Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
1 LỜI NÓI ĐẦU Đặt vấn đề: Vốn tài liệu yếu tố cấu thành thư viện Xây dựng phát triển vốn tài liệu trình công tác mang tính định tồn thành công thư viện cho dù chất, chức nhiệm vụ, độ lớn hay đối tượng phục vụ có khác Xây dựng vốn tài liệu phải đáp ứng nhu cầu bạn đọc, tiết kiệm kinh phí Công tác bị tác động không ngừng từ nhiều biến đổi xã hội, từ phát triển nhanh chóng khoa học nhiều thay đổi cộng đồng độc giả Để đạt tiêu chí phát triển vốn tài liệu tốt đòi hỏi thư viện phải xây dựng kế hoạch, sách phù hợp với thời kỳ định Chính sách xây dựng phát triển vốn tài liệu văn coi công cụ đắc lực thiếu hệ thống văn sách thư viện nói chung công tác xây dựng vốn tài liệu nói riêng Chính sách coi kim nam hướng dẫn chi tiết cho nhân viên thư viện thực công tác xây dựng vốn tài liệu thư viện theo định hướng phát triển quan Đó văn trình bày rõ kế hoạch hành động cung cấp thông tin cần thiết, hữu ích cho cán thư viện làm công tác Tuy nhiên nay, nhiều thư viện chưa ý việc xây dựng văn sách này, quy ước theo cảm tính, có sách sách lỗi thời cần cập nhật bổ sung, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh thư viện vốn có lịch sử phát triển phức tạp, khởi điểm từ thư viện quốc gia, thư viện tỉnh thành cấp vùng có mạng lưới phục vụ 24 quận huyện với đặc điểm kinh tế văn hóa chênh lệch khác rõ rệt Ngoài ra, định hướng phát triển thư viện chịu tác động mạnh từ xã hội triệu cư dân thức hàng triệu dân nhập cư đến từ nhiều lý khác Thành phố Hồ Chí Minh nơi có thị trường cung cấp thông tin lớn nước nơi tập trung mạng lưới thư viện, trung tâm thông tin có mật độ cao nước Bản thân Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm ngàn đơn vị tài liệu khác với nhiều đặc trưng cho thời kỳ lịch sử phát triển thư viện Chính mà văn sách phát triển vốn tài liệu cần thiết lập chặt chẽ để kiểm soát để đáp ứng đúng, phù hợp với ảnh hưởng Đó lý mà chọn đề tài: “Chính sách phát triển vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khảo sát văn nội quy/ quy định/ sách không thức thức liên quan đến vấn đề xây dựng phát triển vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá lại vốn tài liệu, nhu cầu sử dụng độc giả, trạng hoạt động, dự báo phát triển kế hoạch chiến lược thư viện đến năm 2010 Hoàn thiện sách phát triển vốn tài liệu thư viện giai đoạn Tình hình nghiên cứu: Vốn tài liệu thư viện yếu tố quan trọng thư viện nên có nhiều công trình nghiên cứu xây dựng phát triển vốn tài liệu, công tác bổ sung tài liệu nhiều thư viện khác Ngoài Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh thư viện lớn nên có nhiều tác giả chọn đề tài nghiên cứu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh nhiều phương diện khác “Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” (Phạm Thị Kim Thúy, 1998), “Hoạt động Thông tin tư liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” (Nguyễn Thu Minh, 1999), “Công tác bổ sung vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” (Nguyễn Quang Hồng Phúc, 2003), “Sản phẩm dịch vụ cung cấp thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” (Huỳnh Thị Mỹ Phương, 2004), “Đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục cho bạn đọc Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” (Trần Lê Thu Hà, 2005)… Tuy nhiên việc nghiên cứu hệ thống quy định, sách phát triển vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh chưa nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài lấy văn liên quan đến sách phát triển vốn tài liệu làm đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: - Tiếp cận đối tượng, khảo sát thực tế - Thống kê, so sánh, phân tích kết - Tổng hợp đánh giá Ý nghóa luận văn: Về mặt lý luận, luận văn góp phần bổ sung lý luận công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu, phục vụ cho việc học tập môn học trường đào tạo cán thư viện – thông tin Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần vào việc xây dựng sách phát triển vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, góp phần phát triển Thư viện để phục vụ bạn đọc ngày tốt Bố cục luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn có chương chính: Chương Những vấn đề chung sách phát triển vốn tài liệu Chương Khảo sát sách phát triển vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Chương Phương hướng xây dựng sách phát triển vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm: Tài liệu, vốn tài liệu phát triển vốn tài liệu Tài liệu bốn yếu tố cấu thành nên thư viện/ quan thông tin có vai trò định toàn hoạt động thể chế Cùng với tiến trình lịch sử nhân loại, khái niệm tài liệu liên tục mở rộng Theo Pháp lệnh thư viện Việt Nam điều định nghóa “tài liệu dạng vật chất ghi nhận thông tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản sử dụng.” Theo tác giả Nguyễn Hùng Cường, tài liệu “là thứ dùng để ghi chép, chuyển đạt lưu lại kỷ niệm đồ vật để trình bày vật hình thức dùng cho việc nghiên cứu sau Sách, tạp chí, nhật báo, thư tín, ấn phẩm đủ dạng, đồ, hoành đồ, thống kê, bảng lãm, hình ảnh, tranh vẽ, giản đồ tài liệu Có loại, tài liệu thủ bản, ấn loát tài liệu dạng khác.” [9, tr 21] Theo Chu Quang Dũng “Tài liệu thư viện toàn chứa đựng thông tin lịch sử, kinh tế văn hóa, khoa học, … nhân loại vũ trụ thu thập lưu giữ thư viện.” [6, tr 44-47] Theo Tiến só Lê Văn Viết, “tài liệu vật thể mang tin ghi thông tin (tin tức, số liệu, kiện, khái niệm, tri thức đưa đến hiểu biết vật, tượng thiên nhiên) dạng văn, âm thanh, hình ảnh dùng để truyền đạt thời gian, không gian, nhằm mục đích bảo quản sử dụng.” [38, tr 6-10] Một số văn pháp lệnh nạp số quốc gia khác có định nghóa khái niệm tài liệu, ví dụ Malaysia, “ tài liệu thư viện” hay gọi tắt “tài liệu “ có nghóa hình thức thông tin dạng in, đồ họa, âm thanh, điện tử hay dạng khác thông tin viết, ghi lại, thu lưu trữ, trưng bày xuất chia làm hai nhóm chính: a) tài liệu in ấn bao gồm sách, ấn phẩm định kỳ, đồ, đồ thị tranh ảnh; b) tài liệu dạng khác in bao gồm phim ảnh, vi phiếu, vi phim, băng hình, băng tiếng loại tài liệu điện tử khác” Theo luật lưu chiểu luật thư viện Australia(1998), Tài liệu thư viện định nghóa “sách, phần sách, , báo tạp chí, tờ rời, đồ, vẽ, họa đồ, bảng biểu, nhạc, nhạc ghi âm, băng cassette, phim ảnh, băng hình video, đóa hay ấn phẩm thông tin tạo để lưu trữ để truy xuất hình ảnh, âm hay thông tin” Nói tóm lại, công nghệ điện tử, thông tin viễn thông phát triển với nhu cầu người sử dụng tài liệu khối lượng hình thức thông tin ngày phong phú đa dạng chủng loại, cách thức sử dụng khác để đáp ứng nhu cầu sử dụng chỗ, trực tuyến di động Do dựa vào nhiều sở để phân chia tài liệu: a) Theo hình thức lưu giữ thông tin, ta có dạng thảo chép tay, tài liệu in sách, báo chí, tài liệu vi phim vi phiếu, CD-ROM, tài liệu lưu trữ máy tính, tài liệu dạng web b) Theo mức độ xử lý thông tin, ta có tài liệu cấp phản ánh trực tiếp kết hoạt động khoa học kỹ thuật, tài liệu cấp phản ánh kết xử lý phân tích tổng hợp từ tài liệu cấp 1, tài liệu cấp tài liệu xử lý từ tài liệu cấp c) Theo dấu hiệu thời gian xuất mà có loại tài liệu truyền thống đại Tài liệu truyền thống loại tài liệu mà thông tin lưu giữ vật liệu truyền thống xương thú, đá, mai rùa, vải, lá, giấy,… Tài liệu đại tài liệu điện tử với vật mang tin khác loại đóa từ, đóa quang CD-ROM, ổ cứng, web,… Vốn tài liệu thư viện: Trong chuyên ngành thư viện- thông tin, thường gặp hai khái niệm vốn tài liệu nguồn lực thông tin Khái niệm liên quan nhiều đến môi trường thư viện theo ý nghóa truyền thống nhằm trọng vào công tác thu thập tài liệu Khái niệm sau thường đề cập đến môi trường tổ chức có nhiệm vụ thu thập tài liệu mà chế tạo sản phẩm thông tin hay thực dịch vụ cung cấp thông tin có giá trị gia tăng Khái niệm thứ hai thường dùng trung tâm thông tin Tuy nhiên giới thông tin để tăng sức cạnh tranh đơn vị thư viện thêm nhiệm vụ khác, vừa thu thập tài liệu, vừa thu thập nguồn lực ngoại sinh, vừa thu thập thông tin tự chế thông tin nội sinh để phát huy thêm khả đáp ứng nhu cầu bạn đọc tốt Pháp lệnh Thư viện Việt Nam điều định nghóa “vốn tài liệu tài liệu sưu tầm, tập hợp theo chủ đề, nội dung định, xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học nghiệp vụ” Theo định nghóa Luật Thư viện Australia, “Vốn tài liệu sưu tập tài liệu thư viện dạng in ấn dạng khác sách báo, vi phim, sở liệu điện tử, đóa, phần mềm máy tính, tổ chức lưu trữ để cộng đồng người sử dụng truy cập tìm kiếm, khai thác sử dụng.” Theo Tiến só Lê Văn Viết, “vốn tài liệu sưu tập có hệ thống tài liệu phù hợp với chức năng, loại hình, đặc điểm thư viện, nhằm phục vụ cho người đọc thư viện thư viện khác, phản ánh toàn diện máy tra cứu, để bảo quản lâu dài suốt thời gian người đọc quan tâm.” [38, tr 6-10] Tùy theo diện bổ sung, vốn tài liệu phân chia theo tổng hợp, đa ngành hay chuyên biệt Vốn tài liệu tổng hợp bao gồm nhiều loại hình tài liệu khác tất hay phần lớn ngành tri thức (chủ yếu thư viện công cộng), vốn tài liệu đa ngành gồm tài liệu số ngành, vốn tài liệu chuyên ngành nội dung liên quan đến ngành tri thức định, vốn tài liệu chuyên biệt gồm tài liệu chọn lựa theo dấâu hiệu luận án, tài liệu phát minh, tiêu chuẩn, dành cho số đối tượng độc giả cụ thể người mù, thiếu nhi, thiếu niên Do chủng loại tài liệu thay đổi không ngừng nên cấu tổ chức hoạt động thư viện phải thay đổi để đáp ứng với hệ tài liệu nhằm mục đích lưu trữ, bảo quản, tổ chức phục vụ độc giả truy cập tìm kiếm thông tin Ngày thư viện phải đối mặt với tình trạng thay đổi ạt dòng tài liệu đại Trong nỗi lo đó, có thách thức từ phía nhà sản xuất cung ứng điều khoản luật pháp ràng buộc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, quyền truy cập, giá trị/ giá trị sử dụng thông tin, độ tin cậy, độ xác, độ bảo mật thông tin Phát triển vốn tài liệu: Mục đích thư viện hay quan thông tin hỗ trợ việc chuyển giao thông tin phát triển tri thức Nhiệm vụ đơn vị chọn lọc thông tin quan trọng phù hợp để bổ sung, sau tổ chức thông tin theo nhiều cách thức khác tùy theo mục đích khai thác nguồn lực để phục vụ hoạt động khai thác sử dụng dễ dàng hiệu Như vậy, việc thư viện phải chuẩn bị vốn tài liệu thỏa mãn nhu cầu thông tin bạn đọc, cần phải phát triển nguồn lực thông tin hướng vào khả phục vụ lưu trữ giai đoạn ngắn dài hạn Theo G Edward Evans, “phát triển vốn tài liệu trình nhận dạng mặt mạnh yếu vốn tài liệu thư viện, dựa vào nhu cầu độc giả, điều kiện phát triển xu hướng sử dụng cộng đồng người đọc, từ lập kế hoạch tăng cường hay điều chỉnh thay đổi cách tiến hành chu trình chọn lọc, bổ sung, lọc lý” [48, tr 124 130] Theo ALA Glossary of Library and Information Science, “Phát triển vốn tài liệu coi trình lập kế hoạch, xây dựng trì nguồn thông tin thư viện cho đảm bảo hiệu mặt kinh tế mà phù hợp với người dùng tin; bao gồm hoạt động việc nhận định, chọn lọc thực thủ tục mua tài liệu; phân bổ ngân sách mua tài liệu phù hợp dựa vào tỷ lệ phân theo loại hình hay chủ đề nội dung tài liệu; quản lý phân tích đánh giá nguồn tư liệu thu thập so với công sử dụng chúng; lập kế hoạch thực chương trình chia sẻ nguồn lực nhiệm vụ có mối quan hệ tương đồng phòng ban thư viện hay thư viện với nhau; cuối xác định phối hợp chức cách nhịp nhàng đạt hiệu cao nhất” [41, tr 131] Theo S R Bullard viết, phát triển vốn 10 tài liệu ngày coi “quá trình đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng cho lúc đạt hiệu kinh tế cách tạo khả khai thác tận dụng nguồn lực thông tin có địa phương quan tổ chức khác.” [46, tr 89] Như vậy, phát triển vốn tài liệu trình bao gồm nhiều hoạt động để đảm bảo vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu độc giả có hiệu kinh tế cao Chính sách, sách phát triển vốn tài liệu: Theo tài liệu “Policy writing in public libraries”, sách định nghóa “những văn quy định nguyên tắc đề nghị định thực thi tổ chức quyền, quan tổ chức hay cá nhân.” [52, tr 34] Theo tự điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội, 1977), “chính sách đường lối chủ trương phủ, đảng, hay quan tổ chức vào tình hình đặc điểm tổ chức mà đặt ra.” Chính sách công cụ để xác định biên giới quyền hạn, trách nhiệm quyền lợi phòng ban nhân viên thừa hành nhiệm vụ Chính sách thư viện nội quy quy định để hướng dẫn thư viện ứng dụng nghiệp vụ mang tính quán hệ thống Thư viện sử dụng sách để xác lập cần thực hiện, chịu trách nhiệm cách thức giải Một sách quan trọng thư viện sách phát triển vốn tài liệu Theo ALA Glossary of Library and Information Science, “Chính sách phát triển vốn tài liệu văn xác định nội dung chất vốn tài liệu hữu sách kế hoạch cho nguồn lực tương lai, với việc xác định xác điểm mạnh vốn tài liệu có, 116 117 PHỤ LỤC 118 119 PHUÏ LUÏC 10 120 121 PHUÏ LUÏC 11 122 123 124 125 126 PHUÏ LUÏC 12 127 128 129 PHUÏ LUÏC 13 130