động trị phụ nữ cịn bị hạn chế II CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN TĂNG CƯỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Để tiến tới bảo đảm bình đẳng giới trị địi hỏi nhiều giải pháp tổng hợp, mang tính đột phá Tơi cho rằng, q trình tìm kiếm giải pháp phù hợp để gia tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội việc thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân (qua kênh nhà trường, gia đình, nhóm bạn bè, truyền thơng đại chúng ) để thay đổi định kiến vai trò, vị phụ nữ quan trọng Các giá trị, khuôn mẫu giới cần tiếp biến, chuyển tải qua hệ theo hướng bình đẳng hội, điều kiện cho hai giới phát triển 6 1.1.Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc cụ thể chủ trương định hướng tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Kể từ thành lập nay, Đảng ta ý thức đánh giá cao vai trò phụ nữ Việt Nam - lực lượng quan trọng suốt chặng đường phát triển đất nước Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước, Đảng ban hành Chỉ thị số 44- CT/TW (năm 1984) về Công tác cán nữ, đến Nghị số 04-NQ/TW (năm 1993) Bộ Chính trị về Đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới và gần Nghị số 11-NQ/TW (năm 2007) Bộ Chính trị về Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhấn mạnh phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành quốc gia có thành tích bình đẳng giới tiến khu vực Điều thể cam kết trị Đảng việc thúc đẩy vai trò, vị phụ nữ bối cảnh đổi toàn diện đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng Tuy nhiên có thực tế từ tâm trị chủ trương, đường lối đến việc triển khai thực cịn có khoảng cách rõ, bối cảnh đất nước bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo quan niệm truyền thống phụ nữ Việt Nam 1.2.Xây dựng chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ, trọng đến cơng tác quy hoạch nguồn lãnh đạo nữ cấp, ngành Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khẳng định “Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Ðảng” Do “Các cấp ủy đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Ðảng cấp, ngành, địa phương Ðối với cán nữ, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự; đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hồn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm” Dự án nâng cao lực cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp, nữ cán quản lý, nữ lãnh đạo cấp; nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, nữ ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2020, nữ cán thuộc diện quy hoạch dự án quốc gia Chính phủ phê duyệt thực nguồn kinh phí Nhà nước Dự án nằm khn khổ Chương trình Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2015, chiến lược quốc gia quan trọng việc nâng cao vị phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, quan, người đứng đầu quan phải đặt nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý tổng thể công tác cán cấp ủy Trong quan, đơn vị cần tiếp tục đổi công tác đánh giá cán nữ theo quan điểm phát triển, trọng yếu tố giới Trong quy hoạch, đào tạo quan phải thiết bảo đảm tỷ lệ nữ phù hợp Công tác luân chuyển cán nữ phải phù hợp với điều kiện, sở trường công tác để đào tạo toàn diện từ thực tiễn cán nữ Đồng thời, mạnh dạn đề bạt, bổ nhiệm cán nữ trẻ có triển vọng phát triển 1.3.Nâng cao vai trò tổ chức hội liên hiệp phụ nữ cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thông qua quy định trách nhiệm cấp Hội công tác cán nữ cần tăng cường thực chức đại diện tổ chức; chủ động, tích cực tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng thực chủ trương, sách công tác cán nữ; phát hiện, bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cán nữ có chất lượng cho Đảng; tham gia có hiệu vào cơng tác quy hoạch, đào tạo cán nữ cấp Trong cần coi trọng cơng tác tham mưu, đề xuất, tham gia giám sát phản biện xã hội; giới thiệu nguồn cán nữ; tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên góp phần vào thành tựu chung bình đẳng giới Việt Nam Thơng qua chức năng, nhiệm vụ mình, cấp hội phụ nữ cần khuyến khích hội viên khơng ngừng nâng cao hiểu biết, kiến thức xã hội, chuyên môn nghiệp vụ Chú trọng phát nhân tố có lực để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cho vị trí hệ thống trị Tăng cường cơng tác giáo dục, tuyên truyền để bước nâng cao nhận thức vai trò vị phụ nữ Việt Nam cơng việc thường xun Cần có sáng kiến chương trình, kế hoạch Hội, tổ chức thi tìm hiểu Luật Bình đẳng giới khuyến khích gương điển hình, tiên tiến phong trào Hội, tránh bệnh hình thức, quan liêu Thông qua hội viên để xây dựng hình ảnh phụ nữ thời đại mới, hình thành giá trị, chuẩn mực bình đẳng giới để bước đẩy lùi quan niệm định kiến giới ăn sâu tiềm thức nhóm xã hội.  1.4 Nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị Phát huy tiềm to lớn lực lượng nữ - nguồn lực quan trọng đất nước, yêu cầu tất yếu, khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng Để nâng cao lực phát huy tham gia phụ nữ hệ thống máy đảng, nhà nước đồn thể nước ta tình hình mới, cần quan tâm số biện pháp sau: Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân Tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị tồn xã hội Quan tâm xây dựng quy hoạch, tạo nguồn cán nữ, nâng cao lực phụ nữ mặt nhằm tăng cường tham gia phụ nữ quan hệ thống trị; thực quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng cán nữ, bảo đảm yêu cầu phát triển liên tục, bền vững đội ngũ cán nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tránh tình trạng đại hội, bầu cử tìm kiếm nhân đủ tiêu chuẩn Rà soát, xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm phụ nữ Quan tâm đặc biệt tới xây dựng sách cho đối tượng cán nữ Xem xét sửa đổi Bộ luật Lao động và luật liên quan vấn đề nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức./ 10 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Giải phóng phụ nữ cách mạng to lớn nhất, quan trọng nhất” Chỉ có giải phóng hồn tồn phụ nữ khoảng cách giới lĩnh vực trị khắc phục Có thể nói, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tạo bước chuyển biến lượng chất việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nước ta, tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền bình đẳng nam nữ thực tế Để tăng cường nữ giới lĩnh vực trị, địi hỏi cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức người dân việc nhìn nhận vai trị, vị trí phụ nữ; cam kết đầu tư mạnh mẽ Chính phủ, tham gia cấp, ngành, đoàn thể cá nhân việc nâng cao vị thế, vai trị người phụ nữ, thực bình đẳng giới, đặc biệt lĩnh vực trị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo GGG năm 2011 Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia, “Lý thuyết Thiết chế giới phụ nữ lãnh đạo trị: Trường hợp Việt Nam” ... tham gia hoạt động trị phụ nữ cịn bị hạn chế II CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN TĂNG CƯỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Để tiến tới bảo đảm bình đẳng giới trị địi hỏi nhiều giải pháp tổng hợp, mang... giới Những nỗ lực Đảng, Nhà nước góp phần thực tốt chương trình bình đẳng giới lĩnh vực Trong đó, bình đẳng giới lĩnh vực trị lĩnh vực nỗi bật cộng đồng quốc tế ghi nhận Chiến lược quốc gia bình. .. nữ Việt Nam tham gia tích cực vào lãnh đạo, quản lý bước đầu ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực cán nữ hệ thống trị tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ khiêm tốn Tỷ lệ nữ đại biểu

Ngày đăng: 05/02/2023, 01:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w