Luận văn quản lý hoạt động thư viện âm nhạc tại nhạc viện thành phố hồ chí minh

120 8 0
Luận văn quản lý hoạt động thư viện âm nhạc tại nhạc viện thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Lý thuyết nghiên cứu 11 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 15 Chƣơng 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ 16 HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN 16 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2 Khái quát chung thƣ viện thƣ viện chuyên ngành âm nhạc 20 1.2.1 Thư viện – thuật ngữ hình thức quản lý 20 1.2.2 Giới thiệu chung thư viện Đại học 24 1.2.3 Vai trò chức – nhiệm vụ Thư viện trường Đại học 28 1.3 Khái quát Thƣ viện Nhạc viện TP Hồ Chí Minh 32 1.3.1 Lịch sử hình thành, xây dựng phát triển Thư viện Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (từ 1956 đến nay) 32 1.3.2 Đặc thù hoạt động thư viện chuyên ngành âm nhạc (Thư viện Nhạc viện TP.HCM) 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 Chƣơng 48 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 48 THƢ VIỆN NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Thực trạng cơng tác quản lý tổ chức thƣ viện Nhạc viện TP.HCM 48 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 48 2.1.2 Nhân lực 50 2.1.3 Cơ sở vật chất – trang thiết bị thư viện Nhạc viện TP.HCM 53 2.1.4 Tài bổ sung cho nguồn vốn tài liệu thư viện 57 2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ - phục vụ Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Nhạc viện TP.HCM 59 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc – Đọc – Nghe chỗ 59 2.2.2 Dịch vụ tư vấn, phục vụ thơng tin có chọn lọc 61 2.2.3 Hoạt động quản lý Website 62 2.3 Hiệu quản lý tổ chức hoạt động thƣ viện Nhạc viện TP.HCM thông qua kết khảo sát 62 2.3.1 Hiệu hoạt động thư viện qua số lượng bạn đọc truy cập 62 2.3.2 Dung lượng chất lượng nguồn tài liệu Thư viện đáp ứng nhu cầu bạn đọc 67 2.3.3 Mức độ đáp ứng dịch vụ thư viện bạn đọc 75 2.4 Quản lý tổ chức hoạt động thƣ viện Nhạc viện TP.HCM (giai đoạn 2011-2015) – Thuận lợi, khó khăn nguyên nhân 81 2.4.1 Thuận lợi thành đạt quản lý, tổ chức hoạt động thư viện Nhạc viện 81 2.4.2 Những tồn tại, khó khăn quản lý, tổ chức hoạt động thư viện Nhạc viện 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 Chƣơng 86 HƢỚNG PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN QUẢN LÝ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN NHẠC VIỆN TP.HCM 86 3.1 Định hƣớng phát triển thƣ viện 86 3.1.1 Vai trò thư viện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đổi giáo dục 86 3.1.2 Phương hướng phát triển thư viện Nhạc viện 91 3.1.3 Kiến nghị đề xuất 94 Kiến nghị 94 3.2 Một số đề xuất với lãnh đạo Nhạc viện 98 3.3 Một số giải pháp phát triển hoàn thiện chất lƣợng quản lý, tổ chức hoạt động Thƣ viện Nhạc viện TP.HCM 99 3.3.1 Giải pháp mở rộng hình thức hoạt động 100 3.3.2 Nâng cao trình độ nhân (quản lý, chuyên viên) thư viện 101 3.3.3 Tăng cường sở vật chất - trang thiết bị 102 3.3.4 Tăng cường nguồn lực thông tin 105 3.3.5 Tạo sử dụng nguồn kinh phí hiệu 107 3.3.6 Nâng cao quản lý hoạt động 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin, giới trở nên “phẳng”, giới công nghệ truyền thông, khiến ngƣời phải học tập trƣớc học sử dụng công nghệ Chỉ cần cú nhấp chuột, ngƣời tiếp cận với nguồn tri thức khác nhân loại Trong vài giây, ngồi nhà, ta biết đƣợc thông tin từ bên vịng trái đất hay tìm thấy thơng tin cần thiết nhờ trang thông tin mạng tồn cầu Thế Thƣ viện có cịn vị trí độc quyền, nơi ngƣời tìm kiếm thơng tin để nghiên cứu, học tập? Thƣ viện chuyên ngành âm nhạc, với hệ thống thƣ viện khác nói chung trăn trở, băn khoăn tìm hƣớng giải cho chức tồn hàng ngàn năm bị lung lay Trong đó, Internet phƣơng tiện hỗ trợ tìm kiếm thông tin lớn ngƣời kỷ XXI Thông tin đƣợc chuyển tải với tốc độ dung lƣợng lớn Chính chức truyền tải thông tin nhanh, ngƣợc lại, đăng tải tin tức biết số kiến thức internet, nên thơng tin internet có nhƣợc điểm lớn không chọn lọc, không kiểm chứng khoa học Ngƣời truy cập thông tin kiến thức định lĩnh vực tìm kiếm thơng tin khó phán đốn đƣợc tính sai thơng tin truy cập Bởi thế, tìm kiếm thơng tin internet nhanh nhƣng độ xác thơng tin cần kiểm tra, đặc biệt vấn đề địi hỏi tính khoa học, chuẩn xác Nhƣ vậy, nói thƣ viện có vị trí định đời sống xã hội hoạt động học tập giảng dạy, nghiên cứu khoa học… Đối với nguồn thông tin dùng nghiên cứu, giảng dạy, học tập, tìm kiếm thông tin thƣ viện lựa chọn hàng đầu Tùy theo chuyên ngành, có nhiều thƣ viện thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM): thƣ viện cơng cộng, thƣ viện tổng hợp, thƣ viện cá nhân, thƣ viện chun ngành… Thơng tin muốn tìm kiếm đa dạng, khơng phân biệt ngƣời tìm thơng tin: tìm đến thƣ viện công cộng, thƣ viện cộng đồng (kể tôn giáo)… Thông tin chọn lọc nhƣng đa dạng chuyên ngành, chủ yếu thông tin dùng trƣờng đại học Loại thông tin thuộc thƣ viện cá nhân, ngƣời ta lƣu trữ băng đĩa, sách, tƣ liệu (về cá nhân)… chủ yếu đƣợc hình thành từ nhu cầu, sở thích cá nhân, kênh truy cập nhƣng lại hạn chế ngƣời cần thông tin Muốn tìm thơng tin nghiên cứu, giảng dạy học tập âm nhạc TP.HCM bạn đọc tìm đến Thƣ viện Nhạc viện TP.HCM Khơng với ngƣời TP.HCM, mà từ tỉnh từ Quảng Nam đến Cà Mau, thông tin âm nhạc truy cập Thƣ viện Nhạc viện TP.HCM Vừa thƣ viện trƣờng đào tạo chuyên ngành âm nhạc từ Trung cấp đến Nghiên Cứu Sinh (NCS), vừa thƣ viện chuyên ngành tỉnh phía Nam, nên thƣ viện Nhạc viện có vai trị khơng cơng tác đào tạo Nhạc viện, với TP.HCM mà tỉnh phía Nam nói chung Từ đây, với nguồn vốn tài liệu thƣ viện phong phú, đa ngôn ngữ (bản phổ âm nhạc, sách khảo cứu…), từ nhiều âm nhạc khác giới (Anh, Pháp, Đức, Hungary, Nga, Tiệp Khắc… ) v.v… địi hỏi cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động phải chuyên nghiệp, khoa học điều kiện thông tin tràn ngập (nhƣng lộn xộn) nhƣ Nhiệm vụ thƣ viện không tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên (GV), nghiên cứu sinh (NCS), học viên cao học (HV) học sinh sinh viên (HSSV) khoa chuyên ngành sử dụng tốt vốn tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập mà phải trở thành nơi hỗ trợ, khuyến khích cho cơng tác nghiên cứu khoa học nhƣ phục vụ đối tƣợng rộng lớn đọc giả TP.HCM tỉnh phía Nam Một thử thách thƣ viện Nhạc viện xu hƣớng phát triển cơng nghệ địi hỏi cách thức hoạt động thƣ viện, tổ chức, quản lý hoạt động thƣ viện phải điều chỉnh, cập nhật khoa học công nghệ để nâng cao hiệu phục vụ Tất vấn đề đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý thƣ viện Nhạc viện, khảo sát, phân tích, tìm nguyên nhân bất cập, đóng góp, xây dựng cho thƣ viện hoạt động ngày tốt Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động thƣ viện chuyên ngành âm nhạc Nhạc viện TP.HCM để có nhìn tổng thể hiệu phục vụ, cơng tác quản lý, bất cập tổ chức hoạt động Thƣ viện Nhạc viện Từ đó, luận văn nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện công tác quản lý, tổ chức hoạt động, phục vụ tốt bạn đọc… đồng thời, đƣa kiến nghị để thƣ viện Nhạc viện TP.HCM ngày cập nhật với xu hƣớng phát triển công nghệ thông tin kỷ XXI Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý văn hoá chuyên ngành đào tạo đến cấp Nghiên cứu sinh – Tiến sĩ, đó, khối lƣợng nghiên cứu vấn đề lớn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu quản lý tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa đặc biệt quản lý thƣ viện khơng nhiều, bao gồm mảng: 3.1 Các cơng trình nghiên cứu, sách, tài liệu, luận văn lý thuyết Quản lý văn hoá (QLVH) quản lý Thiết chế văn hoá - Huỳnh Văn Tới (2014), “Quản lý Văn hoá”, Giáo trình dành cho hệ đào tạo đại học ngành Quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hố TP.HCM - Phan Quang Thịnh, Nguyễn Xuân Hồng (đồng chủ biên), “Pháp luật văn hóa”, Giáo trình dành cho hệ đào tạo đại học ngành Quản lý văn hóa - Nguyễn Hồng Anh (2014), “Thông tin Truyền thông”, TP.HCM - Nhóm tác giả Phạm Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn, “Quản lý văn hố Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” Nội dung sách giới thiệu quan điểm chung quản lý văn hóa bối cảnh nƣớc ta đẩy mạnh công đổi hội nhập quốc tế; giới thiệu kinh nghiệm quản lý văn hóa số quốc gia giới; đánh giá thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam từ bắt đầu tiến trình đổi (1986); đề xuất định hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý văn hóa tiến trình đổi hội nhập quốc tế Sách gồm chƣơng:Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận quản lý văn hóa, Chƣơng II: Một số kinh nghiệm quản lý văn hóa giới, Chƣơng III: Thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam từ bắt đầu tiến trình đổi (1986), Chƣơng IV: Quan điểm, giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao lực hiệu quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Đây giáo trình cho chƣơng trình học tập, nghiên cứu quản lý văn hố, đƣợc sử dụng thức trƣờng Đại học có chuyên ngành QLVH Những cơng trình cung cấp sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu cho hầu hết cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án có hƣớng đề tài QLVH - Vũ Kim Lộc (sƣu tầm) (2004), “Chính sách - quản lý văn hóa tài trợ văn hóa số nước giới”, Viện Văn hóa: tập hợp văn sách, cách thức, quy định QLVH nhƣ tài trợ văn hoá số nƣớc giới Tài liệu sở không cho cơng tác quản lý hoạt động văn hố, thiết chế văn hố mà cịn giúp cho sở tổ chức hoạt động văn hố cập nhật sách, quy định nhà nƣớc QLVH, công tác tiếp nhận tài trợ sản phẩm văn hoá… - Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2016), “Văn hóa quản lý thiết chế văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp Quận 8, TP Hồ Chí Minh)”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý văn hóa Đại học KHXH&NV TP.HCM Là số cơng trình nghiên cứu QLVH thiết chế văn hố TP.HCM, cơng trình nghiên cứu khảo sát đƣa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác QLVH thiết chế, nhiên phạm vi cụ thể, có đặc thù riêng điều kiện xây dựng phát triển riêng 3.2 Về quản lý hoạt động tổ chức thư viện nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu - Nguyễn Văn Cƣ, “Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa Đại học Văn hóa TP.HCM Luận văn tìm hiểu quản lý hoạt động thƣ viện thuộc hệ thống thƣ viện công cộng, có đóng góp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động thƣ viện có quy mơ lớn, nội dung hoạt động – nguồn tài liệu đa ngành, thƣ viện thuộc trƣờng Đại học thƣ viện chuyên ngành - Huỳnh Mẫn Đạt (2004), “Tổ chức hoạt động thông tin - thư viện trường Cao Đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động thƣ viện thuộc trƣờng Cao đẳng, Đại học TP.HCM nhiên thƣ viện chuyên ngành âm nhạc Tài liệu có nội dung giúp cho cơng tác quản lý thƣ viện trƣờng đạt kết tốt Tuy nhiên, khảo sát thƣ viện đại học đa ngành khơng phải mang tính chun sâu âm nhạc nên không giải vấn đề mang tính đặc thù chuyên ngành âm nhạc - Ninh Thị Kim Thoa (2003), “Sự phát triển thư viện Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2000”, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học KHXH&NV TP.HCM Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thuộc mã ngành Thƣ viện, đó, tập trung khảo sát, nghiên cứu hoạt động mức độ hiệu hoạt động thƣ viện Đại học (Quốc gia chủ yếu ĐH Bách khoa, KH tự nhiên, KHXH&NV…) TP.HCM Công trình giới thiệu phát triển thƣ viện Đại học TP.HCM khoảng thời gian định Do đó, luận văn có nhìn nhận chung, đánh giá đƣợc tình hình hoạt động Thƣ viện số trƣờng Đại học lớn Tuy nhiên, nghiên cứu không sâu vào công tác quản lý, chƣa tìm nguyên nhân từ khâu quản lý chƣa đƣa đƣợc giải pháp cụ thể quản lý, tổ chức hoạt động thƣ viện chuyên ngành nhƣ thƣ viện Nhạc viện TP.HCM - Nguyễn Thanh Hùng (2008), “Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động quản lý nguồn nhân lực thư viện mạng thông tin trường Đại học Bách khoa Hà nội”, nghiên cứu tập trung hoạt động quản lý nguồn nhân lực phục vụ cho thƣ viện mạng giới hạn cụ thể (tại trƣờng đại học) Do vậy, đề tài giải vấn đề mang tính cụ thể đơn vị, với đặc thù chun ngành, yếu tố mơ hình điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh nhƣ Từ đó, cơng trình có đề xuất đào tạo ngƣời, nguồn nhân lực cho thƣ viện trƣờng đại học đa ngành (chủ yếu Khoa học kỹ thuật) yêu cầu ứng dụng, liên tục cập nhật Khoa học công nghệ quản lý thƣ viện - Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện trường Đại học Y Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ, chuyên 10 ngành Khoa học Thƣ viện Đại học Văn hóa Hà Nội Vũ Thị Thúy Chinh (2009), “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện trường Đại học Sư phạm Hà nội 2”, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Thƣ viện Đại học Văn hóa Hà Nội, luận văn đƣợc thực chƣơng trình học tập – đào tạo bậc Thạc sĩ nên cơng trình nêu điểm chung là: đƣợc nghiên cứu theo quy chuẩn nhà trƣờng; khảo sát, nghiên cứu không dựa điều kiện thực tế đối tƣợng nghiên cứu mà đƣợc ghi chép theo yêu cầu luận văn Tuy luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động thƣ viện trƣờng Đại học nhƣng luận văn khảo sát đơn vị thƣ viện cụ thể, trƣờng trƣờng đơn ngành, có đặc thù, yêu cầu riêng thông tin, nguồn vốn tƣ liệu, yêu cầu phục vụ… chun ngành Từ đó, địi hỏi cơng việc quản lý tổ chức hoạt động phải có đặc thù ngành Có thể nói chƣa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu quản lý tổ chức hoạt động thƣ viện chuyên ngành âm nhạc trƣờng đại học Trên sở hoạt động thực tế, vị trí, vai trò chức thƣ viện chuyên ngành âm nhạc địi hỏi có nghiên cứu riêng Chƣa kể, thƣ viện Nhạc viện thƣ viện trƣờng có đào tạo từ bậc trung cấp đến tiến sĩ, đó, cần có khảo sát nhằm đƣa đến nhìn tồn diện, khách quan hầu mong nâng cao hoạt động quản lý nhƣ tổ chức hoạt động phục vụ thƣ viện ngày tốt Từ vị trí việc làm ngƣời quản lý thƣ viện âm nhạc Nhạc viện, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động thƣ viện âm nhạc Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh” vừa nghiên cứu khoa học vừa để nâng cao hoạt động quản lý, tổ chức hoạt động thƣ viện âm nhạc TP.HCM phù hợp với xu phát triển kỷ XXI 106 - Kết nối, tạo nên nguồn tài nguyên điện tử chung, mƣợn liên thƣ viện… trung tâm, trƣờng Văn hóa nghệ thuật thành phố nói riêng, khu vực miền Nam nƣớc nói chung Trƣớc hết, việc xây dựng nguồn tài nguyên điện tử chung thƣ viện Học viện âm nhạc Hà nội, Học viện âm nhạc Huế Nhạc viện TP.HCM điều cấp thiết có ý nghĩa phát triển âm nhạc nƣớc nhà nhƣ nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc học thuật Thành lập phát triển nguồn tài liệu điện tử nhƣ sƣu tập chuyên đề, sƣu tập đề thi tham khảo, sƣu tầm ebooks, xây dựng tài nguyên nội sinh (ví dụ: phát triển từ phần mềm mã nguồn mở Dspace…) v.v… - Kết hợp với nhà xuất nƣớc ngồi (có uy tín cao lĩnh vực âm nhạc chuyên ngành Piano, Dây, Kèn-Gõ, Nhạc nhẹ âm nhạc công nghệ v.v… ) để sử dụng đƣợc nguồn tài nguyên điện tử họ phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cho giảng viên học sinh sinh viên trƣờng Thƣ viện nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho ngƣời đọc phát triển toàn diện, đặc biệt tƣ sáng tạo, góp phần giúp nhà trƣờng hoàn thành nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc Để thƣ viện trƣờng học thật nơi đảm bảo chất lƣợng hiệu giáo dục, đòi hỏi phải tăng cƣờng vốn tài liệu, đảm bảo nội dung, bao gồm đầy đủ sách giáo khoa, giáo trình sách tham khảo chuyên ngành phù hợp với ngành nghề đào tạo nhà trƣờng Bên cạnh nguồn thơng tin đƣợc bổ sung từ báo cáo khoa học, báo cáo ngoại khóa theo chuyên đề vốn tài liệu phải đa dạng thể loại: loại tài liệu sách, báo, tạp chí truyền thống, cần thu thập đầy đủ sản phẩm thông tin nơi dƣới dạng Đặc biệt chất lƣợng tài liệu phải đảm bảo phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng ngƣời dùng tin 107 3.3.5 Tạo sử dụng nguồn kinh phí hiệu Do đặc thù ngành thƣ viện nƣớc ta trƣờng học, mang nặng tính truyền thống, ngƣời sử dụng thƣ viện cịn tâm lý trơng chờ vào bao cấp tài liệu, giáo trình mà khơng nghĩ nhƣ tính sáng tạo, óc tƣ độc lập ngƣời học Để trợ giúp chia sẻ nhiệm vụ xây dựng phát triển thƣ viện, thiết phải nhờ đến xã hội hóa biên soạn, in ấn, phổ biến tài liệu Ngồi phải có phối hợp, cộng tác cách tích cực, có trách nhiệm từ nhiều phận liên quan nhà trƣờng (cùng khai thác, sử dụng nguồn tài liệu từ tủ sách khoa, phòng, trung tâm) Xin mua quyền tác giả, đầu tƣ chép tài liệu (chép nhạc vi tính) tiến hành in thành sách tác phẩm viết tay tác giả tiếng, có cơng đóng góp cho phát triển Nhạc viện nhƣ: cố GS Quang Hải, cố GS Ca Lê Thuần, GS Hoàng Cƣơng… Thu âm phát hành đĩa… ; Vận động, tạo nguồn hỗ trợ kinh phí thiện nguyện từ tổ chức nƣớc, quốc tế nhà hảo tâm nhằm mở rộng vốn tài liệu; Tăng cƣờng trao đổi, chia sẻ sách, giáo trình, tài liệu nội sinh nơi có loại hình đào tạo ngồi nƣớc… Tạo thêm nhiều dịch vụ có thu phí theo quy định với chất lƣợng cao nhƣ Tìm tin theo chủ đề; Nhắn tin, thông báo qua email, điện thoại theo yêu cầu; cấp quyền sử dụng nguồn tài nguyên số; tạo nhiều sản phẩm độc quyền với nhiều hình thức tài liệu khác nhau… Đồng thời, để giải tốn kinh phí, nên tổ chức cho Thƣ viện bán sách, in tài liệu trực tuyến, nhận cung cấp thông tin qua mạng… Ngƣời mua sách, nhận thơng tin trực tuyến đóng số chi phí nhỏ để cải thiện kinh phí hoạt động thƣ viện nhƣ bồi dƣỡng thêm cho nhân viên… 3.3.6 Nâng cao quản lý hoạt động 108 Trong giai đoạn nay, có nhiều lý để trung tâm thơng tin thƣ viện Đại học Việt Nam nên áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 tập trung vào lý sau: + Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 thƣ viện Đại học thực đạo quan quản lý nhà nƣớc cải cách hành cơng (Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng TCVN ISO 9001 vào hoạt động quan hành nhà nƣớc, có hệ thống trƣờng đại học) Thƣ viện phận cấu thành trƣờng đại học, hoạt động thƣ viện có vai trị lớn việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng đại học Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 vào quản lý hoạt động thƣ viện mang nhiều ý nghĩa mặt giúp nâng cao chất lƣợng sản phẩm thƣ viện tạo ra, dịch vụ thƣ viện cung cấp mặt khác khẳng định tâm trƣờng đại học việc thực quan điểm đạo phủ nhằm cải cách hành công + Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 thƣ viện đại học giúp nâng cao hiệu hoạt động thƣ viện Hoạt động thƣ viện nói chung thƣ viện đại học nói riêng liên đới đến cơng việc bao gồm: thu thập – xử lý – tổ chức phân phối thơng tin Kết việc thu thập thƣ viện có đƣợc vốn tài liệu (nguồn lực thơng tin) Tuy nhiên, để khai thác, sử dụng vốn tài liệu thƣ viện cần thực nhiều khâu công việc khác nhƣ xử lý, tổ chức thông tin Kết việc xử lý, tổ chức thông tin thƣ viện tạo lập sản phẩm thông tin Dựa nguồn lực thông tin, sản phẩm thông tin điều kiện cần thiết khác, thƣ viện thực việc phân phối thông tin thơng qua dịch vụ Nhƣ vậy, thấy trƣờng đại học, thƣ viện đơn vị hành Tuy 109 nhiên, nét đặc thù bên cạnh việc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngƣời dùng tin thƣ viện cịn tạo sản phẩm thơng tin Các nhà khoa học thƣ viện nƣớc xác định, giai đoạn nay, sức mạnh quan thông tin thƣ viện đƣợc xác định khả tổ chức, cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu khả tạo sản phẩm thơng tin có giá trị gia tăng cao Việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 vào thƣ viện đại học mang lại nhiều lợi ích Đó góp phần giảm ngăn chặn đƣợc nhiều sai sót khâu cơng việc nhờ tinh thần trách nhiệm lãnh đạo cán bộ, công chức đƣợc nâng cao họ tự kiểm soát đƣợc hoạt động Tóm lại, nói, hệ thống tài liệu tiêu chuẩn ISO 9001 cơng cụ hữu ích cho cán thƣ viện nhà quản lý Ngoài việc trƣng bày, giới thiệu tài liệu, hình ảnh nhân kiện lớn trƣờng (kỷ niệm 55 năm, 60 năm… ), tham gia Ban biên tập kỷ yếu, thiết kế phần triển lãm thành tựu đơn vị thông qua tài liệu, sách, giáo trình, băng đĩa GV, HSSV thực Thƣ viện nên có hoạt động thiết thực khác nhƣ tổ chức Hội chợ sách (chuyên ngành âm nhạc, nghệ thuật…) vào dịp lễ lớn Tổ chức đợt trao đổi tài liệu, nói chuyện giới thiệu sách hay chuyên ngành âm nhạc – tăng thêm tính giao lƣu sinh viên khoa trƣờng nhƣ tạo điều kiện cho đối tƣợng khác tiếp cận gần với âm nhạc… Đặc biệt, tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thƣ viện cách làm hiệu để bảo đảm giữ đƣợc chất lƣợng phục vụ thực chức Thƣ viện Đây biện pháp quan trọng công tác quản lý thiết chế văn hoá, thực nhiệm vụ quản lý văn hoá mặt nhà nƣớc thƣ viện Đó việc thƣờng xuyên thu thập thơng tin phản hồi từ phía ngƣời dùng tin, làm phiếu khảo 110 sát phiếu thăm dò để kịp thời nhận biết đƣợc hiệu phục vụ thƣ viện, hiệu làm việc thủ thƣ, để từ có hƣớng điều chỉnh hoạt động thƣ viện cho phù hợp, điều chỉnh thiếu sót nhân viên, góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ thông tin Nhu cầu ngƣời dùng tin sản phẩm dịch vụ thông tin ngày tăng theo chiều hƣớng phát triển nguồn lực thơng tin Vì bên cạnh sản phẩm thông tin truyền thống nhƣ: hệ thống mục lục, thƣ mực thƣ viện phải cần phải có kế hoạch xây dựng sản phẩm thông tin nhƣ: sở liệu, ấn phẩm tóm tắt, tổng quan nhƣ dịch vụ thơng tin nhƣ: phục vụ theo chế độ hỏi đáp, theo chế độ chọn lọc hội thảo khoa học, nói chuyện chuyên đề, dịch vụ tra cứu thông tin qua mạng Các sản phẩm dịch vụ giúp ngƣời dùng tin tìm chọn lọc thơng tin phù hợp với nhu cầu cách dễ dàng, thuật tiện nhanh chóng Tăng cƣờng phối kết hợp việc phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện, sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt ý tới sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện phù hợp với u cầu có tính ổn định cao Phối hợp bổ sung nguồn lực thông tin tƣ liệu, nguồn tài liệu điện tử, thông qua việc mua bán, trao đổi sở liệu thƣ mục, sở liệu toàn văn, sở liệu chuyên ngành Nên xây dựng sở liệu theo khổ mẫu chung để trao đổi, chia sẻ thuận lợi việc khai thác thơng tin Để vƣơn lên trở thành thƣ viện đại, thƣ viện điện tử, cần phải tổ chức hoàn thiện hoạt động thông tin, nâng cao chất lƣợng phục vụ Muốn đạt đƣợc yêu cầu này, thƣ viện phải tạo đƣợc chuyển biến chất, phải tiến hành giải pháp đồng để tổ chức hoạt động thông tin thống nhằm phát huy nguồn nội lực, phục vụ có hiệu cho 111 việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập cho đội ngũ cán bộ, giáo viên sinh viên trƣờng đại học TIỂU KẾT CHƢƠNG Đối với dạng thƣ viện chuyên ngành, nhƣ thƣ viện chuyên ngành âm nhạc trƣờng đào tạo đến bậc Đại học Sau Đại học (trình độ Nghiên cứu sinh) nhƣ Nhạc viện ví dụ, với vốn tài liệu riêng biệt chuyên ngành âm nhạc, thƣ viện cịn vƣợt ngồi khn khổ trƣờng đại học Nó mang đến cho ngƣời, cho đời sống xã hội tri thức chuyên ngành mà có thể, có lúc cần đến Vai trị thƣ viện chun ngành ln cần thiết, có giá trị đời sống xã hội, vƣợt qua ranh giới phục vụ cho riêng đối tƣợng trƣờng đại học Tuy nhiên, với có đƣợc đƣa vào hoạt động, thƣ viện Nhạc viện cịn có khiếm khuyết cần đƣợc bổ sung Từ khảo sát thực tế mà chƣơng nêu, khiếm khuyết khơng yếu tố khách quan mà cịn có tác động chủ quan Tuy nhiên, nhƣ khơng có quan tâm, có chủ trƣơng đắn lãnh đạo Nhạc viện, thƣ viện khơng đƣợc bế tắc, bất cập nhƣ Do vậy, sở điều kiện có, xu hƣớng thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, chƣơng dành phần cho định hƣớng phát triển thƣ viện Từ đó, mục tiếp sau đƣa kiến nghị giải pháp mang tính khả thi… Đó giải pháp mở rộng hình thức hoạt động, tăng cƣờng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thƣ viện; Nâng cao trình độ nhân (quản lý, chuyên viên) thƣ viện; Tăng cƣờng nguồn lực thông tin, tăng cƣờng sở vật chất - trang thiết bị - trang bị đa dạng hóa vốn tài liệu; Nâng cao quản lý hoạt động, tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thƣ viện, tăng cƣờng 112 công tác tổ chức, đạo hoạt động thƣ viện; Tạo sử dụng nguồn kinh phí hiệu v.v… Từ thực tế ngƣời trực tiếp quản lý thƣ viện, từ mong muốn xây dựng thƣ viện phát triển với mục đích ngày phục vụ tốt bạn đọc, phần giải pháp nội dung thực đƣợc nhƣng cần có thơng cảm chấp thuận cấp trên, đồng tình thực cộng sự… Thƣ viện không đƣợc quản lý nhƣ mơ hình mang tính dịch vụ (và phục vụ) mà phải vƣơn lên nhƣ thiết chế văn hố, địa điểm mà đó, ngƣời ta tổ chức hoạt động văn hoá, chế quản lý văn hố Đó địa điểm mà tổ chức hoạt động ngƣời tiếp cận hoạt động văn hoá, truyền bá văn hoá, cho ngƣời đến truy cập có cảm giác làm văn hố Đó giảng đƣờng khơng giảng viên, phòng tự học dành cho ai, ngƣời Những kiến nghị giải pháp cụ thể nhƣng nhiều, thực lúc theo giai đoạn Kiến nghị giải pháp đạt kết thực với điều kiện Tuy nhiên, yếu tố ngƣời mang tính định 113 KẾT LUẬN Internet phƣơng tiện hỗ trợ tìm kiếm thơng tin lớn ngƣời kỷ XXI, chí, thƣ viện truyền thống hƣớng đến thƣ viện điện tử… Vậy nên, số ngƣời, số ngành… vị trí thƣ viện truyền thống đời sống khơng cịn nhƣ trƣớc Tuy nhiên chuyên ngành âm nhạc có đặc thù riêng nhƣ yêu cầu khác biệt hoạt động đào tạo chuyên ngành âm nhạc bậc đại học Sau Đại học thƣ viện lại có vai trị quan trọng Mặt khác, với sở đào tạo có nhiều trình độ - từ trung học đến trình độ nghiên cứu sinh… nhƣ Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu truy cập thông tin học tập, nghiên cứu đƣơng nhiên lớn Việc truy cập thƣ viện để phục vụ cho học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học – với yêu cầu – đặc thù ngành âm nhạc điều cần thiết nói đáng lớn Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là… Nhạc viện, lƣợt đến truy cập đƣợc khảo sát cũng… không nhiều, nhu cầu GV, HSSV thông tin nhƣ điều kiện phục vụ thƣ viện… hình nhƣ tạm ổn! Điều khiến ngƣời khơng đến thƣ viện, khơng có nhu cầu truy cập thơng tin thƣ viện? Một điều là, đóng vai trò thƣ viện chuyên ngành lớn tỉnh phía Nam, thƣ viện Nhạc viện đáng phải có đầu tƣ xứng đáng nơi cung ứng tài liệu chuyên ngành uy tín, khoa học đáng tin cậy chuyên ngành âm nhạc Thƣ viện Nhạc viện tồn 60 năm, đóng góp cho hệ thầy, trò Nhạc viện giới âm nhạc nói chung khơng nhỏ Nay, đứng trƣớc bất cập nó, việc nghiên cứu, mở rộng hoạt động để thƣ viện làm vai trị thiết chế văn hố, trƣờng học 114 ngƣời tự học, phòng nghiên cứu ngƣời làm âm nhạc… điều tất nhiên Khảo sát, nghiên cứu, nhận thức bất cập, đƣa định hƣớng phát triển, có kiến nghị giải pháp vừa nhiệm vụ ngƣời quản lý thƣ viện đồng thời ngƣời làm công tác quản lý văn hố Tâm giúp cho nghiên cứu đƣa thƣ viện phát triển, khỏi đơn vị hành – nơi cho mƣợn tài liệu – trở thành thiết chế văn hoá, với ý nghĩa nhƣ mong muốn Thế nhƣng, xét từ vị trí, điều kiện sở vật chất, mặt hay từ góc độ vốn tài liệu, đội ngũ ngƣời quản lý đào tạo… thƣ viện Nhạc viện nhiều điều bất cập Tất nhiên, loại trừ điều kiện mặt điều khó thay đổi, để giải tồn hoạt động thƣ viện phải kiến nghị, giải pháp dựa ƣu điều kiện sẵn có, mang tính khả thi Tuy nhiên, giải pháp khả thi, quan tâm giải kiến nghị, đề xuất cấp lãnh đạo… làm cho thƣ viện Nhạc viện với điều kiện nhất, điều kiện ngƣời Con ngƣời - ngƣời làm công tác thƣ viện phải yếu tố bắt đầu cho giải pháp xây dựng phát triển thƣ viện Do đó, quản lý văn hố mơ hình thƣ viện chun ngành trƣờng đại học đòi hỏi quan tâm đến yếu tố ngƣời giải pháp quan trọng mà luận văn đƣa để hầu mong giải đƣợc bất cập hữu thƣ viện Nhạc viện TP.HCM Có thể nói, với thay đổi, phát triển thƣ viện ngày đó, thu hút đƣợc quan tâm tất GV, HSSV Nhạc viện có thể, trở thành nơi khơng thể thiếu hoạt dạy – học Nhạc viện Mặt khác, thay đổi tự thân giải pháp tổ chức hoạt động, thu hút đƣợc ngƣời đến với thƣ viện, phát triển tạo nên tiền đề cho tái đầu tƣ, làm thƣ viện thêm phát triển… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh (2014), Thông tin Truyền thơng, Giáo trình giảng dạy Trƣờng Đại học Văn hóa TP.HCM Trần Văn Ánh (2010), Văn hóa phum Sóc người Khmer Tây Nam Bộ, Nxb Tổng hợp TP.HCM Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hố sở, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Huy Chƣơng (2012), Quản lý thư viện Đại học bối cảnh tồn cầu hóa đầy mạnh hội nhập quốc tế, Tài liệu tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý chuyên môn thƣ viện trƣờng, viện nghiên cứu Nguyễn Văn Cƣ (2015) , Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa Đại học Văn hóa TP.HCM Vũ Thị Thúy Chinh (2009), Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thƣ viện Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2016), Văn hóa quản lý thiết chế văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp Quận 8, TP Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Ngọc Dung (2016), Ký âm – biểu tượng âm nhạc đương đại, chuyên đề chƣơng trình Nghiên cứu sinh, Nhạc viện TP.HCM 116 Nguyễn Trọng Đàn, Đặng Trang Viễn Ngọc, Phan Ngọc Sơn, (2012), Cận cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Lao Động 10 Huỳnh Mẫn Đạt (2004), Tổ chức hoạt động thông tin - thư viện trường Cao Đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Thơng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Hồ Chí Minh tồn tập 1930 – 1945 (1995), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, in lần 13 Hội nghị - Hội thảo Thư viện Đại học Cao đẳng (2011-2015), tháng 12/2015, Bộ VH,TT & DL, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện trường Đại học Y Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thƣ viện Đại học Văn hóa Hà nội 15 Nguyễn Thanh Hùng, (2008), Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động quản lý nguồn nhân lực thư viện mạng thông tin trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Thƣ viện Đại học Văn hóa 16 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2011), Nhìn lại Khung phân loại DDC 14 Bản dịch tiếng Việt, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số (31) 17 Nguyễn Văn Kim (chủ biên), (2016), Tiếp biến hội nhập văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (chủ biên), Bùi Văn Nguyên, (2016), Cơ sở văn hố Việt Nam, Giáo trình Đại học đại cƣơng Nhạc viện TP.HCM 19 Vũ Kim Lộc (sƣu tầm) (2004), Chính sách - quản lý văn hóa tài trợ văn hóa số nước giới, Viện Văn hóa 117 20 Phan Quang Thịnh, Nguyễn Xuân Hồng (đồng chủ biên), Pháp luật văn hóa, Giáo trình dành cho hệ đào tạo đại học ngành Quản lý văn hóa 21 Quý Long, Kim Thƣ (2007), Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ Thư viện, Nxb Lao Động 22 Phạm Thị Khánh Ngân (2008), Khảo sát việc áp dụng quy chế mẫu thư viện tỉnh, thành phố thuộc liên hiệp thưv iện khu vực đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ Khoa học thƣ viện Đại học Văn hóa Hà Nội 23 Lê Ngọc Oánh, Các loại hình thư viện Việt Nam, Bản tin Thƣ viện – Công nghệ thông tin, Tháng 10/2007 24 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Phan Quang Thịnh, Nguyễn Xuân Hồng (đồng chủ biên); Nguyễn Hồng Anh, (2014), Pháp luật văn hóa, Giáo trình dành cho hệ đào tạo Đại học ngành Quản lý văn hóa, TP.HCM 26 Ninh Thị Kim Thoa (2003), Sự phát triển thư viện Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học KHXH&NV TP.HCM 27 Hoàng Thị Thục, Thư viện Đại học: Thực trạng & Phát triển, Bản tin điện tử Số năm 2000 Thƣ viện Đại học Khoa học Tự nhiên 28 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hố giới việc hồn thiện sách văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin 29 Huỳnh Văn Tới (2014), Quản lý Văn hố, Giáo trình dành cho hệ đào tạo Đại học ngành Quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hóa TP.HCM 30 Lê Anh Tuấn (2016), Nghiên cứu - Ứng dụng số kỹ công tác quản lý thư viện, Tài liệu Lớp tập huấn bồi dƣỡng kiến thức quản lý chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực thƣ viện, Thái Nguyên 31 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005), tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa 118 32 Tự điển Tiếng Việt phổ thông (2002), Viện Ngơn ngữ học, Nxb TP.HCM 33 Văn hóa đổi (1994), Nxb Chính trị Quốc gia 34 Trần Đức Vƣợng, Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2011), Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục Việt Nam Văn hành 35 Chƣơng trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo giai đọan 2011 – 2016 36 Công văn số 1589/BVHT-TV ngày 7/5/2007 Bộ Văn hóa - Thơng tin 37 Điều lệ trƣờng đại học Bộ Giáo dục Đào tạo 38 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2002 Chính phủ 39 Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 40 Pháp lệnh thƣ viện số 31/2000/PL-UBTVQH10 41 Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10/3/2008 42 Quyết định 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng đại học 43 Quyết định 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng cao đẳng 44 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thƣ viện trƣờng đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) 45 Quy hoạch phát triển ngành thƣ viện Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 119 46 Thông tƣ số: 24/2015/TT-BGDĐT Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học ban hành ngày 23 tháng năm 2015 47 Thông tƣ số 37/2012/TT-BDGĐT Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT ngày 04/03/2014 48 Thông tƣ 47/2014/ TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 Quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo 49 Thơng tƣ Bộ Văn Hố - Thông Tin số 56/2003/TT-BVHTT hƣớng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thƣ viện thủ tục đăng ký hoạt động thƣ viện 50 Thông tƣ Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học” Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 51 Văn số 06/VBHN-BGDĐT Bản phổ 52 J.S Bach, Prelude Fugue, Nxb Alfred 53 J.S Bach, Prelude Fugue, Nxb G Henle 54 F Chopin, Bản phổ viết cho tác phẩm Piano 55 Salvatore Sciarrino, Bản phổ viết cho piano 56 Olivier Messian, Oiseaux exotiques (Những cánh chim kỳ lạ) Internet 57 http://www.glib.hcmuns.edu.vn/clb/bt2000/btclb6_2000.htm 58 http://www.leaf-vn.org/ddc21expandUVN.htm 59 http://www.oclc.org/oclc/fp/about/expand.htm 60 http://libportal.nus.edu.sg/frontend/ms/music-library/about-musiclibrary/getting-to-music-library 61 https://www.esplanade.com/visitor-guide/getting-here-and-parking 120 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan