1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý hoạt động thư viện khoa học tổng hợp thành phố hồ chí minh

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Thư Viện Khoa Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Quản Lý Thư Viện
Thể loại luận văn
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Thư viện Hoạt động thư viện 12 1.1.3 Quản lý hoạt động thư viện 16 1.2 Chức nguyên tắc quản lý hoạt động thư viện 17 1.2.1 Chức quản lý hoạt động thư viện 17 1.2.2 Nguyên tắc quản lý hoạt động thư viện 18 1.3 Nội dung quản lý hoạt động thư viện 19 1.4 Các phương pháp quản lý hoạt động thư viện 23 1.4.1 Phương pháp giáo dục 23 1.4.2 Phương pháp tâm lý - xã hội 24 1.4.3 Phương pháp hành - luật pháp 24 1.4.4 Phương pháp tổ chức - điều khiển 25 1.4.5 Phương pháp kinh tế 25 1.5 Văn pháp quy hoạt động thư viện 25 1.5.1 Pháp lệnh Thư viện 25 1.5.2 Quy hoạch phát triển ngành thư viện đến năm 2020 27 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Giới thiệu sơ lược Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức - Nhân 31 2.1.3 Cơ sở vật chất - trang thiết bị 34 2.2 Tình hình quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 35 2.2.1 Quản lý nhân 35 2.2.2 Quản lý sở vật chất - trang thiết bị 38 2.2.3 Quản lý kinh phí 40 2.2.4 Quản lý vốn tài liệu 42 2.2.5 Quản lý hoạt động nghiệp vụ 46 2.3 Nhận xét thực trạng quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM 53 2.3.1 Thành tựu 53 2.3.2 Hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân 57 CHƯƠNG 59 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Phương hướng phát triển Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 59 3.1.1 Quan điểm đường lối Đảng, sách Nhà nước công tác thư viện 59 3.1.2 Phương hướng phát triển Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 61 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 63 3.2.1 Giải pháp quản lý nhân 63 3.2.2 Giải pháp quản lý sở vật chất-trang thiết bị 69 3.2.3 Giải pháp quản lý nguồn kinh phí 72 3.2.4 Giải pháp quản lý vốn tài liệu 74 3.2.5 Giải pháp quản lý hoạt động nghiệp vụ 75 3.3 Một số đề xuất 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, người cơng nhận vai trị thư viện quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tất tri thức kiến thức văn hóa dân tộc giữ lại thư viện qua loại hình khác như: sách, báo, tạp chí, băng hình,…Người ta thẩm định giá trị văn hóa quốc gia cách tìm hiểu khảo sát thực trạng ngành thư viện quốc gia Vốn tài liệu thư viện có giá trị văn hóa to lớn Thư viện lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa lồi người, phận quan trọng văn hóa, tài sản q giá quốc gia Nhờ thư viện, tri thức lưu giữ tài liệu, sách báo truyền bá từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, góp phần làm tăng giá trị văn hóa Di sản văn hóa chứa đựng thư viện phong phú, đa dạng niềm tự hào quốc gia Thư viện nơi tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại nơi giao lưu, trao đổi, hội nhập, mơi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, góp phần to lớn vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú nhân dân Thư viện thiết chế văn hóa, thiết chế văn hóa khác, thư viện cần phải quản lý cách khoa học để đảm bảo hoạt động hiệu thiết chế Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM thư viện lớn nước, với đội ngũ nhân nhiều, sở vật chất – trang thiết bị đa dạng hoạt động nghiệp vụ phong phú Để góp phần phát triển hoạt động thư viện, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ ngành Quản lý Văn hóa Trên sở tìm hiểu thực trạng quản lý, tác giả đưa giải pháp nâng chất lượng quản lý hoạt động thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: quản lý hoạt động thư viện 2.2 Phạm vi nghiên cứu Theo không gian: Tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Theo thời gian: Giai đoạn từ 2010 – 2014 Mục đích nghiên cứu Đề tài “Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh” nhằm mục đích: - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TVKHTH TPHCM - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý TVKHTH TPHCM Để thực mục đích đề tài phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau:  Hệ thống hóa lý luận chung quản lý hoạt động thư viện  Khảo sát thực tế quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh  Phân tích thực trạng quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp thời gian qua để rút điểm mạnh hạn chế, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu công tác quản lý Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM Kiến nghị với quan quản lý nhà nước thư viện để hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước ngành thư viện nước nhà giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Thư viện Khoa học Tổng hợp thư viện lớn nước có nhiều cơng trình nghiên cứu từ tiểu luận cấp đại học đến đề tài nguyên cứu khoa học cấp quốc gia đề cập đến Các cơng trình nghiên cứu Thư viện Khoa học Tổng hợp kể đến: “Sự nghiệp Thư viện miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975” (Luận văn Thạc sĩ khoa học Thông tin Thư viện) tác giả Võ Cơng Nam Trong cơng trình , tác giả trình bày khái quát thực trạng thực chất số nội dung hoạt động loại hình thư viện Miền Nam Việt Nam từ 19541975 “ Lịch sử nghiệp Thư viện Việt Nam tiến trình phát triển văn hóa dân tộc” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Văn hóa Thơng tin Dương Bích Hồng làm chủ nhiệm đề tài tác giả TS Lê Văn Viết, Th.S Trần Bích Hồng, TS Chu Ngọc Lâm, TS Trần Thị Minh Nguyệt) Trong phạm vi đề tài này, tác giả nghiên cứu nghiệp Thư viện Việt Nam tiến trình phát triển văn hóa qua thời kỳ Trong phần chương III công trình với tiêu đề “ Thư viện Việt Nam từ giai đoạn 1945 đến nay”, mục III.2 với tiêu đề ”Sự nghiệp thư viện Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” có đề cập đến “Sự nghiệp thư viện miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975” “Hoạt động thư viện thành phố Sài Gòn thời kỳ 1954 - 1975” (Luận văn Tiến Sĩ Lịch sử Việt Nam) Phạm Tấn Hạ Trong cơng trình , tác giả trình bày khái quát mặt lịch sử hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 – 1975 Mặc dù có nhiều viết cơng trình nghiên cứu liên quan đến Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, song mặt lý luận thực tiễn dừng lại góc độ hoạt động thư viện đơn nghiên cứu hoạt động thư viện thơng tin, chưa có cơng trình ngun cứu quản lý thư viện Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh” đến chưa có nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận Bổ sung sở lý luận quản lý hoạt động thư viện Khẳng định vai trò quản lý hoạt động thư viện 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đưa giải pháp áp dụng để nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý TVKHTH TP.HCM Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hóa lĩnh vực thư viện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu khoa học 6.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phỏng vấn, mạn đàm trao đổi - Phương pháp quan sát - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thư viện Đưa số khái niệm quản lý, thư viện quản lý hoạt động thư viện; chức nguyên tắc quản lý hoạt động thư viện; phương pháp quản lý hoạt động thư viện; văn pháp quy quản lý hoạt động thư viện Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Giới thiệu sơ lược Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh quản lý hoạt động Thư viện Nhận xét thực trạng quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp để rút điểm mạnh hạn chế, đồng thời nêu nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế quản lý hoạt động thư viện Chương 3: Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nêu quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển thư viện KHTH TP.HCM giai đoạn 2015-2020 Từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thư viện, cụ thể năm lĩnh vực: Quản lý nhân sự; Quản lý sở vật chất-trang thiết bị; Quản lý nguồn kinh phí; Quản lý vốn tài liệu; Quản lý hoạt động nghiệp vụ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Quản lý Hiện có nhiều khái niệm quản lý Mỗi khái niệm quản lý cách nhận biết, cách hiểu, cách nhận thức chất quản lý theo quan điểm, theo phương pháp tiếp cận Do đó, có số khái niệm quản lý sau: - Theo quan điểm dân gian người Việt Nam Quản lý lo liệu: từ xưa tổ tiên nhận biết chất quản lý, đánh giá cao vai trị cơng việc quản lý việc tổ chức, giao nhiệm vụ cho số người thực Tục ngữ Việt Nam có câu ”Một người lo kho người làm” Hiểu theo theo tục ngữ này, trình giải việc chung lo liệu, tính tốn, xếp cịn quan trọng nhiều so với việc so với việc dùng sức nhiều người mà lại khơng biết tính tốn xếp hợp lý Lo để có việc làm điều kiện cạnh tranh, người khơn khó; lo đảm bảo điều kiện sở vật chất để thực hiện; lo điều hành phối hợp hoạt động để hoàn thành sản phẩm chất lượng thời hạn theo yêu cầu; lo phân chia sử dụng hợp lý thành thu thành ăn, để cách hợp lý Đối với cơng việc chung, người biết tính tốn, lo toan, có tầm nhìn,.v.v… giữ vai trị đặc biệt quan trọng - Theo quan điểm đại Quản lý ưu tiên tác động đến người (tập thể người) để hoàn thành nhiệm vụ chung Quản lý ràng buộc (đưa phương án 10 thực thi) cách thông minh, tế nhị việc thỏa mãn nhu cầu cho người với việc người đem lực thực công việc giao Quản lý thực công việc có tác dụng định hướng, điều tiết phối hợp hoạt động cấp Quản lý thiết lập, khai thông quan hệ cụ thể để hoạt động chung hình thành, tiến hành thuận lợi, đạt hiệu cao không ngừng phát triển Quản lý chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý cách gián tiếp trực tiếp nhằm thu diễn biến thay đổi tích cực Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý theo nhiều cách thức, biện pháp khác như: đưa mục tiêu, động phấn đấu, hướng hoạt động để người thực hiện; đưa ràng buộc làm lợi ích để người lựa chọn, cân nhắc, định tham gia; kiểm tra giám sát để giúp người làm việc nghiêm túc, kỷ cương; thực chế độ khen thưởng thỏa đáng để người phát huy sáng kiến, xử phạt nghiêm minh để người không vi phạm; người có mong muốn, hướng tới hoạt động để có nguồn sống điều kiện phát triển; tác động chủ thể quản lý hợp lý, đắn đối tượng quản lý có số diễn biến thay đổi tích cực Quản lý Các Mác coi chức đặc biệt, sinh từ tính chất xã hội hóa hoạt động Các Mác viết cần thiết quản lý sau:”Bất kỳ lao động xã hội hay cộng đồng nào, tiến hành qui mơ tương đối lớn có cần quản lý, xác lập mối quan hệ hài hịa cơng việc riêng rẽ thực chức chung nhất, xuất phát từ vận động toàn cấu sản xuất (khác với vận động phận độc lập 79 - Hướng đến việc cấp quyền truy cập tài liệu điện tử (ebook) nhà xuất Trẻ nhà xuất Tổng hợp thư viện mua cho bạn đọc truy cập nhà thay đến thư viện - Nâng cao chất lượng phục vụ phòng đọc nghe nhìn: Hệ thống nghe nhìn phải máy tính hóa, cung cấp việc truy cập tài liệu nghe nhìn thư viện Trong tài liệu nghe nhìn có thư viện q ỏi, trước mắt cần phài tăng số lượng tài liệu giáo dục, tài liệu phổ thông loại tài liệu nghe nhìn khác - Các dịch vụ từ xa cho phép người sử dụng thực giao dịch với thư viện khác, yêu cầu hướng dẫn tra cứu, tra tìm OPAC (Mục lục tra cứu cơng cộng trực tuyến), tìm hiểu tin tức thư viện, 3.3 Một số đề xuất  Đối với quan quản lý nhà nước Hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà lý nhà nước có liên quan đến thư viện công công Việt Nam ban hành Luật Thư viện nghị định, thị thông tư… công tác quản lý thư viện công cộng nói chung thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phó Hồ Chí Minh nói riêng Tăng cường kinh phí hàng năm cho thư viện để xây dựng sửa chữa sở hạ tầng xuống cấp, bổ sung thêm trang thiết bị đại, hệ thống máy chủ Khi phân bổ kinh phí nên tách thành hạn mục tránh trình trạng kinh phí lệ thuộc vào chủ quản cán quản lý  Đối với Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM Xây dựng hồn chỉnh mơ tả cơng việc quy trình làm việc phịng ban Xây dựng sách quản lý mang tính pháp lý quản lý thống 80 Có quy chế quản lý phù hợp, thực đầy đủ hiệu nguyên tắc quản lý đề Xây dựng chiến lược phát triển thư viện đáp ứng mục tiêu thư viện đề phải dựa vào yếu tố: sở pháp lý sở thực tiễn Thực quản lý theo chuẩn cẩn đẩy mạnh việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn định mức lao động thư viện để phát triển thư viện theo hướng chuẩn hóa Tăng cường phân cấp quản lý, hồn thiện chế phối hợp phận, phòng ban công tác quản lý thư viện tăng cường tự chủ trách nhiệm cho trưởng phó phịng Tăng cường công tác tra kiểm tra thực đánh giá theo định kỳ hoạt động thư viện thông qua phiếu khảo sát ý kiến người sử dụng thư viện cán nhân viên làm việc trực tiếp, để xác định điểm mạnh hạn chế cơng tác quản lý từ điều chỉnh kịp thời công tác quản lý chung thư viện Tăng cường hợp tác chia kinh nghiêm quản lý thư viện nước đặc biệt trọng đến công tác trao đổi chia nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng ngày đa dạng nhu cầu sử dụng thông tin cho người dùng điều kiên bùng nổ thông tin 81 KẾT LUẬN Quản lý hoạt động tất yếu quan, tổ chức Chất lượng hiệu hoạt động quan, tổ chức phụ thuộc lớn vào công tác quản lý Thư viện thiết chế văn hóa cần quản lý cách hợp lý, khoa học để thực sứ mệnh, vai trò xã hội Thư viện KHTH TP.HCM thư viện lớn, lưu giữ di sản văn hóa viết khoảng triệu bản, có lực lượng nhân viên trăm người, có khối lượng tài sản lớn, với nhiều máy móc, trang thiết bị,… việc quản lý thư viện phức tạp Thư viện KHTH TP.HCM thời gian qua có thành tựu định hoạt động phục vụ dân cư TP.HCM, đáp ứng nhu cầu đọc, nhu cầu thông tin người đọc Tuy nhiên, quản lý hoạt động thư viện hạn chế định, chưa phát huy hết điều kiện sẵn có thư viện Do đó, cần phải có giải pháp cụ thể về: - Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý sở vật chất – trang thiết bị - Quản lý kinh phí - Quản lý vốn tài liệu - Quản lý hoạt động nghiệp vụ Những giải pháp phải thực đồng bộ, phối hợp để đạt mục tiêu chung quản lý hiệu thư viện Tuy nhiên, giải pháp mang tính chủ quan người nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt Trần Thị Hoàn Anh, Huỳnh Trung Nghĩa (2013), “Xây dựng văn hóa giao tiếp môi trường thư viện”, Tập san Thông tin Thư viện phía Nam, (35), tr 22-28 Nguyễn Thị Bắc (2000), Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh lấy nhiệm vụ phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm xuất phát điểm cho việc đổi thư viện (Tham luận Hội nghị Giám đốc thư viện tỉnh thành phía Nam) Batal, Chritian (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Quyết định Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (1990), Thông Tư liên số 97 TTLB/VHTTDL-TC ngày 15 tháng năm 1990 Hướng dẫn chế độ quản lý tài sách đầu tư Nhà nước Thư viện công cộng, Hà Nội Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (1990), Thông tư Số18/2014/TTBVHTTDL ngày 08 tháng12 năm 2014 Quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, Hà Nội 83 Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội Bộ Văn hóa-Thơng tin (1995), Quyết định số 334/TC-QĐ ngày 8/11/1995 Bộ trưởng Bộ văn hóa thơng tin chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Thư viện quốc gia Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hóa-Thơng tin (1995), Quyết định số 3347/TC-QĐ ngày 8/11/1995 Bộ trưởng Bộ Văn hóa thơng tin “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Vụ thư viện”Văn pháp qui công tác thông tin, tư liệu, Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2002), Thơng tư Liên tịch số 4/2002/TTLT/BVHTT-BTC ngày 4/3/2002 Bộ Văn hố thơng tin Bộ Tài Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư Liên Bộ số 97 TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 16/6/1990, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2005), Quyết định số 16/2005/QĐBVHTT ngày 4/5/2005 Bộ trưởng Bộ Văn hố thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2006), Quyết định số 49/2006/QĐBVHTT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ Văn hóa-Thơng tin Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện huyện, quận, 84 thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2006), Thơng tư số 67/2006/TT-BVHTT ngày 10/8/2006 Bộ Văn hố - Thơng tin Hướng dẫn phân hạng thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập hoạt động VHTT, Hà Nội 14 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2006), Quyết định số 49/2006/QĐBVHTT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Văn hố thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Hà Nội 15 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ BVHTT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ Văn hóa-Thơng tin Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Chính phủ (1970), NĐ 43/2006/NĐ-CP CP ngày 25 tháng năm 2006 Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; NĐ 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008, Hà Nội 17 Chính phủ (1970), Quyết định số 178/CP ngày 16/9/1970 Hội đồng phủ cơng tác thư viện, Hà Nội 18 Chính phủ (2002), Nghị định 72/2002/NĐ-CP phủ ngày 06 tháng 08 năm 2002 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư 85 viện, Hà Nội 19 Chính phủ (2005), NQ 05/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa Thể dục Thể thao, Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Nghị định 02/2009/NĐ-CP phủ ngày 06 tháng 01 năm 2009 quy định tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, Hà Nội 21 Chính trị Quốc gia (1995), Mác – Ăng ghen Toàn tập Tập 23, Hà Nội, tr 342 22 Nguyễn Hùng Cường (1972), Lược khảo thư viện thư tịch Việt Nam Sài Gòn, Trung tâm học liệu Bộ Giáo Dục, tr 5-7 23 Doanh nhân (2003), Quản lý gì? Sự thống hồn hảo lí luận thực tiễn, http://www.cleveroffice.info/vn, ngày 30/03/2003 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang 25 Phạm Dụ (2002), “Thư viện- thiết chế văn hóa khơng thể thiếu cho đời sống”, Tập san Thư viện, (1), tr 5-7 26 Bùi Xuân Đức Vĩnh Quốc Bảo (2012), “Thư viện KHTH Tp 86 Hồ Chí Minh với dự án bảo quản phát huy giá trị tài liệu ngôn ngữ Việt truyền thống Hán – Nôm” Tập san Thơng tin & Thư viện phía Nam, (33), tr.12-15 27 Trần Anh Dũng (1995), “Quản lý nhà nước ngành thư viện”, Tập san Thư viện, (1), tr 3-12 28 Ngọc Mỹ, Thùy Dung (2006), “Sự nghiệp thư viện Việt Nam hai mươi năm đổi mới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr 3-13 29 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn chủ biên (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 23 30 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện Trung tâm Thông tin (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thư viện – Thơng tin), Đại học Văn hóa Hà nội, Hà nội 31 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thơng tin, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Tiến Hiển (1996), Tổ chức quản lý công tác thông tin – thư viện (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thơng tin – Thư viện), Đại học Văn hóa Hà nội, Hà nội 33 Nguyễn Minh Hiệp (2001), Tổng quan khoa học thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 34 Dương Bích Hồng (1999), Lịch sử nghiệp thư viện Việt Nam 87 tiến trình văn hóa dân tộc, Nxb Vụ Thư viện- Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Hùng (1993), “Một số vấn đề phương pháp luận khoa học thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Tạp chí thơng tin-tư liệu, (4) 36 Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga d (1996), ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh-Việt, Nxb Galen Press, Tucson, Ariz 37 Lê Nguyên Khôi (2001), “Hoạt động Thư viện góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tồn Cảnh (128), tr 32-33 38 Koontz, Harold (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý T.1, H: Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 33 39 Luật xuất năm 2004 văn hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Giới sưu tầm biên soạn (2008), Về công tác thư viện: văn pháp quy hành thư viện, Nxb Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội 41 Pháp Lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 42 Đỗ Văn Phúc (2002), Quản lý đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Lan Thanh (2006), Phát triển nguồn nhân lực thư viện thông tin đáp ứng yêu cầu xã hội đại, Văn hoá Nghệ thuật, (9), tr 7-9 44 Nguyễn Thị Lan Thanh (2014), “Quản lý Thư viện đại”Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5), tr 3-4 45 Nguyễn Thị Thư (2008), “Thư viện công cộng xã hội đại”, Văn hóa nghệ thuật, (288), tr 43-47 46 Thư viện KHTH TP Hồ Chí Minh (1993), “Thành tích hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 20 năm 1975 – 1995”, Tập san Thơng tin Thư viện phía Nam, (6), tr 55 57 47 Thư viện KHTH TP Hồ Chí Minh (2011), Kỷ yếu hội nghị viên chức 2010, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 48 Thư viện KHTH TP Hồ Chí Minh (2012), Kỷ yếu hội nghị viên chức 2011, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 49 Thư viện KHTH TP Hồ Chí Minh (2013), Kỷ yếu hội nghị viên chức 2012, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 50 Thư viện KHTH TP Hồ Chí Minh (2014), Kỷ yếu hội nghị viên 89 chức 2013, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 51 Thư viện KHTH TP Hồ Chí Minh (2015), Kỷ yếu hội nghị viên chức 2014, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 52 Thư viện Quốc gia - Sài gòn (1975), Chỉ nam Thư viện Quốc gia Sài Gòn, tr 25-26 53 Nguyễn Ngọc Thuần, Lê Văn Viết (2001), “Một số nội dung pháp lệnh thư viện”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (2), tr 5-9 54 Bùi Loan Thùy (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin thư viện – Thông tin, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 55 Bùi Loan Thùy, Đào Hồng Thúy (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 56 Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý công tác Thông tin - thư viện, T.P Hồ Chí Minh: NXb T.P Hồ Chí Minh 57 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 58 Bùi Loan Thùy (2002), “Vấn đề đào tạo cán đại học thông tinthư viện thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Thơng tinTư liệu, (4), tr 90 59 Bùi Loan Thùy, Phạm Tấn Hạ (2004), “Các biện pháp phát triển nghiệp thư viện- thơng tin thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tập san Thư viện, (1), tr 2-11 60 Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Phan Minh Tuấn (2006), “Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh thực tiết kiệm, chống lãng phí”, Tập san Thơng tin Thư viện phía Nam, (22), tr 25-26 62 Ủy Ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh (1978), Quyết định số 57/QÐ-UB ngày 14-04-1978 Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh Văn Ðại ký việc hợp Thư viện Quốc gia II Thư viện Khoa học Kỹ thuật Thư viện KHTH Tp Hồ Chí Minh 63 Lê Văn Viết (1995), “Thực mục tiêu quốc gia giáo dục thông qua phục vụ thư viện”, Tập san Thư viện, (1), tr 25-28 64 Lê Văn Viết (1995), “Thư viện: Thiết chế quan trọng xã hội”, Tập san Thư viện, (3), tr 7-10 65 Lê Văn Viết dịch (1997), “Tuyên ngôn năm 1994 UNESCO thư viện cơng cộng”, trích từ Về cơng tác thư viện: văn pháp quy hệ thống thư viện công cộng, Nxb Vụ Thư viện, Hà Nội, tr 251 - 257 91 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa- 66 Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết (2006), Một số nét đặc sắc công tác thư viện 67 Anh, Thư viện học: Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những viết chọn lọc, Nxb 68 Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Vụ thư viện (2012), Tập huấn Bồi dưỡng kiến thức quản lý 69 chuyên môn nghiệp vụ thư viện cho cán quản lý nhà nước, cán quản lý chuyên môn thư viện cấp tỉnh”, Hà Nội - Tiếng Anh Christie Koontz, Barbara Gubblin ed (2010), IFLA public library service 70 guidelines, IFLA pub., Netherlands 71 Huber, John J (2011), Lean library management eleven strategies for reducing costs and improving, Neal-Schuman Publishers, New York 72 Levie, Roger E (2011), “Confronting the Future Strategic Visions for the 21st-Century Public Library”, Policy Brief, (4), http://www.littleonline.com/think/the-21st-century-public-library 73 Matthews, Joseph R (2007), The evaluation and measurement of library services, Libraries Unlimited , Westport, Conn - Website Thư viện Khoa học Tổng hợp (http://www.thuvientphcm.gov.vn) 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Cư (2009), Công tác sưu tầm số hóa tài liệu Hán Nơm tỉnh Thừa Thiên Huế -Phú Yên, in Kỷ yếu hội thảo khoa học "Tài liệu Hán Nôm - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc" Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cư, Lê Nguyễn Duy Anh (2010), Công tác sưu tầm tài liệu Hán – Nôm địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế, Tạp san Thông tin thư viện phía Nam, (29), tr.12-15 Nguyễn Văn Cư người khác (2010), Bộ Tiêu đề chủ đề tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh Vĩnh Quốc Bảo, Nguyễn Văn Cư (2011), Hợp tác chia sẻ hoạt động xây dựng phát triển thư viện số hệ thống thư viện công cộng Việt Nam, Hội thảo “Xây dựng chia sẻ nguồn lực nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản phát triển kinh tế - xã hội”, Hà Nội, tr 24-29 Nguyễn Văn Cư người khác (2013), Từ điển chuyên ngành thư viện Việt –Anh, Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Bước đầu nghiên cứu sưu tầm, số hóa tài liệu Hán –Nơm làng xã tư gia Thừa Thiên - Huế” năm 20112013 Cơng trình cấp tỉnh “Nghiên cứu sưu tầm số hóa, tuyền dịch tài liệu HánNơm làng xã tư gia Thừa Thiên-Huế” năm 2014-2015 Mã số: TTH.2014-KX.01 93 PHẦN PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w