Luận văn quản lý hoạt động sản xuất phim truyện tại công ty cổ phần phim giải phóng

107 4 0
Luận văn quản lý hoạt động sản xuất phim truyện tại công ty cổ phần phim giải phóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 Bố cục luận văn 16 CHƢƠNG 17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT PHIM TRUYỆN 17 VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHIM GIẢI PHÓNG 17 1.1 Một số vấn đề chung sản xuất phim truyện 17 1.1.1 Phim truyện 17 1.1.2 Quản lý 23 1.2 Nội dung quản lý hoạt động sản xuất phim truyện 27 1.2.1 Quản lý nguồn lực sản xuất phim truyện 27 1.2.2 Quản lý quy trình sản xuất phim truyện 30 1.3 Tổng quan Công ty Cổ phần phim Giải Phóng 33 1.3.1 Lịch sử đời phát triển 33 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 34 1.3.3 Nguồn lực phát triển Công ty 35 1.3.4 Nhiệm vụ công tác quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Công ty Cổ phần phim Giải Phóng 39 CHƢƠNG 41 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 41 PHIM TRUYỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHIM GIẢI PHÓNG 41 2.1 Quản lý nguồn lực sản xuất phim truyện 41 2.1.1 Quản lý nguồn nhân lực 41 2.1.2 Quản lý tài 50 2.1.3 Quản lý nguồn lực vật chất – kỹ thuật 61 2.2 Quản lý quy trình sản xuất phim truyện 64 2.2.1 Quản lý giai đoạn tiền sản xuất 64 2.2.2 Quản lý trình quay phim 67 2.2.3 Quản lý trình dựng phim làm hậu kỳ phim 68 2.2.4 Quản lý hoạt động phổ biến phim đến công chúng 70 2.2.5 Quản lý hoạt động truyền thông marketing cho phim 76 CHƢƠNG 81 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHIM TRUYỆN TẠI CÔNG TY 81 CỔ PHẦN PHIM GIẢI PHÓNG 81 3.1 Đánh giá chung hoạt động quản lý sản xuất phim truyện Công ty Cổ phần phim Giải Phóng 81 3.1.1 Những ưu điểm 81 3.1.2 Những nhược điểm 82 3.1.3 Nguyên nhân 83 3.2 Chính sách Nhà nước phát triển điện ảnh 84 3.2.1 Chính sách phát triển điện ảnh thể qua văn pháp quy 85 3.2.2 Chính sách phát triển điện ảnh thể qua chiến lược phát triển ngành điện ảnh 87 3.3 Xu hướng phát triển thị trường phim truyện giới Việt Nam 89 3.3.1 Xu hướng phát triển thị trường phim truyện giới 89 3.3.2 Xu hướng phát triển thị trường phim truyện Việt Nam 92 3.4 Giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Công ty Cổ phần phim Giải Phóng 94 3.4.1 Giải pháp 94 3.4.2 Kiến nghị 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2006, Luật Điện ảnh đời, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh ban hành năm 2009 thật tạo nên lực để điện ảnh Việt Nam hội nhập sâu, rộng với điện ảnh khu vực giới Đặc biệt, việc luật cho phép xã hội hóa sản xuất phim tạo điều kiện thuận lợi lớn cho thị trường phim phát triển, có dịng phim truyện Trong bối cảnh chung đó, Cơng ty Cổ Phần Phim Giải Phóng đời sở cổ phần hóa Hãng phim Giải Phóng thành lập năm 1962 [20] Có thể nói, đời Cơng ty Cổ Phần Phim Giải Phóng đánh dấu bước ngoặc trình tồn phát triển Hãng phim Giải Phóng - hãng phim có truyền thống lâu đời Việt Nam Với tảng truyền thống lâu đời, đời Công ty Cổ Phần Phim Giải Phóng tiếp tục có đóng góp cho thành tựu dòng phim truyện điện ảnh Việt Nam năm gần Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận dòng phim truyện Việt, thực trạng xuống cấp mặt chất lượng nhà làm phim truyện Việt Nam bị cuống theo vịng xốy kinh tế thị trường, áp lực thị hiếu thẩm mỹ kiểu “mì ăn liền” phận công chúng không nhỏ thực tế mà nhà quản lý, nhà làm phim cần phải lưu tâm Trong bối cảnh đó, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Cơng ty Cổ Phần Phim Giải Phóng” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý văn hóa Với tư cách người làm cơng tác lâu năm Hãng phim Giải Phóng, Cơng ty Cổ Phần Phim Giải Phóng, tác giả thực cơng trình với mong muốn góp phần sức giúp Hãng phim Giải Phóng tiếp tục đứng vững phát triển hình hài mới, với môi trường kinh tế, xã hội Mục đích nghiên cứu Nhận diện thực trạng công tác quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Cơng ty Cổ Phần Phim Giải Phóng giai đoạn 2011 – 2016 Từ kết nghiên cứu đó, tác giả luận văn xin đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, phát huy thành tựu quản lý hoạt động sản xuất phim truyện để Cơng ty Cổ Phần Phim Giải Phóng tiếp tục phát triển bền vững bối cảnh kinh tế – văn hóa – xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu Điện ảnh nói chung lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa năm gần bắt đầu nhận quan tâm số nhà nghiên cứu với số cơng trình cơng bố Dưới số cơng trình chúng tơi tiếp cận được: Đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2003 “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh hãng phim truyền hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hà Đề tài chia làm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn hãng phim truyền hình Việt Nam; Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Hãng phim Truyền hình Việt Nam Dù đề tài nghiên cứu cấp đại học, nhưng, giá trị khoa học thực tiễn đề tài đáng để ghi nhận Đặc biệt, cơng trình đề cập đến số vấn đề có tính chất lý thuyết vốn – vai trò vốn hoạt động kinh doanh; vấn đề quản lý vốn, vai trò việc quản lý vốn hoạt động kinh doanh; tiêu chí đánh giá tính hiệu việc sử dụng vốn kinh doanh Bên cạnh đó, chương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hãng phim truyền hình Việt Nam Đề tài tác giả Mạc Giáng Châu “Chế độ pháp lý hoạt động điện ảnh Việt Nam” năm 2003 Nội dung cơng trình gồm chương Chương trình bày “Khái quát điện ảnh hoạt động điện ảnh” với nội dung trọng tâm “Lược sử hình thành phát triển hoạt động điện ảnh; Đặc điểm điện ảnh hoạt động điện ảnh” Chương phân tích “Chế độ pháp lý hành hoạt động điện ảnh” Trong đó, tác giả làm rõ ba vấn đề: hoạt động sản xuất, phổ biến xuất nhập phim Chương đề cập đến vấn đề tồn chế độ pháp lý hoạt động điển ảnh Việt Nam vấn đề vốn, chế độ tiền lương, sách đào tạo, điều kiện thành lập phát triển điện ảnh Việt Nam Đề tài “Làn sóng điện ảnh Hàn Quốc Châu Á kỷ 21” tác giả Vũ Thị Thu năm 2005 Cơng trình chia thành chương Chương I, giải thích lý chọn đề tài Chương II giải thích gọi “làn sóng Hàn Quốc”, “làn sóng Hàn Quốc” phát triển nào? Chương III nghiên cứu sâu nội dung “Giới thiệu điện ảnh Hàn Quốc; Làn sóng điện ảnh Hàn Quốc khu vực châu Á, Làn sóng điện ảnh Hàn Quốc Mỹ, Tây Âu nước khác; Làn sóng điện ảnh Hàn Quốc Việt Nam Trong Chương IV, tác giả ngun nhân thành cơng sóng điện ảnh Hàn Quốc quan tâm phủ, đầu tư kinh phí, êkíp làm phim hồn hảo, hình thức quảng cáo cho phim Tiếp đến, chương V hạn chế sóng điện ảnh Hàn Quốc, đưa học cho Việt Nam (chương VI) Bài viết “Tâm lý học nghệ thuật: cấp độ nhu cầu điện ảnh” tác giả Hồng Trần Dỗn, đăng tạp chí Tâm Lý Học, số (72) năm 2005 (tr.59 tr.63) Trong viết này, sở lý thuyết tâm lý người, tác giả phân chia nhu cầu điện ảnh công chúng thành cấp độ từ thấp đến cao sau: 1- Cấp độ nhu cầu giải trí; 2- Cấp độ nhu cầu thông tin; 3- Cấp độ nhu cầu cảm thụ; 4- Cấp độ nhu cầu sáng tạo Trong đó, cấp độ nhu cầu giải trí cấp độ mà chủ thể sử dụng sản phẩm điện ảnh nhằm làm cho trí óc thảnh thơi, vui vẻ Cấp độ nhu cầu thông tin cấp độ mà chủ thể thỏa mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu chưa có vốn kinh nghiệm thông tin thu thập qua nội dung tác phẩm điện ảnh Cấp độ nhu cầu cảm thụ cấp độ mà chủ thể mong muốn thỏa mãn nhu cầu điện ảnh việc cảm thụ tác phẩm, chiếm lĩnh giá trị tinh thần có tác phẩm tạo cho khoái cảm thẩm mỹ Nhu cầu sáng tạo cấp độ mà chủ thể thoả mãn nhu cầu điện ảnh khơng cảm thụ tác phẩm, chiếm lĩnh giá trị tinh thần có tác phẩm, mà cịn mong muốn tạo cho khoái cảm thẩm mỹ việc kết hợp xúc cảm, tưởng tượng để tạo cho biểu tượng nghệ thuật Như vậy, cấp độ này, công chúng điện ảnh không dừng lại mức độ đơn việc xem, tiếp thu, lĩnh hội tác phẩm điện ảnh, mà hướng tới sáng tạo, khơng địi hỏi hưởng thụ đẹp nghệ thuật mà khát vọng đạt đến hay đẹp Bài viết “Bao Việt Nam có nhà sản xuất phim thực thụ” Việt Trần, đăng trang điện tử Văn nghệ ngày 15/7/2006 Tác giả viết cho rằng, khó Việt Nam chưa thật có nhà sản xuất phim chuyên nghiệp Đồng thời, Việt Nam tồn hai kiểu nhà điều hành sản xuất: là, giám đốc hãng phim thuộc đài truyền hình nhà nước; hai là, “ơng bầu” bỏ tiền thành lập hãng phim tư nhân Đối với giám đốc hãng phim nhà nước họ dường làm việc duyệt chi tiền cho đồn làm phim mà khơng “đi theo” từ đầu đến cuối phim nhà sản xuất phim thực Cịn “ơng bầu” tư nhân họ hoạt động tích cực Nhưng cách mà “ông bầu” làm để tạo nên phim ăn khách thời phim xuất sắc thực Một thực tế khác nhà sản xuất phim Việt lúc chưa mạnh dạn đầu tư kinh phí để nâng cao chất lượng tác phẩm điện ảnh Hoặc nhà sản xuất can thiệp sâu vào công tác biên kịch phim, họ vơ tình hạn chế chất nghệ thuật, khả sáng tạo nhà biên kịch đưa yêu cầu cụ thể bối cảnh phim, dạng, tuyến nhân vật chí chủ đề phim Đó hạn chế lớn lực lượng nhà sản xuất phim Việt Nam giai đoạn năm 2006 Và đến nay, sau gần 10 năm viết đời, thực tế chưa có nhiều tiến triển, thị trường phim Việt phim đạt chất lượng cao nghệ thuật doanh thu phịng vé Điều phản ánh rõ thực tế yếu nhà sản xuất phim Việt bối cảnh hội nhập Bài viết “Nhìn lại phim truyện Việt Nam từ 1986 đến 2012” tác giả Đặng Minh Liêm in tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 345, tháng – 2013 (tr.29 - tr.32) Qua viết phản ánh thực trạng phát triển phim truyện Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 từ năm 2000 đến năm 2012 Theo tác giả, giai đoạn 1986 – 1990, điện ảnh Việt Nam chưa phát triển linh động chế bao cấp Lúc này, thị trường phim truyện Việt bị chi phối hãng phim nhà nước Từ năm 1989, chế thị trường bắt đầu có tác động đến thị trường điện ảnh Việt Nam với xuất số đơn vị tư nhân tham gia vào hoạt động sản xuất phim Và từ cuối năm 80 đến thập kỷ 90 giai đoạn phát triển mạnh mẽ dòng phim thị trường (còn gọi phim “Mì ăn liền”) với tham gia mạnh mẽ nhiều đơn vị tư nhân lĩnh vực điện ảnh Ngoài ra, viết đề cập đến vấn đề chế sách nhà nước giúp cho điện ảnh Việt Nam thích nghi với môi trường kinh tế - xã hội Quyết định số 417/CT việc xếp tổ chức lại ngành điện ảnh ban hành năm 1991; Nghị định số 48/CP Thủ tướng phủ ban hành năm 1995 tổ chức hoạt động điện ảnh; Nghị định số 90/CP Thủ tướng phủ ban hành năm 1997 xã hội hóa văn hóa nghệ thuật, có hoạt động điện ảnh Luận văn thạc sỹ “Quản lý chương trình phim truyện truyền hình Việt Nam kênh BTV1 đài truyền hình Bình Dương giai đoạn từ năm 2010 đến nay” Phan Thị Phương Thùy Tác giả đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác quản lý phim truyện truyền khái niệm quản lý phim truyện; quản lý chương trình phim truyện truyền hình, đặc trưng phim truyện truyền hình, Bên cạnh đó, tác giả phân tích số vấn đề thực trạng chương trình phim truyện truyền hình Việt Nam phát sóng kênh BTV1; thành tựu hạn chế việc phổ biến phim truyện truyền hình kênh BTV1 Một đóng góp khác cơng trình giải pháp để tăng cường hiệu quản lý chương trình phim truyện truyền hình Việt Nam phát sóng kênh BTV1 đa dạng hóa thể loại nội dung phim chuyên biệt, đặc sắc; nâng cao vị trí phim truyện truyền hình Việt Nam, gia tăng dấu ấn ảnh hưởng khuân mẫu văn hóa lên tác phẩm phim truyện truyền hình Việt Nam; hồn thiện chế quản lý nhà nước truyền hình; nâng cao lực quản lý cơng tác truyền hình,… Bài viết “Ở đâu thị trường điện ảnh Việt Nam” PGS TS Trần Luân Kim, đăng trang online Thế giới điện ảnh ngày 27/10/2014 Bằng quan sát mình, người viết có phân tích thị trường điện ảnh Việt Nam thời điểm năm 2014 Theo tác giả, vào thời điểm đó, thị trường điện ảnh Việt Nam phát triển sôi động, mạnh mẽ với biên độ lợi nhuận lớn Đó sức hấp dẫn lớn để thu hút đầu tư doanh nghiệp sản xuất phim nước Tuy nhiên, tác giả cho rằng, thị trường điện ảnh Việt Nam phát triển tự do, tự phát mà thiếu bàn tay điều phối, quản lý nhà nước Thực trạng kéo dài chắn, điền ảnh Việt Nam hội nhập hoàn toàn với quốc tế, với tham gia toàn diện mạnh mẽ “ơng lớn” điện ảnh giới khơng bao lâu, sản phẩm điện ảnh Việt Nam bên lề chơi Để khắc phục thực trạng đó, tác giả viết đề xuất giải pháp “ngay lúc này, cần nhận thức hành động sát hợp, kịp thời; tăng cường quản lý nhà nước cách thiết thực, hiệu với sách, chế ph hợp; đồng thời thực thấu đáo uy hoạch 10 phát triển điện ảnh, nhằm thiết thực bảo vệ thị trường điện ảnh – c ng thiết thực bảo vệ điện ảnh dân tộc phát triển hướng, vững bền” Bài viết “Phim truyền hình Việt: đến lúc sòn sòn 30 tập/ngày” tác giả Văn Bảy, đăng trang điện tử Thể thao & Văn hóa ngày 03/3/2015 Tác giả viết cho rằng, tính đến năm 2015, số lượng phim truyền hình đơn vị sản xuất phim tư nhân cung cấp chiếm 90% tổng số phim truyền hình phát sóng kênh truyền hình tồn quốc Tuy nhiên, theo ý kiến đạo diễn Đỗ Thanh Hải (Giám đốc hãng phim VFC) “Trên thực tế, chất lượng nội dung, kịch phim truyền hình chưa có nhiều bứt phá Đề tài phim chủ yếu chia mảng: phim luận (vấn đề gia đình, xã hội, cảnh sát điều tra phá án) phim tâm lý tình cảm (tình yêu tuổi trẻ, lập nghiệp, đời sống học sinh, sinh viên) Các đề tài không tiếp tục mở rộng làm phim truyền hình Việt rơi vào tình trạng nhàm chán, lặp lại” Như vậy, việc tăng số lượng phim truyền hình để phục vụ nhu cầu đài truyền hình, đồng thời c ng thực mục tiêu theo tinh thần Nghị định số 54/2010/NĐ-CP quy định tỷ lệ thời lượng phát sóng phim Việt phải đạt 30% so với tổng thời lượng phát sóng phim đài truyền hình tất yếu, số lượng chưa thể thước đo chuẩn mực để đánh giá mức độ phát triển thị trường phim truyền hình Việt Nam Bài viết “Sản xuất phim truyền hình: khơng cịn miếng bánh màu mỡ” nhóm tác giả Dương Vân Anh - Hoàng Nhân - Văn Bảy, đăng trang điện tử Thể thao & Văn hóa ngày 19/8/2015 Bài viết phân tích khó khăn việc sản xuất phim truyền hình Việt Nam Trong đó, khó khăn mà nhà làm phim truyền hình đưa kinh phí để sản xuất phim truyền hình thấp so với giá thành sản xuất Theo nhóm tác giả viết (vào thời điểm năm 2015), “chi phí sản xuất trung bình phim tâm lý xã hội có mức đầu tư 120 triệu/tập; phim hình sự: 140 triệu/tập; võ thuật: 150 triệu/tập; phim hài: 100 triệu/tập; thiếu nhi có phép 93 Đề tài chiến tranh phim truyện Việt Nam xuất từ ngày khởi đầu phim truyện nước nhà, hình thành nên điện ảnh cách mạng Việt Nam Tuy đề tài mới, mảnh đất màu mỡ để đạo diễn, nhà biên kịch, lớp nhà làm phim trẻ khai thác dựng nên tác phẩm điện ảnh mang chất liệu lịch sử, khứ hào h ng thở thời đại Đặc biệt, tảng, bề dày văn hóa, lịch sử dân tộc Việt Nam, dịng phim truyện huyền sử, giả sử, có yếu tố truyền kỳ đời dần chinh phục khán giả Việt Điểm qua tác phẩm phim truyện lớp đạo diễn trẻ nay, dễ nhận thấy họ có nhiều nỗ lực mạnh dạn tìm tịi nhiều chất liệu cho tác phẩm Và dù họ khai thác đề tài truyền thống lại khơng theo lối mịn thường thấy Tuy nhiều khiếm khuyết, tác phẩm họ góp phần tăng thêm phong phú cho cách nhìn, cách nghĩ đề tài truyền thống điện ảnh Việt Nam - Đón nhận trở đầy nhiệt huyết nhà làm phim Việt kiều Trong năm gần đây, thị trường điện ảnh Việt Nam chứng kiến xuất loạt nhà làm phim – đạo diễn, nhà sản xuất trưởng thành nước ngồi Có thể kể đến tên có chỗ đứng điện ảnh Việt Nam với nhiều tác phẩm điện ảnh làm mưa làm gió thị trường Chính xác phim thực nhà làm phim người Việt sống nước ngồi Điều tiếp tục góp phần mang lại màu sắc tươi mới, c ng góp phần nâng chất cho tranh điện ảnh Việt Nam Không màu sắc mà cịn có âm sắc, phim thực đạo diễn người Việt xa xứ có tác động lớn đến thị trường phim ảnh nước nhà: tăng số người làm phim số lượng phim, kích thích ý công chúng đưa phim Việt rạp suốt mùa năm không đầu Xuân 94 - Khai thác sang lĩnh vực phim thần tượng Dòng phim thần tượng Đài Loan, Hàn uốc quen thuộc với khán giả Việt Nam Tuy nhiên, nhà làm phim Việt gần quan tâm đến trào lưu Sự thành cơng bước đầu phim Dốc tình, 39 độ yêu, Hoa dã quỳ, Tuyết nhiệt đới, hay Bỗng dưng muốn khóc đạo diễn V Ngọc Đãng, Gọi giấc mơ đạo diễn Xuân Cường, Tường Vy cánh mỏng đạo diễn Trần uang Đại, Ngôi nhà hạnh phúc (phiên Việt) đạo diễn V Ngọc Đãng,… với diễn viên đẹp, bối cảnh lãng mạn chuyện tình u thơ mộng nhiều xây dựng hình ảnh cho diễn viên Việt giúp cho phim thần tượng bắt đầu thu hút nhà sản xuất đạo diễn phim Việt Do biên độ phát triển dòng phim Việt Nam lớn, vậy, tương lai, xu hướng phát triển điện ảnh Việt Nam 3.4 Giải pháp kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Công ty Cổ phần phim Giải Phóng 3.4.1 Giải pháp - Giải pháp công tác quản lý nguồn nhân lực Để hạn chế tác động vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực, Công ty cần xây dựng vững mạng lưới cộng đối tác c ng lĩnh vực Nhất đội ng diễn viên có chất lượng Mối liên kết cần xây dựng không dựa nguyên tắc đôi bên c ng có lợi, mà cịn dựa tình cảm Vì vậy, Công ty nên xem mối quan hệ không đối tác, hay nhân viên thời vụ, mà khách hàng Từ quan điểm nhìn nhận trọng thị đó, Cơng ty cần có sách cụ thể để giữ gìn, ni dưỡng mối quan hệ theo phong cách “chăm sóc khách hàng”, khách hàng thân thiết Ví dụ: vào dịp lễ, tết, sinh nhật, Cơng ty tặng hoa chúc mừng; nên có định kỳ tổ chức kiện, chương trình kiểu “tri ân khách hàng” Thơng qua hoạt động dần hình thành 95 mối thâm giao Công ty với đối tác Nhờ đó, q trình hợp tác sản xuất phim, việc kêu gọi hợp tác, phối hợp từ họ thuận lợi Để tạo động lực cho người lao động, Công ty cần thay đổi phương thức xét thưởng theo hình thức qui định mức thưởng theo mức độ hồn thành cơng việc giao vị trí việc làm dự án phim cụ thể, kết hợp với xem xét thâm niên cơng tác, hợp tác với Cơng ty Hình thức tạo nên bình đẳng trình xét thưởng Bởi đó, nhân viên bình thường mà hồn thành xuất sắc cơng việc giao đạt mức thưởng cao, cán quản lý mà để xảy sai sót q trình sản xuất phim bị cắt thưởng Để có nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo phát triển cá nhân, việc Công ty cần thành lập quỹ đào tạo riêng Quỹ hình thành từ nguồn: 1- xem nội dung chi phí xây dựng kế hoạch dự tốn chi tiết dự án phim; 2- trích từ doanh thu dự án; 3- kêu gọi đóng góp năm ngày cơng tập thể nhân công ty; 4- kêu gọi tài trợ từ đối tác lĩnh vực điện ảnh ngồi nước Ngồi ra, để giảm chi phí đào tạo phát triển nhân sự, Cơng ty dựa vào “thương hiệu” uy tín để tìm kiếm chương trình học bổng ngồi nước để cử nhân viên học Trong vấn đề phát triển nhân sự, lãnh đạo Công ty c ng nên quan tâm đến công tác đào tạo trước giai đoạn dự án triển khai Như vậy, Công ty chủ động việc chuẩn bị nguồn nhân lực cần thiết - Giải pháp công tác quản lý nguồn lực vật chất – kỹ thuật Đối với công tác quản lý nguồn lực vật chất – kỹ thuật Công ty, kết nghiên cứu cho thấy vấn đề Công ty số thành tố sở vật chất chuyên dụng chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất phim truyện, bối cảnh điện ảnh giới xuất nhiều máy móc chun dụng với cơng nghệ đại Trong bối cảnh 96 nguồn tài Cơng ty cấp từ ngân sách hạn chế, nên theo chúng tơi, Cơng ty nên sử dụng có hiệu Quỹ Khấu hao tài sản cố định Theo chế độ tài doanh nghiệp Việt Nam nay, số tiền khấu hao tài sản cố định thuộc nguồn vốn nhà nước, doanh nghiệp giữ lại để hình thành quỹ đầu tư xây dựng Chính vậy, thực chất nguồn vốn mà Cơng ty sở hữu Nguồn vốn phản ánh độ lớn khoản khấu hao, giá trị đổi tài sản cố định, phản ánh khả đầu tư mua sắm trang thiết bị Cơng ty Thơng qua đó, phản ánh tần suất hoạt động, suất lao động Công ty Khi tốc độ khấu hao tài sản cố định chậm, tất yếu Cơng ty khơng thể bắt kịp tốc độ phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực điện ảnh tài sản c chưa khấu hao hết, nguồn tích l y từ khấu hao thấp nên khơng đủ tài để mua máy móc, trang thiết bị Vì lẽ đó, Cơng ty cần thực giải pháp để đẩy nhanh tiến độ khấu hao, loại máy móc mới, cơng nghệ đại Việc tính khấu hao để lập quỹ khấu hao cần cân nhắc kỹ lưỡng, thận trọng với việc sử dụng quỹ vào sản xuất kinh doanh Cơng ty Hơn nữa, khoản tiền tổng số vốn Cơng ty khơng lớn, cần quản lý chặc chẽ để bảo toàn phát triển để cần, Cơng ty sử dụng vốn để mua sắm trang thiết bị đáp ứng yêu cầu trình sản xuất phim truyện Công ty - Giải pháp công tác quản lý quy trình sản xuất phim truyện Đối với quản lý quy trình sản xuất phim truyện Công ty, kết nghiên cứu cho thấy quản lý giai đoạn quay phim gặp khó khăn vấn đề thiếu phim trường đạt chuẩn yêu cầu, nên phần lớn bối cảnh phim bị động vào bối cảnh có sẵn tự nhiên xã hội Điều ảnh hưởng đến chất lượng góc phim quay Tình trạng giải thời gian ngắn Vì vậy, bối cảnh nay, Cơng ty cổ phần hóa, 97 nghĩa chế kêu gọi vốn từ doanh nghiệp tư nhân dễ dàng nhiều, Công ty cần lên kế hoạch liên kết với đối tác để xây dựng phim trường đủ chuẩn phục vụ cho trình sản xuất phim Cơng ty nói chung, sản xuất phim truyện nói riêng Việc xây dựng phim trường cần lên kế hoạch chu đáo, chi tiết nên chia thành giai đoạn theo quy trình định để đảm bảo nguồn lực, tài phục vụ cho việc xây dựng phim trường Về giá trị khả phát triển lâu dài phim trường, thực tế, Cơng ty hồn tồn sử dụng phim trường thành địa điểm du lịch phục vụ du khách có nhu cầu thăm quan cảnh xuất khn hình tác phẩm phim truyện mà Công ty phát hành Bên cạnh đó, phim trường hồn tồn phát triển dịch vụ điện ảnh cho thuê phim trường cho công ty điện ảnh khác Thiết nghĩ điều khả thi nay, nhu cầu phim trường Việt Nam cao thực tế Việt Nam chưa có phim trường đạt chuẩn quốc tế Và vậy, phim trường khơng phục vụ cho Cơng ty hoạt động sản xuất phim, mà cịn tạo nguồn tài dồi để ni sống nó, góp phần phát triển nguồn tài cho Công ty Tất nhiên, xây dựng phim trường, Công ty cần phải đặc biệt lưu tâm đến xu hướng phát triển điện ảnh nước nhà, công tác bảo quản, bảo dưỡng phim trường để đảm bảo phim trường phát huy tối đa hiệu bối cảnh điện ảnh Việt Nam - Giải pháp công tác quản lý hoạt động phổ biến phim Kết nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý hoạt động phổ biến phim đến công chúng Công ty cho thấy số lượng kênh truyền hình mà Cơng ty hợp tác với kênh truyền thống gồm VTV3, HTV7, THVL, SCTV14 Dù kênh có số lượng khán giả theo dõi đông đảo Tuy nhiên, để gia tăng hiệu sử dụng phim truyện sản xuất, Công ty cần liên kết với nhiều kênh truyền hình để phổ biến phim rộng 98 hơn, với kênh truyền hình địa phương Để tạo thuận lợi cho việc mở rộng số lượng kênh truyền hình này, Cơng ty thực chiến lược định giá bán theo v ng địa lý số dân tỉnh thành Theo đó, địa phương có số dân dơng, tỷ lệ dân có truyền hình cao bán với giá cao so với tỉnh thành có số dân Nếu điều thành cơng chắn tương lai, mạng lưới kênh truyền hình phổ biến phim Công ty mở rộng 3.4.2 Kiến nghị Để hoạt động quản lý sản xuất phim truyện Công ty nâng cao hiệu hơn, luận văn đưa số kiến nghị sau: Hiện nay, Cơng ty gặp nhiều khó khăn việc hồn thiện hồ sơ tốn quy định nhà nước cung cấp chứng từ Vì vậy, kiến nghị nhà nước cần quan tâm đến tính đặc thù hoạt động sản xuất phim truyện Công ty cho phép cách thức cung cấp loại chứng từ cách linh hoạt Nhà nước cần mở rộng danh mục nội dung công việc hoạt động sản xuất phim truyện toán theo hình thức hợp đồng khốn gọn nhằm loại bỏ dần thủ tục hành khơng cần thiết Hiện nay, Cơng ty thiếu nhiều máy móc, trang thiết bị chuyên dụng nâng cao chất lượng sản xuất phim truyện Nhưng thủ tục để xin cấp phức tạp kéo dài thời gian Vì vậy, kiến nghị quan chức cần rút ngắn thời gian xin xét duyệt hồ sơ xin cấp máy móc trang thiết bị Cơng ty để đảm bảo hoạt động sản xuất phim Công ty không bị gián đoạn, vượt tiến độ cho phép Đồng thời, cấp trang thiết bị cho Công ty, kiến nghị nhà nước trang bị đồng trang thiết bị bảo quản, bảo dưỡng chuyên dụng kèm để đảm bảo điều kiện tốt công tác quản lý sở vật chất Đối với vấn đề giải ngân trình hoạt động sản xuất phim truyện, tại, tốc độ giải ngân Nhà nước chậm so với tiến độ 99 sản xuất phim Điều gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý tài Cơng ty Vì vậy, xin kiến nghị với Nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân hơn, nên bám vào điều kiện chi thực tế trình sản xuất phim để giải ngân, không nên dựa vào kế hoạch sản xuất duyệt để giải ngân Bên cạnh đó, kết nghiên cứu chương cho thấy, nay, kinh phí để phục vụ cho hoạt động truyền thông marketing cho phim truyện Công ty Cổ phần phim Giải Phóng 1/60 so với mức chi tiêu hoạt động doanh nghiệp điện ảnh ngồi quốc doanh Chính điều hạn chế nhiều hiệu việc truyền thông marketing phim Chính vậy, luận văn kiến nghị nhà nước cần tăng cường nguồn chi cho hoạt động truyền thông marketing phim Cần xem nội dung chi quan trọng chủ lực để góp phần định thành công sản phẩm điện ảnh phát hành Tiểu kết Tóm lại, phía nhà nước, nhiều năm qua ban hành nhiều chủ trương, sách để phát triển điện ảnh Việt Nam, có phim truyện Đồng thời, để tạo điều kiện cho điện ảnh Việt Nam phát triển ổn định, hướng, Nhà nước xây dựng chiến lược phát triển điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược ban hành bối cảnh xu hướng phát triển điện ảnh nước giới có nhiều thay đổi theo hướng đại Tuy nhiên, Công ty Cổ phần phim Giải Phóng, hoạt động sản xuất phim truyện cịn tồn nhiều khó khăn Vì vậy, Cơng ty cần thực số giải pháp nguồn nhân lực, quản lý sở vật chất, máy móc kỹ thuật; giải pháp quản lý trình sản xuất phim,… Những giải pháp cần thực thống nhất, đồng nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển hoạt động sản xuất phim truyện Công ty môi trường cạnh tranh mạnh mẽ 100 KẾT LUẬN Hình thành phát triển thời kỳ chiến tranh, hoạt động Công ty Cổ phần phim Giải Phòng với tiền thân Hãng phim Giải Phóng hồn thành vai trị to lớn việc tuyên truyền chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lên án chiến tranh, nêu cao thành tích, gương đấu tranh anh d ng quân dân Việt Nam qua tác phẩm điện ảnh Nhiều phim truyện Cơng ty d có tuổi đời 40 năm ngày xem tác phẩm điện ảnh kinh điển nước nhà Từ sau giải phóng thống đất nước năm 1975, tiếp đến cơng đổi đất nước tồn diện năm 1986 làm thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Trong bối cảnh đó, sau thời gian tỏ lúng túng hoạt động sản xuất phim, Công ty nhanh chóng tái cấu trúc để kịp thời thích nghi với điều kiện mới, từ tạo lập thành lĩnh vực hoạt động kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Cơng ty Cổ Phần Phim Giải Phóng”, chúng tơi rút số kết luận tạm thời sau: - Việc chuyển đổi từ mơ hình doanh nghiệp nhà nước với đặc thù hoạt động sản xuất là: nguồn lực kinh tế, sở vật chất, người, nhà nước định; sản phẩm điện ảnh đời sở kế hoạch định mức mà nhà nước yêu cầu đơn vị cần phải đạt được; lực cạnh tranh Công ty so với doanh nghiệp điện ảnh tư nhân khác chưa cao so sánh yếu tố lợi tối ưu mà đơn vị có sang mơ hình doanh nghiệp cổ phần phù hợp với xu hướng phát triển, yêu cầu thời đại phát triển dịch vụ, cơng nghiệp văn hóa 101 - Việc chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp cổ phần Công ty cho phép đơn vị xây dựng lại cấu trúc máy quản lý với quyền lực cao Hội Đồng Quản trị cơng ty, đơn vị chuyên môn chức để vận hành hoạt động Cơng ty q trình sản xuất phim Hơn nữa, với mơ hình này, Cơng ty c ng dễ dàng cắt bỏ nhóm nhân sự/bộ phận không cần thiết vốn tồn lâu đời mô hình trước kia, đồng thời Cơng ty c ng dễ dàng huy động nguồn lực phục vụ cho công tác sản xuất phim Tất điều giúp cho công tác quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Cơng ty có khởi sắc - Khi chuyển sang mơ hình hoạt động doanh nghiệp cổ phần với phần lớn vốn nhà nước, Công ty đạt số thành công quản lý, thực tế cơng tác quản lý hoạt động sản xuất phim truyện Công ty tồn nhiều khó khăn, hạn chế Đó việc Công ty thường xuyên bị động nguồn nhân lực thực lúc nhiều dự án phim; doanh thu tỷ suất lợi nhuận từ phát hành phim có chiều hướng suy giảm; điều kiện máy móc, trang thiết bị chưa bắt kịp với yêu cầu điện ảnh đại; công tác phổ biến phim hạn chế việc phát triển mạng lưới mức độ phổ biến; kinh phí truyền thơng marketing cho phim thấp so với yêu cầu thị trường,… Tất khó khăn, hạn chế vừa có nguyên nhân chủ quan, khách quan khác Nhưng tạo sức cản lớn để Công ty tiếp tục phát triển thời gian tới - Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý sản xuất phim truyện Công ty giai đoạn 2015 – 2016, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác giải pháp vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn quỹ khấu hao tài sản cố định, giải pháp liên kết mạng lưới truyền thông đại chúng để phổ biến phim truyện Công ty 102 Đồng thời, luận văn c ng đề xuất số kiến nghị với quan quản lý nhà nước như: thay đổi thủ tục toán, gia tăng tốc độ giải ngân, rút ngắn thời gian xem xét cung cấp trang thiết bị, cung cấp đồng hệ thống máy móc chuyên dụng,… Những giải pháp kiến nghị thực góp phần giúp hoạt động sản xuất phim truyện Công ty đạt nhiều thành công với mơ hình hoạt động – mơ hình Công ty cổ phần 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Văn Bảy (2015), “Phim truyền hình Việt: đến lúc sịn sịn 30 tập/ngày”, trang điện tử Thể thao văn hóa, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/phim-truyen-hinh-viet-se-denluc-son-son-30-tap-phim-ngay-n20150303075608111.htm, cập nhật ngày 03/03/2015 Cục Điện Ảnh (2008), Bàn tính chuyên nghiệp điện ảnh, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội V uang Chính - Trần Luân Kim – Lưu Danh H ng - Đặng V Thảo (1997), Nhu cầu thị hiếu khán giả điện ảnh, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 5, số 6, số Hồng Trần Dỗn (2005), “Tâm lý học nghệ thuật: cấp độ nhu cầu điện ảnh”, đăng tạp chí Tâm Lý Học, số (72), (tr 59 - tr 63) Hồng Trần Dỗn (2006), Nghiên cứu nhu cầu điện ảnh sinh viên, luận án TS TLH, Hà Nội Hồng Trần Dỗn (2006), Nhận diện khán giả Việt Nam hơm nay, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, số 11 Phạm Th y Dương (2011), “Phân tích hành vi khách hàng dịch vụ phim ảnh (Megastar)” Phạm V D ng (1997), Mấy thực trạng điện ảnh nay, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 10 Phạm V D ng (1999), Điện ảnh ấn tượng suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Phạm V D ng (2000), Điện ảnh Việt Nam - ấn tượng suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 104 12 Trần Độ (1987), Thoả mãn nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá Hà Nội 13 Nguyễn Thu Hà (2003), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh hãng phim truyền hình Việt Nam”, Đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2003 14 Việt Hà (2016), “Chẳng lẽ thị trường phim Việt có giải trí?”, đăng trang điện tử báo Công an nhân dân, http://cstc.cand.com.vn/giai-tri-the-thao/Chang-le-thi-truong-phim-Vietchi-co-giai-tri-393874/, cập nhật ngày 20/5/2016 15 Lê Như Hoa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 16 Trần Thanh Hiệp (2004), Điện ảnh nhu cầu phát triển, Nxb Văn hoá Hà Nội 17 Hội đồng quốc gia (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 3), Nxb Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 18 John W.bloch - William Fadimen - Lois Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch điện ảnh, Dương Minh Đẩu dịch, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam 19 Trần Luân Kim, “Ở đâu thị trường điện ảnh Việt Nam”, đăng trang điện tử http://www.thegioidienanh.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 9811:vn-au-th-trng-in-nh-vit-nam&catid=35:dien-anh&Itemid=34 20 Kỷ yếu kỷ niệm 40 năm thành lập Hãng phim Giải Phóng 21 Phạm Quang Lê (2007), Giáo trình khoa học quản lý (1), Đại học Kinh doanh cơng nghệ Hà Nội 22 Đặng Minh Liên (2005), Dịng phim truyền thống, Tạp chí văn hố nghệ thuật, số 23 Đặng Minh Liên (2005), Dịng phim giải trí Việt Nam, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 105 24 Đặng Minh Liên (2012), “Nhận diện khái niệm phim truyện - Tìm hiểu nghệ thuật phim truyện” đăng website http://www.vanchuongviet.org 25 Đặng Minh Liên (2013), “Nhìn lại phim truyện Việt Nam từ 1986 đến 2012”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 345, tháng – 2013 (tr.29 – tr.32) 26 Hiền Lương (2005), Mấy nét thực trạng phát hành phim nay, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 27 Hiền Lương (2006), Buồn vui phim Việt, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 10 28 Mác-xen Mác-tanh (1984), Ngôn ngữ điện ảnh, Nguyễn Hậu dịch, Cục Điện ảnh 29 Đặng Minh (1997), Phim nghệ thuật phim thương mại gợi mở loại hình, Tạp chí Văn hố nghệ thuật 30 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội điện ảnh Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 31 Huỳnh Công Khôi Nguyên (2015), “Hoạt động marketing phim truyện điện ảnh” in tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số (2015), (tr.76 - tr.80) 32 Nhiều tác giả (1960), Viết kịch nào, Kỳ An dịch, Nxb Văn học 33 Nhiều tác giả (1961), Văn học với điện ảnh, Mai Hồng dịch, Nxb Văn học 34 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Thị hiếu vai trị đời sống thẩm mỹ, luận án TS Triết học, Hà Nội 36 Nguyễn Hồ Phong (2014), Bài giảng Xây dựng quản lý dự án văn hóa 37 Trần Phương (2007), Giáo trình khoa học quản lý (1), Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 38 Quốc hội (2006), Luật điện ảnh 39 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật điện ảnh 40 Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2/2001 41 Nguyễn Văn Thủ (1993), Nhu cầu điện ảnh công chúng điện ảnh Việt Nam nay, luận án PTS Xã hội học, Hà Nội 42 V Thị Thu (2005), “Làn sóng điện ảnh Hàn Quốc Châu Á kỷ 21” 106 43 Thủ tướng phủ (2010), Nghị định số 54/2010/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện ảnh số 62/ 2006/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12 ngày 18/6/ 2009” 44 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 2156/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược phát triển điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 45 Phan Thị Phương Th y (2015), “Quản lý chương trình phim truyện truyền hình Việt Nam kênh BTV1 đài truyền hình Bình Dương giai đoạn từ năm 2010 đến nay”, Luận văn thạc sỹ 46 Tom Holden, Hướng dẫn viết kịch bản, tài liệu lưu hành nội Dự án điện ảnh - Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 47 Việt Trần (2006), “Bao Việt Nam có nhà sản xuất phim thực thụ” đăng trang điện tử văn nghệ công an online, http://vnca.cand.com.vn/diendan-van-nghe-cong-an/Bao-gio-Viet-Nam-co-nha-san-xuat-phim-thuc-thu324206/, cập nhật ngày 15/07/2006 48 Vai- Sphen (1961), Nghệ thuật viết kịch phim truyện, Đức Thuần Đức Phúc - Thượng Thuận soạn, Nxb Văn học 49 V Kô.G Nôp (1993), Các loại hình nghệ thuật, Nxb Văn học nghệ thuật, Hà Nội 50 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 51 http://www.thegioidienanh.vn 52 http://thethaovanhoa.vn 107 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan