1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

10 bộ đề chủ nghĩa xã hội khoa học

63 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 132,83 KB

Nội dung

ĐỀ 1: Câu 1: Phân tích những điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải trên góc độ triết học, kinh tế và chính trị xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Điều đó nói lên sự thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác – Lênin. Chính hiểu chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng mà Lênin đánh giá khái quát về bộ Tư bản của C.Mác rằng: … “bộ “Tư bản” – tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học”1, rằng chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác, hoặc chủ nghĩa Mác chính là chủ nghĩa cộng sản khoa học. Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một môn khoa học lý luận chính trị, một trong 3 bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lênin (triết học Mác Lênin, kinh tế học chính trị Mác Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học). Những điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 1.Điều kiện khách quan a) Điều kiện kinh tế xã hội Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền công nghiệp lớn. Cách mạng công nghiệp đã làm xuất hiện một lực lượng sản xuất mới, đó là nền đại công nghiệp. Đại công nghiệp phát triển ngày càng tác động mạnh mẽ vào phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa theo cả chiều rộng và chiều sâu: quy mô sản xuất; trình độ chuyên môn hóa của sản xuất; năng suất lao động; kinh nghiệm tổ chức, quản lý quá trình sản xuất… Kết quả là làm cho lực lượng sản xuất phát triển đạt trình độ xã hội hóa ngày càng cao, dẫn tới mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng gia tăng. Những cuộc khủng hoảng hàng hóa thừa theo chu kỳ và hiện tượng người lao động thất nghiệp ngày càng nhiều. Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng khắp. Phong trào Hiến chương ở nước Anh diễn ra trong khoảng 10 năm (1838 – 1848); Phong trào công nhân dệt ở thành phố Xilêdi, nước Đức diễn ra năm 1844; phong trào công nhân dệt thành phố Liông, nước Pháp kéo dài 3 năm (1831 – 1834) với sự phát triển về chất qua mỗi thời kỳ. Nếu năm 1831, phong trào giương cao khẩu hiệu “sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh” chỉ thuần túy vì mục tiêu kinh tế, thì đến năm 1834, khẩu hiệu của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị: “Cộng hòa hay là chết”. b) Tiền đề khoa học, văn hóa tư tưởng Đến đầu thế kỷ XIX, trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vật lý học và sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của M.V.Lômôlôxốp người Nga và Maye người Đức; Học thuyết tế bào của nhà thực vật học người Đức Matthias Jakob Schleiden và nhà vật lý học người Đức Theodor Schwam; Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin, người Anh. Những phát minh này là cơ sở khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời là cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học sau này. Cùng với khoa học tự nhiên, trong khoa học xã hội cũng đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Đó là Triết học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà triết học vĩ đại: George Wilhelm Friedrich Heghen và Lutvich Phoiơbắc; Kinh tế chính trị học cổ điển Anh với Adam Smith và David Ricardo; đặc biệt là 3 nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX: Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê và Rôbớt Ôoen đã tạo ra những tiền đề lý luận trực tiếp để C.Mác và Ph.Ănghen kế thừa, cải biến và phát triển thành chủ nghĩa xã hội khoa học. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng có những giá trị nhất định mang tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, trong chừng mực, đã thức tỉnh phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và người lao động. Tuy nhiên, nó còn những mặt hạn chế, bất cập do những điều kiện khách quan và chủ quan nào đấy quy định là điều không tránh khỏi. Những hạn chế đó hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan của họ. Chính vì những hạn chế ấy, mà các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng chỉ dừng lại ở mức độ một học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng. Song vượt lên tất cả, những giá trị khoa học, cống hiến của các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tư tưởng lý luận, để C.Mác và Ph.Ănghen kế thừa và phát triển thành học thuyết khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học. 2. Điều kiện chủ quan: Trên cơ sở kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tư tưởng nhân loại, bằng sự quan sát, phân tích với một tinh thần khoa học những sự kiện đang diễn ra…, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng bước phát triển học thuyết của mình, đưa các giá trị tư tưởng lý luận nói chung, tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói riêng phát triển lên một trình độ mới nhất. Về ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen Qua tất cả các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen, hai ông đã có thành tựu khoa học vĩ đại, tập trung nhất ở “ba phát kiến lớn” sau đây đã làm cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại, từ không tưởng trở thành khoa học. Học thuyết duy vật lịch sử Trên cơ sở kế thừa “hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng Hêghen và những giá trị của triết học duy vật đồng thời nghiên cứu nhiều thành quả khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên “Học thuyết duy vật biện chứng”. Với học thuyết này các ông đã tìm ra qui luật vận động và phát triển của xã hội loài người – đó là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của những “hình thái kinh tế xã hội” từ thấp đến cao. Từ đó, các ông dự báo: thay thế cho hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa sẽ là hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa với bản chất nhân văn cao cả là giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải phóng xã hội khỏi mọi sự áp bức, bóc lột. Học thuyết về giá trị thặng dư Tiến thêm một bước nữa C. Mác đã vận dụng những quan điểm duy vật về lịch sử và những yếu tố hợp lý của nền kinh tế học cổ điển Anh vào việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa một cách toàn diện và mang tính phê phán triệt để. Hai ông đã sáng lập ra học thuyết về giá trị thặng dư. Sau này, Ăngghen đã xác định: “Hai phát hiện vĩ đại ấy quan niệm duy vật lịch sử và việc dùng giá trị thặng dư để bóc trần bí mật của sản xuất tư bản chủ nghĩa là công lao của Mác. Nhờ hai phát hiện ấy, chủ nghĩa xã hội đã trở thành khoa học mà ngày nay, vấn đề trước hết là phải nghiên cứu them, trong mọi chi tiết và mọi mối liên hệ của nó” Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Nhờ hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, các ông đã luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Mâu thuẫn về mặt kinh tế đã biểu hiện ra thành mâu thuẫn chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản – hai giai cấp có vai trò nổi bật nhất, có lợi ích đối lập trực tiếp nhau và mâu thuẫn ngày càng gay gắt trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” Dấu mốc ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản, ngày 24 tháng 2 năm 1848, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người được thực sự sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.

ĐỀ 1: Câu 1: Phân tích điều kiện cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học? Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải góc độ triết học, kinh tế trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Điều nói lên thống nhất, tính hồn chỉnh mặt cấu trúc chủ nghĩa Mác – Lênin Chính hiểu chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng mà Lênin đánh giá khái quát Tư C.Mác rằng: … “bộ “Tư bản” – tác phẩm chủ yếu trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học”1, chủ nghĩa xã hội khoa học tức chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa Mác chủ nghĩa cộng sản khoa học Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học môn khoa học lý luận trị, phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin (triết học Mác - Lênin, kinh tế học trị Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học) Những điều kiện cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.Điều kiện khách quan a) Điều kiện kinh tế - xã hội Vào năm 40 kỷ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ gắn liền với đời phát triển công nghiệp lớn Cách mạng công nghiệp làm xuất lực lượng sản xuất mới, đại cơng nghiệp Đại cơng nghiệp phát triển ngày tác động mạnh mẽ vào phương thức sản xuất tư chủ nghĩa theo chiều rộng chiều sâu: quy mơ sản xuất; trình độ chun mơn hóa sản xuất; suất lao động; kinh nghiệm tổ chức, quản lý trình sản xuất… Kết làm cho lực lượng sản xuất phát triển đạt trình độ xã hội hóa ngày cao, dẫn tới mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ngày gia tăng Những khủng hoảng hàng hóa thừa theo chu kỳ tượng người lao động thất nghiệp ngày nhiều Nhiều khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh bắt đầu có tổ chức quy mơ rộng khắp Phong trào Hiến chương nước Anh diễn khoảng 10 năm (1838 – 1848); Phong trào công nhân dệt thành phố Xilêdi, nước Đức diễn năm 1844; phong trào công nhân dệt thành phố Liông, nước Pháp kéo dài năm (1831 – 1834) với phát triển chất qua thời kỳ Nếu năm 1831, phong trào giương cao hiệu “sống có việc làm chết đấu tranh” túy mục tiêu kinh tế, đến năm 1834, hiệu phong trào chuyển sang mục đích trị: “Cộng hòa chết” b) Tiền đề khoa học, văn hóa - tư tưởng Đến đầu kỷ XIX, khoa học tự nhiên, phát minh vạch thời đại vật lý học sinh học tạo bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng M.V.Lômôlôxốp người Nga Maye người Đức; Học thuyết tế bào nhà thực vật học người Đức Matthias Jakob Schleiden nhà vật lý học người Đức Theodor Schwam; Học thuyết tiến hóa Charles Darwin, người Anh Những phát minh sở khoa học cho đời chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời sở phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề lý luận trị nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học sau 1 Cùng với khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đạt thành tựu đáng ghi nhận Đó Triết học cổ điển Đức với tên tuổi nhà triết học vĩ đại: George Wilhelm Friedrich Heghen Lutvich Phoiơbắc; Kinh tế trị học cổ điển Anh với Adam Smith David Ricardo; đặc biệt nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán đầu kỷ XIX: Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximơng, Sáclơ Phuriê Rơbớt Ơoen tạo tiền đề lý luận trực tiếp để C.Mác Ph.Ănghen kế thừa, cải biến phát triển thành chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng có giá trị định mang tính phê phán dấn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, chừng mực, thức tỉnh phong trào đấu tranh giai cấp công nhân người lao động Tuy nhiên, cịn mặt hạn chế, bất cập điều kiện khách quan chủ quan quy định điều không tránh khỏi Những hạn chế điều kiện lịch sử, hạn chế tầm nhìn giới quan họ Chính hạn chế ấy, mà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng dừng lại mức độ học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng Song vượt lên tất cả, giá trị khoa học, cống hiến nhà tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng - lý luận, để C.Mác Ph.Ănghen kế thừa phát triển thành học thuyết khoa học - chủ nghĩa xã hội khoa học Điều kiện chủ quan: Trên sở kế thừa giá trị khoa học kho tàng tư tưởng nhân loại, quan sát, phân tích với tinh thần khoa học kiện diễn ra…, C.Mác Ph.Ăngghen bước phát triển học thuyết mình, đưa giá trị tư tưởng lý luận nói chung, tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói riêng phát triển lên trình độ Về ba phát kiến vĩ đại C.Mác Ph.Ăngghen Qua tất tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen, hai ơng có thành tựu khoa học vĩ đại, tập trung “ba phát kiến lớn” sau làm cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhân loại, từ không tưởng trở thành khoa học - Học thuyết vật lịch sử Trên sở kế thừa “hạt nhân hợp lý” phép biện chứng Hêghen giá trị triết học vật đồng thời nghiên cứu nhiều thành khoa học tự nhiên, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng nên “Học thuyết vật biện chứng” Với học thuyết ông tìm qui luật vận động phát triển xã hội lồi người – q trình phát triển lịch sử - tự nhiên “hình thái kinh tế - xã hội” từ thấp đến cao Từ đó, ơng dự báo: thay cho hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa với chất nhân văn cao giải phóng giai cấp, giải phóng người, giải phóng xã hội khỏi áp bức, bóc lột - Học thuyết giá trị thặng dư Tiến thêm bước C Mác vận dụng quan điểm vật lịch sử yếu tố hợp lý kinh tế học cổ điển Anh vào việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa cách tồn diện mang tính phê phán triệt để Hai ông sáng lập học thuyết giá trị thặng dư Sau này, Ăngghen xác định: “Hai phát vĩ đại ấy- quan niệm vật lịch sử việc dùng giá trị thặng dư để bóc trần bí mật sản xuất tư chủ nghĩa công lao Mác Nhờ hai phát ấy, chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học mà ngày nay, vấn đề trước hết phải nghiên cứu them, chi tiết mối liên hệ nó” - Học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp công nhân Nhờ hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư, ông luận giải cách khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Mâu thuẫn mặt kinh tế biểu thành mâu thuẫn trị giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản – hai giai cấp có vai trị bật nhất, có lợi ích đối lập trực tiếp mâu thuẫn ngày gay gắt suốt thời gian tồn phát triển chủ nghĩa tư “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” - Dấu mốc đời chủ nghĩa xã hội khoa học Được uỷ nhiệm người cộng sản, ngày 24 tháng năm 1848, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo cơng bố trước tồn giới “Tun ngơn Đảng Cộng sản” tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa xã hội khoa học Sự đời tác phẩm vĩ đại đánh dấu hình thành lý luận chủ nghĩa Mác bao gồm ba phận hợp thành: Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” trở thành cương lĩnh trị đầu tiên, kim nam hành động tồn phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế; cờ dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người khỏi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người thực sống hịa bình, tự hạnh phúc Câu 2: Trình bày giai đoạn phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học Ý nghĩa việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học a) Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) Đây thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản nước Tây Âu (1848-1852) phát triển mạnh; Quốc tế I thành lập (1864); tập I Tư C.Mác xuất (1867) mà tảng nội dung lý luận giá trị thặng dư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khẳng định thêm cách vững địa vị kinh tế - xã hội vai trò lịch sử giai cấp công nhân Trên sở tổng kết kinh nghiệm cách mạng (1848-1852) giai cấp vô sản, C.Mác tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học, thể tác phẩm: Ngày mười tám tháng Sương mù Lui Bônapactơ (1852), Chiến tranh nông dân Đức (1851), Cách mạng phản cách mạng Đức(1851)… Hai ông rằng, để giành quyền thống trị trị, giai cấp công nhân cần đập tan máy nhà nước tư sản, thiết lập chun vơ sản Các ông bổ sung lý luận cách mạng không ngừng tư tưởng kết hợp đấu tranh giai cấp công nhân với phong trào đấu tranh giai cấp nông dân; xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, xem điều kiện tiên bảo đảm cho cách mạng để tới mục tiêu cuối b) Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895 C.Mác Ph.Ănghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, thể tác phẩm chủ yếu Nội chiến Pháp (1871), Phê phán Cương lĩnh Gôta (1875), Chống Đuyrinh (1876), Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học (1875), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (1884)… Trong tác phẩm Nội chiến Pháp, C.Mác phát triển luận điểm quan trọng phá hủy máy nhà nước tư sản - giai cấp công nhân đập tan máy quan liêu, không đập tan toàn bộ máy nhà nước tư sản Đồng thời thừa nhận Công xã Pari hình thái nhà nước giai cấp cơng nhân Ở thời kỳ này, chiếm vị trí bật việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen tác phẩm Chống Đuy rinh Trong tác phẩm này, tất ba phận chủ nghĩa Mác nêu lên mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào thống với cách hữu Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trình bày cách khái quát Một nội dung quan trọng khác tác phẩm có liên quan đến nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo tương lai chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Đó bước nhảy vọt người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự V.I.Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện a) Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga Trên sở kế thừa vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học, phân tích tổng kết cách nghiêm túc kiện lịch sử diễn đời sống kinh tế - xã hội thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin viết hàng loạt tác phẩm: Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân túy phê phán sách ơng Xtơruvê; Làm gì?; Một bước tiến, hai bước lùi; Nhà nước cách mạng … Trong tác phẩm này, V.I.Lênin phát trình bày cách có hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học phản ánh quy luật, thuộc tính chất chi phối vận động biến đổi đời sống xã hội trình chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản V.I.Lênin dành nhiều tâm huyết luận giải chun vơ sản, xác định chất dân chủ, chế độ chuyên vơ sản; phân tích mối quan hệ chức thống trị chức xã hội chuyên vơ sản Chính V.I.Lênin người nói đến phạm trù hệ thống chun vơ sản, bao gồm hệ thống Đảng Bônsêvic lãnh đạo, Nhà nước Xơ viết quản lý tổ chức cơng đồn b) Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga Ngay sau cách mạng tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, V.I.Lênin viết nhiều tác phẩm quan trọng bàn nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ như: Nhiệm vụ trước mắt quyền Xô Viết; Bàn nhà nước; Bàn chuyên vơ sản; Kinh tế trị thời đại chun vơ sản; Về bệnh ấu trĩ “tả khuynh” tính tiểu tư sản; Bàn thuế lương thực V.I.Lênin luận giải rõ ràng luận điểm Mac nói thời kỳ q độ trị từ xã hội tư chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa Sau V.I.Lênin mất, Xtalin kế tục người lãnh đạo cao đảng Cộng sản Nga sau đảng Cộng sản Liên Xơ, đồng thời người có ảnh hưởng lớn Quốc tế III năm 1943, Đi-mi-trốp chủ tịch Quốc tế III Từ năm 1924 đến năm 1953, Chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác –Lênin trở thành tảng tư tưởng soi rọi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn Nhưng, thành tựu bước đầu tạo “bệnh kiêu ngạo cộng sản”, dẫn đến việc vận dụng sai lầm chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học nhiều nước Mặt khác, chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu Mỹ liên tục có chiến lược, chiến thuật ngày thâm hiểm, tồn diện, “Diễn biến hịa bình” làm cho chủ nghĩa hội xét lại ngày biểu công khai nặng nề Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa giới đổ vỡ vào năm 1991 Sau hệ thống xã hội chủ nghĩa thực đổ vỡ, giới số nước xã hội chủ nghĩa nước có xu hướng tiếp tục theo chủ nghĩa xã hội, có đảng Mác - Lênin lãnh đạo Những đảng Mác - Lênin lãnh đạo nước chưa để chủ nghĩa hội xét lại, bè phái, tiêu cực nẩy sinh lấn át đảng; đồng thời nhận thức ngày rõ ràng nguyên nhân làm cho chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô đổ vỡ kiên trì hệ tư tưởng Mác - Lênin, tiếp tục nghiên cứu vận dụng sáng tạo bổ sung, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện nước để bước giữ vững ổn định để cải cách, đổi thành công 3.Ý nghĩa việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học có ý nghĩa lý luận là: trang bị nhận thức trị - xã hội (như đối tượng, chức năng, nhiệm vụ phương pháp chủ nghĩa xã hội khoa học) cho đảng cộng sản, nhà nước nhân dân lao động trình bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì thế, Mác-Lênin có lý xác định rằng, chủ nghĩa xã hội khoa học vũ khí lý luận giai cấp công nhân đại đảng để thực q trình giải phóng nhân loại giải phóng thân Cũng triết học kinh tế trị học MácLênin, chủ nghĩa xã hội khoa học khơng giải thích giới mà chỗ cải tạo giới (cả tự nhiên, xã hội thân người) theo hướng tiến bộ, văn minh Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học việc trang bị trực tiếp ý thức trị - xã hội, lập trường tư tưởng trị lĩnh cho cán bộ, đảng viên cơng dân Việt Nam góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi mới, định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng đề Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học làm cho ta có nhận thức khoa học để cảnh giác, phân tích đấu tranh chống lại nhận thức sai lệch, tuyên truyền chống phá chủ nghĩa đế quốc bọn phản động Đảng ta, Nhà nước, chếđộ ta; chống chủ nghĩa xã hội, ngược lại xu lợi ích nhân dân, dân tộc nhân loại tiến Về mặt thực tiễn, lý thuyết khoa học nào, đặc biệt khoa học xã hội, có khoảng cách định so với thực tiễn, dự báo khoa học có tính quy luật Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học lại thấy rõ khoảng cách đó, chủ nghĩa xã hội thực tế, chưa có nước xây dựng hoàn chỉnh Sau chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô sụp đổ, với thoái trào hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, lòng tin vào chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác-Lênin nhiều người có giảm sút Đó thực tế dễ hiểu Vì thế, nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học khó khăn tình hình có ý nghĩa trị cấp bách Chỉ có bình tĩnh sáng suốt, kiên định chủ động sáng tạo tìm nguyên nhân chất sai lầm, khuyết điểm, khủng hoảng, đổ vỡ thành tựu to lớn trước thành đổi mới, cải cách nước xã hội chủ nghĩa, tới kết luận chuẩn xác rằng: chủ nghĩa xã hội – xu xã hội hoá mặt nhân loại; chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học làm nước xã hội chủ nghĩa khủng hoảng Trái lại, nước xã hội chủ nghĩa nhận thức hành động nhiều vấn đề trái với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa MácLênin giáo điều, chủ quan ý chí, bảo thủ, kể việc đố kỵ, xem nhẹ thành chung nhân loại, có chủ nghĩa tư bản; đồng thời xuất chủ nghĩa hội – phản bội số đảng cộng sản phá hoại chủ nghĩa đế quốc thực âm mưu diễn biến hồ bình làm cho chủ nghĩa xã hội giới lâm vào thoái trào Thấy rõ thực chất vấn đề cách khách quan, khoa học; đồng thời minh chứng thành tựu rực rỡ nghiệp đổi mới, cải cách nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam, củng cố lĩnh kiên định, tự tin tiếp tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn ĐỀ 2: Câu Phân tích điểm tương đồng khác biệt chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa xã hội không tưởng Khái niệm - Chủ nghĩa xã hội khoa học:Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải góc độ triết học, kinh tế trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Điều nói lên thống nhất, tính hồn chỉnh mặt cấu trúc chủ nghĩa Mác – Lênin Chính hiểu chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng mà Lênin đánh giá khái quát Tư C.Mác rằng: … “bộ “Tư bản” – tác phẩm chủ yếu trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học” 1, chủ nghĩa xã hội khoa học tức chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa Mác chủ nghĩa cộng sản khoa học Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học mơn khoa học lý luận trị, phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin (triết học Mác - Lênin, kinh tế học trị Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học) - Chủ nghĩa xã hội không tưởng: hệ thống tư tưởng, học thuyết phản ánh ước mơ, khát vọng người xã hội tương lai tốt đẹp, có tính chất khơng tưởng - thể chỗ khơng đường lực lượng xã hội điều kiện phương thức để thực ước mơ khát vọng Tuy nhiên chủ nghĩa xã hội khơng tưởng lại có giá trị vô to lớn, làm tảng để nhà triết học Cac Mac, Ang ghen, Lê Nin phát triển thành khoa học, thành chủ nghĩa xã hội khoa học So sánh: a Những điểm tương đồng: so sánh chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Các Mác Ăngghen sáng lập, ta thấy có nhiều điểm tương đồng, là: - Cả hai phản ánh nội dung tư tưởng xã hội chủ nghĩa, ước mơ xã hội tốt đẹp : quan niệm chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất thuộc thành viên, thuộc toàn xã hội; tư tưởng xây dựng chế độ xã hội mà có việc làm lao động, người bình đẳng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Mọi người có điều kiện để lao động, cống hiến, hưởng thụ phát triển toàn diện - Nhận thức áp bóc lột nguồn gốc nghèo khổ Thể tinh thần nhân đạo chủ nghĩa cao cả, hướng tới người, nhân dân lao động, mong ước xã hội tốt đẹp - Phê phán chế độ tư hữu giai cấp bóc lột Góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh quần chúng lao động, đóng góp thúc đẩy lịch sử tiến bộ, đặt dấu mốc ghi nhận phát triển tư lồi người Có thể nói, tư tưởng nhân đạo quan điểm đắn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng lịch sử, đặc trưng xã hội tương lai trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học Đó là: 1) Thể tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy áp bất công, xung đột, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng… Giúp người nhận thức chế độ tư hữu nguồn gốc tội lỗi bất công xã hội 2) Đưa nhiều luận điểm có giá trị xã hội tương lai tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm xã hội, người sống, lao động hưởng thụ nhau; xã hội có thống cá nhân tập thể, tổ chức trị-xã hội dân cử; nêu vai trị cơng nghiệp khoa học - kỹ thuật; yêu cầu xóa bỏ đối lập lao động chân tay lao động trí óc; nghiệp giải phóng phụ nữ; vai trị lịch sử nhà nước…; 3) Chính tư tưởng có tính phê phán dấn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, chừng mực, thức tỉnh phong trào đấu tranh giai cấp công nhân người lao động b.Những điểm khác biệt: Cũng cần nhận thấy tư tưởng, học thuyết chủ nghĩa xã hội khơng tưởng cịn nhiều hạn chế so với chủ nghĩa xã hội khoa học Đây điểm khác biệt lớn chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Đó là: - Về bản, nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng chưa khỏi quan niệm tâm lịch sử, đó, khơng giải thích ngun nhân tình trạng bất cơng, bất bình đẳng chủ nghĩa tư Trong giới quan chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa xã hội không tưởng xây dựng chủ yếu từ ước mơ từ lòng nhân đạo nhà tư tưởng tiến đương thời từ thực tiễn khoa học Còn chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng khoa học Đó điều kiện kinh tế chín muồi chủ nghĩa tư tinh hoa trí tuệ nhân loại đa đạt đầu kỷ XIX Chủ nghĩa xã hội không tưởng khơng giải thích chất chế độ nô lệ làm thuê, không phát quy luật vận động chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội khoa học giải thích đắn chất chế độ tư chủ nghĩa qua việc phát quy luật giá trị thặng dư Từ chủ nghĩa xã hội khoa học có luận khoa học để khảng định diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội - Hầu hết nhà khơng tưởng có khuynh hướng theo đường ơn hịa để cải tạo xã hội pháp luật thực nghiệm xã hội chủ nghĩa xã hội không tưởng chưa vạch phương pháp, đường lối thoát đắn cho xã hội đương thời Còn chủ nghĩa xã hội khoa học rõ đường tất yếu đắn đường đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng để xoá bỏchủ nghĩa tư thối nát xây dựng thành công xã hội - xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản - Chủ nghĩa xã hội không tưởng chưa nhận thức vai trị quần chúng nhân dân chưa nhìn vị trí to lớn giai cấp vơ sản việc xoá bỏ chủ nghĩa tư kiến tạo trật tự xã hội chủ nghĩa xã hội khoa học nhận thức rõ vai trò to lớn quần chúng quan trọng CNXHKH thấy rõ sức mạnh vị trí trung tâm giai cấp vơ sản đấu tranh xố bỏ xã hội tư lỗi thời xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội văn minh nhân đạo Có thể nói khác biệt chủ nghĩa xã hội khoa học với chủ nghĩa xã hội không tưởng chỗ chủ nghĩa xã hội không tưởng dựa ý tưởng tốt đẹp, mong muốn có xã hội tương lai tươi sáng không dựa sở quy luật vận động khách quan lịch sử, luận chứng thiếu sở khoa học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa sở thực thực tế, hiểu biết khoa học quy luật phát triển xã hội chất người Tuy nhiên thời điểm hình thành phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng- phê phán, phát triển phương thức SX tư chủ nghĩa với đối lập giai cấp vô sản giai cấp tư sản chưa thực rõ rệt Tương ứng với trình độ chưa trưởng thành sản xuất tư chủ nghĩa, với quan hệ giai cấp chưa chín muồi lý luận chưa chín muồi Do đó, hạn chế chủ nghĩa xã hội không tưởng tránh khỏi Như hệ thống khoa học khác, chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng hệ thống chỉnh thể tri thức Trong hệ thống ấy, có tri thức nguyên lý phản ánh quy luật vận động biến đổi xã hội tri thức phản ánh chất khách thể, chúng tồn mãi với thời gian khơng ngừng bổ sung, hồn thiện Các tri thức cách thức, biện pháp phương pháp vận dụng quy luật thay đổi cần phải thay đổi theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể Điều này, với tư cách nhà khoa học chân chính, sinh thời Các Mác Ph Ăngghen dặn Điều quan trọng không cho hạn chế, nhược điểm chí sai lầm cách thức, biện pháp tác động mà ông nêu sai lầm tri thức phản ánh quy luật nhận thức Câu 2: Chứng minh chủ nghĩa xã hội biểu dạng tư tưởng, lý luận mang tính khách quan sản phẩm chung nhân loại: Với tư cách trào lưu tư tưởng, lý luận, tư tưởng xã hội chủ nghĩa hệ thống quan điểm, học thuyết phản ánh nhu cầu, nguyện vọng giai cấp, tầng lớp lao động bị áp bức; hệ thống lý luận đường, cách thức phương pháp đấu tranh nhằm thực chế độ xã hội, mà khơng có áp bất cơng, người tự do, bình đẳng mặt có sống ấm no, hạnh phúc, phát triển toàn diện Trào lưu tư tưởng, lý luận có q trình phát triển để bước hồn thiện Đó q trình chuyển biến tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ không tưởng đến khoa học Trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước có chủ nghĩa Mác đời gọi tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng đời gắn với đấu tranh chống ách áp bức, bất công xã hội có mâu thuẫn giai cấp đối kháng (bắt đầu từ chế độ chiếm hữu nô lệ) Tuy nhiên, bước đầu tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa mức sơ khai, thể nguyện vọng, mong muốn quần chúng nơ lệ địi xố bỏ chế độ nơ lệ, thực cơng xã hội mơ ước trở với thời "hoàng kim" lịch sử - thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ xa xưa - xã hội khơng có Nhà nước, khơng có giai cấp Thời kỳ này, tư tưởng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản thể qua huyền thoại, truyền thuyết…, truyền dân gian Khi xã hội loài người bước sang chế độ phong kiến, trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa tiếp tục thể mơ hình xã hội tương lai mà lồi người tiến đến Đó chủ nghĩa xã hội phong kiến chủ nghĩa xã hội Thiên chúa giáo - tư tưởng đồng xã hội cộng sản với "thiên đường ngàn năm Chúa" Tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa thời kỳ biểu rõ rệt nguyện vọng quần chúng nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến, địi cơng bằng, bình đẳng xã hội, quyền bình đẳng ruộng đất Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, số tác phẩm văn học nhà tư tưởng phản ánh tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, song cịn chứa đựng nhiều yếu tố “khơng tưởng” Đến kỷ XIX, tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng có bước chuyển biến - ngồi giá trị vốn có trào lưu tư tưởng này, đại biểu tư tưởng phê phán trực tiếp vào chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa văn minh tư Họ phác hoạ xã hội dựa nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Với tính chất phê phán đậm nét toàn diện, tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng thời kỳ gọi chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán Ba đại biểu tiêu biểu H.Xanhximông, S.Phuriê R.Ơoen C.Mác, Ph.Ăngghen đánh giá cao dịng tư tưởng này, coi "tiền đề tư tưởng lý luận trực tiếp cho chủ nghĩa xã hội khoa học" Vào năm 1848, tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản"do C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo trở thành tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học đời dựa điều kiện khách quan kinh tế - xã hội, tiền đề khoa học, văn hóa, tư tưởng, có vai trị lớn C.Mác Ph.Ăngghen (Cụ thể câu 1, Đề 1) Chủ nghĩa xã hội khoa học trở thành ba phận lý luận học thuyết Mác Từ năm 1848 đến nay, qua nhiều bước thăng trầm, lý luận chủ nghĩa xã hội tồn tại, Đảng Cộng sản tiếp thu, vận dụng sáng tạo với tư cách tảng tư tưởng Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội quốc gia, khu vực Hiện nay, số nước theo đường xã hội chủ nghĩa, số nước tư bản, Đảng Cộng sản, Đảng Công nhân Đảng Cánh tả bổ sung, phát triển tảng tư tưởng, lý luận mức độ khác để xây dựng chủ nghĩa xã hội thích ứng với điều kiện cụ thể ĐỀ Câu 1: Đồng chí phân tích điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam Bài làm Đồng chí phân tích điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân a Khái niệm GCCN: Là giai cấp người lao động, đời phát triển với sản xuất đại công nghiệp Giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất đại, phương thức sản xuất tiên tiến, có hệ tư tưởng độc lập, có sứ mệnh tổ chức, lãnh đạo tiến trình cách mạng XHCN xây dựng CNXH, CNCS nước phạm vi toàn giới b Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân thực chất nghiệp giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, đại diện cho tiến xã hội để xác lập hình thái kinh tế xã hội phủ định cho hình thái kinh tế xã hội cũ lỗi thời Về kinh tế: GCCN chủ thể trình sản xuất vật chất lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ công nghiệp phương thức sản xuất xã hội hóa cao để sản xuất ngày nhiều cải, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Đây yếu tố sâu xa khẳng định cần thiết sứ mệnh lịch sử GCCN q trình phát triển nhân loại Về trị -xã hội: GCCN với nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng cộng sản, tiến hành cách mạng trị lật đổ chế độ TBCN, xác lập, bảo vệ phát triển chế độ XHCN Nội dung bao gồm việc GCCN giải đắn vấn đề trị-xã hội đặt tiến trình cách mạng liên minh giai cấp, tầng lớp, đoàn kết dân tộc, xây dựng xã hội mới, người Về văn hóa, tư tưởng: Nhiệm vụ lịch sử trao cho GCCN tiến trình cách mạng xác lập hệ giá trị (lao động, cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do, tiến phát triển bền vững,…) để thay cho hệ giá trị tư sản hệ tư tưởng cũ, lạc hậu c Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân : 10

Ngày đăng: 16/11/2023, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w