ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

5 1 0
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 58-62 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Ánh Ngọc - Trường Tiểu học Võ Trường Toản, phường 14, quận 10, TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 18/04/2018; ngày sửa chữa: 27/04/2018; ngày duyệt đăng: 08/05/2018 Abstract: Management of developing reading culture at primary schools is one of key tasks of principals Based on some theoretical issues of reading culture, the article analyses situation of management of developing reading culture at primary schools in District 10, Ho Chi Minh City Also, the article proposes some measures to improve effectiveness of managing reading culture at primary schools in the district Keywords: Measures, reading culture development, primary school, District 10 ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kĩ đọc [1] Tác giả Vũ Thị Thu Hà khẳng định, văn hóa đọc vượt lên khái niệm đọc đơn thuần, hướng đến giá trị nghệ thuật đích thực, hướng đến ứng xử, giá trị chuẩn mực thẩm mĩ [2] Như vậy, nói, văn hóa đọc biểu thị qua: nhu cầu, hứng thú đọc; thói quen đọc; kĩ đọc; thái độ ứng xử với tài liệu “PTVHĐ” hiểu việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhằm làm gia tăng nhu cầu, hứng thú đọc; thói quen đọc; kĩ đọc thái độ ứng xử với tài liệu “Quản lí hoạt động PTVHĐ trường tiểu học” cách thức tác động hiệu trưởng đến thành viên nhà trường nhằm làm tăng nhu cầu, hứng thú đọc; thói quen đọc; kĩ đọc HS, đồng thời phát triển thái độ tích cực HS tài liệu đọc 2.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động phát triển văn hóa đọc trường tiểu học quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phát triển văn hóa đọc nhà trường - Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV, nhân viên, HS phụ huynh HS hoạt động PTVHĐ trường tiểu học, giúp họ hiểu rõ định hướng PTVHĐ nhà trường - Nội dung biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV, nhân viên, phụ huynh nhận thức chung hoạt động PTVHĐ định hướng PTVHĐ nhà trường; giáo dục HS ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách; xây dựng hiệu tuyên truyền vai trò sách ích lợi việc đọc sách Mở đầu Tiểu học cấp học quan trọng phát triển kĩ đọc việc hình thành thói quen đọc sách suốt đời Phát triển văn hóa đọc (PTVHĐ) trường tiểu học có ý nghĩa to lớn không với công tác giáo dục mà cịn hình thành, phát triển nhân cách học sinh (HS) Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm cao quản lí hoạt động PTVHĐ trường tiểu học Trong năm học 2017-2018, tiến hành khảo sát 21 cán quản lí, nhân viên thư viện, 110 giáo viên (GV) 142 HS trường tiểu học quận 10, TP Hồ Chí Minh Kết cho thấy, nhìn chung cơng tác quản lí hoạt động PTVHĐ trường tiểu học quận 10 đánh giá mức “Khá” tồn số bất cập như: Chưa quan tâm nhiều đến nhu cầu đọc HS; công tác phối hợp nhà trường gia đình chưa chặt chẽ; cơng tác tổ chức hội sách, giới thiệu sách phong trào thi đua đọc sách nhà trường mang tính hình thức; cơng tác bồi dưỡng kĩ đọc cho HS chưa thực hiệu Chính vậy, văn hóa đọc HS cịn nhiều hạn chế: tỉ lệ HS có sở thích đọc sách cịn thấp; thể loại sách u thích HS chủ yếu truyện tranh; đa số HS chưa có kĩ sử dụng thư viện Xuất phát từ thực trạng trên, viết đưa số biện pháp quản lí hoạt động PTVHĐ trường tiểu học quận 10, TP Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm quản lí hoạt động phát triển văn hóa đọc trường tiểu học Theo Nguyễn Hữu Viêm, “văn hóa đọc” khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội, nhà quản lí quan quản lí nhà nước Cịn nghĩa hẹp, 58 Email bigctran@rocketmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 58-62 - Cách thực hiện: + Đối với đội ngũ GV, nhân viên nhà trường: Triển khai đến tập thể sư phạm nhà trường văn đạo cấp lãnh đạo công tác PTVHĐ nhà trường; tổ chức chuyên đề, hội thảo PTVHĐ nhà trường; chia sẻ định hướng PTVHĐ nhà trường đến đội ngũ GV, nhân viên thông qua buổi họp hội đồng sư phạm; lồng ghép nội dung PTVHĐ nhà trường vào buổi sinh hoạt chuyên môn đơn vị + Đối với phụ huynh HS: Chia sẻ định hướng PTVHĐ nhà trường đến phụ huynh HS thông qua buổi họp phụ huynh + Đối với HS: Trò chuyện với HS ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách thông qua buổi sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt lớp; lồng ghép giới thiệu ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách hoạt động dạy học lớp; kể cho HS nghe câu chuyện gương thành công sống nhờ ham đọc sách Đối với hiệu tuyên truyền vai trò sách ích lợi việc đọc sách: cần ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học; cần treo vị trí trang trọng, dễ nhìn thấy thư viện góc đọc sách nhà trường - Điều kiện thực biện pháp: + Hiệu trưởng phải thường xuyên cập nhật để nắm vững văn đạo cấp lãnh đạo vấn đề PTVHĐ nhà trường + Để tổ chức tốt chuyên đề, hội thảo phát triển VHĐ nhà trường, hiệu trưởng cần làm tốt công tác lập kế hoạch, xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương pháp thực hiện, chuẩn bị chu đáo nội dung tài liệu có liên quan + Trước buổi sinh hoạt với phụ huynh HS, hiệu trưởng cần hướng dẫn GV chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung triển khai đến phụ huynh HS 2.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên nhân viên thư viện đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa đọc nhà trường - Mục tiêu: Nâng cao hiểu biết lực vận dụng văn đạo PTVHĐ nhà trường cho đội ngũ GV nhân viên thư viện Bồi dưỡng kĩ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV, nhân viên thư viện nhằm thực hiệu công tác PTVHĐ nhà trường - Nội dung biện pháp: Tạo điều kiện cho GV, nhân viên thư viện tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; chủ động phối hợp với trường đào tạo sư phạm tổ chức chuyên đề, hội thảo tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ GV nhân viên thư viện; đổi nâng cao chất lượng, hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn; dự thăm lớp, tư vấn góp ý tiết dạy lớp tiết đọc sách thư viện - Cách thực hiện: + Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí hỗ trợ, đồng thời tạo điều kiện cho GV nhân viên thư viện tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ + Chủ động phối hợp với trường đào tạo sư phạm tổ chức chuyên đề, hội thảo tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ GV nhân viên thư viện: Đánh giá chất lượng đội ngũ GV nhân viên thư viện, sở xác định nội dung cần bồi dưỡng Đối với nhóm lực chuyên môn: cần tập trung bồi dưỡng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học, đặc biệt phương pháp bồi dưỡng kĩ đọc cho HS; cách thức liên kết tài liệu tham khảo thư viện với học sách giáo khoa; kĩ thuật đọc chia sẻ (đọc sách cho HS nghe); nghiệp vụ phân loại sách theo trình độ đọc HS Đối với nhóm lực cá nhân: cần tập trung bồi dưỡng kĩ giao tiếp, ứng xử với HS; kĩ ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quản lí thư viện Đối với nhóm lực cốt lõi: cần tập trung bồi dưỡng nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động PTVHĐ nhà trường Tổ chức chuyên đề, hội thảo tập huấn cho đội ngũ GV nhân viên thư viện Theo dõi, kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng thực GV nhân viên thư viện + Đổi nâng cao chất lượng, hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn: Định hướng nội dung sinh hoạt chuyên môn vấn đề PTVHĐ nhà trường; tập trung chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động PTVHĐ cho HS lớp học; trao đổi nội dung học phân phối chương trình liên kết với nguồn tài liệu tham khảo thư viện Các tổ chuyên môn xây dựng tiết dạy minh họa việc bồi dưỡng kĩ đọc cho HS thông qua học lớp, chia sẻ góp ý rút kinh nghiệm tổ chuyên môn + Dự thăm lớp, tư vấn góp ý tiết dạy lớp tiết đọc sách thư viện: Ở giai đoạn đầu, GV nhân viên thư viện vận dụng nội dung bồi dưỡng vào giảng dạy phát triển kĩ đọc cho HS, lịch dự cần báo trước để GV có chuẩn bị chu đáo, chí cần kiểm tra, tư vấn, góp ý kế hoạch dạy học GV trước GV lên tiết Ở giai đoạn GV nhân viên thư viện vận dụng thành thạo kĩ thuật phát triển 59 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 58-62 kĩ đọc cho HS, công tác dự thăm lớp thực đột xuất để kiểm tra, đánh giá việc trì thực đội ngũ GV nhân viên thư viện - Điều kiện thực biện pháp: + Lãnh đạo nhà trường phải đánh giá lực thực đội ngũ GV nhân viên thư viện công tác PTVHĐ nhà trường để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp + Lãnh đạo nhà trường phải chủ động mối quan hệ để mời báo cáo viên phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng nhà trường + Kinh phí nhà trường dành cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phải đảm bảo 2.2.3 Đổi hình thức phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng tận dụng nguồn thơng tin ngồi sách giáo khoa, thông tin từ nguồn sách thư viện - Mục tiêu: Nhằm mở rộng kiến thức cho HS; tạo động để HS đến thư viện nhiều hơn, đọc sách nhiều hơn, từ phát triển lực đọc, kích thích nhu cầu đọc HS; định hướng thói quen đọc sách tích cực cho HS - Nội dung biện pháp: Chuyển từ dạy học truyền thống sang dạy học theo hướng phát triển lực người học; khai thác ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường để dạy học, kiểm tra, đánh giá lực HS - Cách thực hiện: + Chuyển từ dạy học truyền thống sang dạy học theo hướng phát triển lực người học: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GV phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực người học; tổ chức tiết dạy minh họa nhằm cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng, tập huấn phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực người học; theo dõi, tư vấn, giúp đỡ, động viên, khuyến khích GV q trình thực + Khai thác ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường để dạy học: Việc khai thác ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường vào dạy học thực hai khía cạnh: 1) GV chọn lọc ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện có liên quan đến nội dung học, thay cho ngữ liệu sách giáo khoa để đưa vào giảng dạy; 2) GV định hướng chủ đề cần đọc hướng dẫn HS tìm đọc thông tin từ nguồn sách thiếu nhi thư viện Thu hút nguồn lực để đầu tư cho công tác phát triển sách thư viện, đồng thời thực phân loại sách theo trình độ đọc HS theo hướng: lớp nhỏ, tăng cường đầu sách có nhiều kênh hình, kênh chữ; lớp lớn, tăng cường đầu sách có nhiều kênh chữ, kênh hình Để việc khai thác ngữ liệu bản, đảm bảo chất lượng mục tiêu dạy, cần phát huy vai trò tổ chuyên môn việc thẩm định đánh giá nội dung ngữ liệu mà GV dự kiến khai thác từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường vào dạy học Trên sở đề xuất tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường phê duyệt ngữ liệu chọn đưa vào giảng dạy Giữa GV nhân viên thư viện cần có phối hợp chặt chẽ với GV dạy lớp cần nắm đầu sách thư viện có liên quan đến chủ đề, nội dung dạy để từ đưa hệ thống câu hỏi, tập định hướng cho hoạt động đọc sách HS Nhân viên thư viện cần hướng dẫn HS sử dụng mục lục sách thư viện để tìm sách, đồng thời gợi ý cho HS đầu sách có liên quan đến nội dung mà HS cần tìm kiếm + Khai thác ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường để kiểm tra, đánh giá lực HS: Việc kiểm tra, đánh giá lực HS tiểu học thực qua hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đối với đánh giá thường xuyên, kết việc HS tìm kiếm thơng tin từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường để trả lời cho hệ thống câu hỏi, tập mà GV đưa phản ánh lực tự học giải vấn đề HS, giúp GV có thêm minh chứng để đánh giá mức độ tự giác, chủ động lực giải vấn đề HS Đối với đánh giá định kì, việc khai thác ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường để xây dựng đề kiểm tra định kì giúp nhà trường đánh giá lực đọc mức độ vận dụng linh hoạt HS việc xử lí tình thực tế Sách truyện thiếu nhi thư viện trường nguồn ngữ liệu dồi để xây dựng đề kiểm tra Đọc thầm Các sách khoa học, lịch sử, địa lí, danh nhân văn hóa nguồn tham khảo tốt để xây dựng câu hỏi đánh giá mức độ vận dụng linh hoạt HS Việc kết nối ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường với việc kiểm tra, đánh giá lực HS khơng làm cho hình thức kiểm tra, đánh giá HS nhà trường phong phú mà cịn giúp HS thấy rõ ích lợi việc đọc sách Tuy nhiên, để việc kết nối thực có hiệu quả, đảm bảo tính chặt chẽ, cần phát huy vai trị tổ chun mơn việc đề kiểm tra phản biện đề kiểm tra Đồng thời, khâu duyệt đề kiểm tra cán quản lí cần đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ môn học, ngữ liệu đưa vào sử dụng phải phù hợp với chủ đề mức độ nhận thức HS 60 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 58-62 - Điều kiện thực biện pháp: + Nhà trường cần có định hướng rõ ràng, cụ thể; đội ngũ GV nhân viên thư viện phải hiểu rõ định hướng nhà trường vận dụng linh hoạt việc đổi hình thức phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng tận dụng nguồn thơng tin ngồi sách giáo khoa, thông tin từ nguồn sách thư viện + Giữa GV nhân viên thư viện phải có phối hợp chặt chẽ với + Kho sách thư viện nhà trường phải phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu đọc HS 2.2.4 Xã hội hóa nguồn lực để xây dựng thư viện nhà trường tủ sách lớp học - Mục tiêu: Huy động nhân lực, vật lực, tài lực bên bên nhà trường để xây dựng thư viện tủ sách lớp học nhằm tạo môi trường đọc sách thân thiện, nguồn sách phong phú, đa dạng không đáp ứng nhu cầu đọc HS mà thu hút quan tâm HS đến sách thư viện nhà trường - Nội dung biện pháp: Vận động tài trợ đầu tư phát triển thư viện nhà trường; vận động quyên góp sách; thực phân loại sách theo trình độ lực HS - Cách thực hiện: + Vận động tài trợ đầu tư phát triển thư viện nhà trường: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thư viện nhà trường, chủ thể quản lí xây dựng kế hoạch vận động phụ huynh HS, mạnh thường quân, doanh nghiệp địa phương tham gia tài trợ đầu tư phát triển thư viện nhà trường Nguồn kinh phí tài trợ cần công khai minh bạch sử dụng hợp lí việc nâng cấp, sửa chữa sở vật chất thư viện, xây dựng không gian đọc sách thân thiện, gần gũi với HS, đầu tư phát triển kho sách, gia tăng số lượng chất lượng sách thư viện nhà trường, đồng thời phát triển quy mô chất lượng hoạt động đọc sách thư viện + Vận động quyên góp sách: Nên tổ chức thực thường xuyên lớp học thực định kì thư viện trường Để nội dung vận động quyên góp sách mang lại hiệu cao, hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch định hướng cơng tác vận động qun góp sách, đồng thời thể rõ thể loại sách nhà trường cần huy động Mọi hoạt động quyên góp từ phụ huynh HS thực thông qua đầu mối chung lớp học Vì thế, để việc qun góp sách trở thành phong trào sôi nổi, nhà trường nên tổ chức thi đua quyên góp sách, tuyên dương tập thể vận động nhiều sách Để khai thác hiệu tủ sách lớp học, tạo niềm tin cho phụ huynh HS, từ tiếp tục vận động phát triển tủ sách, cần tổ chức phong trào thi đua đọc sách lớp học, đồng thời thực luân chuyển tủ sách lớp hàng tháng để HS có hội tiếp xúc với nhiều đầu sách + Thực phân loại sách theo trình độ lực HS: tập huấn, hướng dẫn GV, nhân viên thư viện, phụ huynh HS HS tham gia tổ công tác thư viện cách thức phân loại sách dán mã màu Thực phân loại sách theo tỉ lệ kênh chữ kênh hình sách, đồng thời thực phân loại sách theo chủ đề mã màu để HS chọn xem xếp lại sách theo chủ đề - Điều kiện thực biện pháp: + Hiệu trưởng cần đánh giá thực trạng thư viện tủ sách lớp học để xây dựng kế hoạch phù hợp; chủ động mối quan hệ để tổ chức vận động tài trợ hiệu + Các khoản tài trợ cần công khai minh bạch sử dụng mục đích đề 2.2.5 Tổ chức kiện, hội thi nhằm khuyến khích học sinh đọc sách - Mục tiêu: Kích thích nhu cầu đọc, hứng thú đọc HS, đồng thời định hướng thói quen đọc sách lành mạnh cho HS - Nội dung biện pháp: Tổ chức hội sách giới thiệu sách; tổ chức giao lưu với tác giả tác phẩm; tổ chức phong trào thi đua đọc sách nhà trường - Cách thực hiện: + Tổ chức hội sách giới thiệu sách: Hiệu trưởng cần định hướng công tác tổ chức hội sách giới thiệu sách từ đầu năm học Bên cạnh hình thức giới thiệu sách truyền thống thường trường áp dụng trưng bày sách theo chủ đề gắn với ngày lễ kỉ niệm năm hay giới thiệu danh mục sách cần đọc tháng tổ chuyên môn nhân viên thư viện phối hợp xây dựng, cần có hình thức giới thiệu sách trực quan sinh động hơn, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học hoạt cảnh, kể chuyện, chia sẻ cảm nhận… Người thực hoạt động giới thiệu sách không thiết phải GV hay nhân viên thư viện mà HS nhà trường Đối với công tác tổ chức hội sách, bên cạnh hội sách tổ chức lồng ghép hoạt động lễ hội nhà trường, chủ thể quản lí cần xây dựng kế hoạch phối hợp với nhà xuất công ty sách để tổ chức ngày hội đọc sách dành cho HS phụ huynh HS tham gia Để đảm bảo nguồn sách nhà xuất 61 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 58-62 công ty sách mang đến tổ chức ngày hội đọc sách phù hợp với lứa tuổi tiểu học, chủ thể quản lí cần phân cơng phận nhà trường tham gia rà soát nội dung đầu sách trước đưa đến HS + Tổ chức giao lưu với tác giả tác phẩm: Nhà trường phối hợp với nhà xuất công ty sách tổ chức buổi giao lưu với tác giả tác phẩm Hoạt động giao lưu với tác giả tác phẩm tổ chức buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần tổ chức lồng ghép hội sách giới thiệu sách Để hoạt động giao lưu với tác giả tác phẩm hiệu quả, chủ thể quản lí cần hướng dẫn đội ngũ GV chủ nhiệm giới thiệu cho HS tác phẩm tác giả giao lưu, gợi ý HS tìm đọc để đưa lời giải đáp cho câu đố vui tác giả tác phẩm buổi giao lưu + Tổ chức phong trào thi đua đọc sách nhà trường: Các phong trào thi đua đọc sách nhà trường chia thành nhóm: Nhóm phong trào thi đua diễn vào thời điểm định năm học hội thi kể chuyện theo sách, vẽ tranh theo sách, sân khấu hóa câu chuyện đọc, viết cảm nhận…; nhóm phong trào thi đua diễn suốt năm học thi đua đọc nhiều sách tháng, thi đua thực thử thách đọc sách tháng… Hiệu trưởng cần có kế hoạch định hướng phong trào thi đua đọc sách nhà trường triển khai đến phận, đạo phận phối hợp tổ chức thực Đối với nhóm phong trào thi đua diễn vào thời điểm định năm học, nhân viên thư viện phận Đoàn - Đội cần phối hợp chặt chẽ khâu tổ chức thực Đối với nhóm phong trào thi đua diễn suốt năm học, cần phát huy vai trò GV chủ nhiệm việc hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ để tất HS tham gia phong trào thi đua đọc sách tháng Khi xây dựng thử thách đọc tháng cần đảm bảo độ khó tương đối phù hợp với lực đọc HS khối lớp để tất HS tham gia Tổ chức tuyên dương khen thưởng tập thể, cá nhân HS tham gia tốt phong trào thi đua đọc sách nhà trường - Điều kiện thực biện pháp: + Lãnh đạo nhà trường tích cực, chủ động mối quan hệ + Các phận tham gia tổ chức kiện phong trào thi đua đọc sách nhà trường có tinh thần hợp tác, phối hợp tốt + Nhà trường cần có kinh phí để tổ chức kiện khen thưởng HS Kết luận Các biện pháp đề xuất có mối liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành hệ thống biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí hoạt động PTVHĐ nhà trường Mỗi biện pháp có khả tác động tầm quan trọng định, thực hiệu biện pháp điều kiện để thực thành công biện pháp khác Chính vậy, để quản lí tốt hoạt động PTVHĐ cho HS, trường tiểu học quận 10, TP Hồ Chí Minh cần thực đồng hệ thống biện pháp Đối với biện pháp: Tổ chức giao lưu tác giả tác phẩm; tổ chức hội sách giới thiệu sách; khai thác ngữ liệu từ nguồn sách thiếu nhi thư viện nhà trường để kiểm tra, đánh giá lực HS biện pháp khó thực nhất, địi hỏi hiệu trưởng phải có tư mở, chủ động mối quan hệ, đồng thời quan tâm thực tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ GV để thực thành công biện pháp Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hữu Viêm (2009) Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr 19-26 [2] Vũ Thị Thu Hà (2013) Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr 20-27 [3] Nguyễn Thu Thảo (2011) Năng lực cần thiết cho nghề thông tin kỉ XXI theo quan điểm SLA Tạp chí Thơng tin Phát triển, số 7, tr 8-13 [4] Bộ GD-ĐT (2015) Công văn số 6841/BGDĐTGDTX ngày 31/12/2015 Đổi thư viện phát triển văn hóa đọc nhà trường phổ thông, mầm non [5] Nguyễn Trọng Hồn (2016) Phát triển văn hóa đọc thơng qua đổi tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số (82), tr 36-40 [6] Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr 116-120 [7] Trần Thị Minh Nguyệt (2016) Giáo dục văn hóa đọc thư viện trường tiểu học Hà Nội Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5, tr 6-13 62

Ngày đăng: 14/02/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan